Thực trạng kiến thức và thực hành an toàn sinh học của nhân viên phòng xét nghiệm tại trung tâm y tế dự phòng một số tỉnh phía bắc năm 2017

114 1 0
Thực trạng kiến thức và thực hành an toàn sinh học của nhân viên phòng xét nghiệm tại trung tâm y tế dự phòng một số tỉnh phía bắc năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH THU H P THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH AN TỒN SINH HỌC CỦA NHÂN VIÊN PHỊNG XÉT NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ MINH THU H P THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH AN TỒN SINH HỌC CỦA NHÂN VIÊN PHỊNG XÉT NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Lê Thị Phương Mai HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng chức trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho học tập để hồn thành tốt luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Phương Mai giáo viên hỗ trợ ThS Lê Bảo Châu tận tình hướng dẫn khoa học truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc nhân viên khoa Xét nghiệm H P Trung tâm Y tế dự phòng Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Nội Thanh Hóa tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình tồn thể anh em, bạn bè động viên nguồn động viên to lớn giúp tơi hồn thành luận văn này! H U MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Thực trạng an toàn sinh học phòng xét nghiệm 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Phân loại phòng xét nghiệm theo cấp độ An toàn sinh học 1.3.1 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 1.3.2 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 12 1.3.3 Phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp 13 1.3.4 Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 15 1.4 Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng xét nghiệm trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh 16 1.5 Thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm 17 1.5.1 Thực hành chung 17 1.5.2 Thực hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II 19 1.6 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.7 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 5.1 Thiết kế nghiên cứu 26 5.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 5.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.5.3 Tổ chức thực thu thập thông tin 28 2.6 Biến số nghiên cứu 29 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.7.1 Kiến thức đạt 30 2.7.2 Thực hành đạt 33 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 34 H P H U 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Kiến thức thực hành an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm 40 3.2.1 Kiến thức an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm 40 3.2.2 Thực hành an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm 52 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Kiến thức thực hành an toàn sinh học phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp II đối tượng nghiên cứu 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm 66 4.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm 66 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm 67 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục 1: KHUNG LÝ THUYẾT 75 Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 77 Phụ lục 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH 85 Phụ lục 4: DỰ TRÙ KINH PHÍ 88 Phụ lục 5: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 89 Phụ lục 6: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 90 H P H U i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học ĐTNC Đối tượng nghiên cứu LAI Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm PXN Phòng xét nghiệm TĐCM Trình độ chun mơn TNGB Tác nhân gây bệnh VSV Vi sinh vật VVSDTTU Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương WHO Tổ chức Y tế Thế giới H P H U ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các trường hợp lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm ghi nhận từ năm 1979 đến năm 2014 ………………………………………………………… Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Thông tin công việc đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Thơng tin tham dự khố đào tạo an toàn sinh học ĐTNC 39 Bảng 3.4 Thông tin PXN nơi ĐTNC làm việc 39 Bảng 3.5 Kiến thức số khái niệm an toàn sinh học 40 Bảng 3.6 Kiến thức phân loại nhóm nguy 40 Bảng 3.7 Kiến thức lây nhiễm liên quan đến PXN 41 Bảng 3.8 Kiến thức đánh giá nguy 42 Bảng 3.9 Kiến thức phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp II 42 Bảng 3.10 Kiến thức tủ an toàn sinh học 43 Bảng 3.11 Kiến thức sử dụng máy ly tâm 44 Bảng 3.12 Kiến thức đóng gói, vận chuyển mẫu 44 Bảng 3.13 Kiến thức khử nhiễm 44 Bảng 3.14 Kiến thức xử lý chất thải y tế sử dụng, bảo quản hoá chất 45 Bảng 3.15 Kiến thức phòng ngừa xử lý cố 45 Bảng 3.16 Thực hành chung 46 Bảng 3.17 Thực hành an toàn làm xét nghiệm 47 Bảng 3.18 Thực hành an toàn sử dụng tủ an toàn sinh học 47 Bảng 3.19 Thực hành an toàn sử dụng máy ly tâm 48 Bảng 3.20 Thực hành an toàn sử dụng nồi hấp tiệt trùng 49 Bảng 3.21 Thực hành an toàn đóng gói, vận chuyển bệnh phẩm 49 Bảng 3.22 Thực hành an toàn sử dụng bảo quản hoá chất 50 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm chung đối tượng với kiến thức an toàn sinh học phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp II 52 Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm chung đối tượng với thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II 54 Bảng 3.25 Mối liên quan kiến thức thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II 56 Biểu đồ 3.1 Đánh giá chung kiến thức an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm 46 Biểu đồ 3.2 Đánh giá chung thực hành an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm 51 H P H U iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU An tồn sinh học phòng xét nghiệm vấn đề Bộ Y tế quan tâm năm gần Việc đảm bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm quan trọng để phòng tránh lây nhiễm tác nhân gây bệnh cho nhân viên phịng xét nghiệm, mơi trường cộng đồng Tính đến cuối năm 2016, 28 phòng xét nghiệm 28 Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh phía Bắc cấp giấy chứng nhận phịng Xét nghiệm An tồn sinh học cấp II nhân viên phòng xét nghiệm 28 Trung tâm Y tế dự phòng đào tạo an toàn sinh học từ năm 2007 đến Việc tìm hiểu thực trạng kiến thức thực hành an toàn sinh học họ việc làm cần thiết để có định hướng xây dựng kế hoạch đào tạo liên tục, H P đào tạo lại an toàn sinh học Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích sử dụng nghiên cứu này, tổng số có 166 đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả kiến thức thực hành an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm thuộc Trung tâm Y tế dự phòng số tỉnh phía Bắc xác định số yếu U tố liên quan đến kiến thức thực hành an toàn sinh học nhân viên phòng xét nghiệm thuộc Trung tâm Y tế dự phịng số tỉnh phía Bắc năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên phịng xét nghiệm có kiến thức H an toàn sinh học đạt 71,1% Tỷ lệ nhân viên có thực hành an tồn sinh học đạt 57,2% Các yếu tố xác định có liên quan đến kiến thức an tồn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu, đào tạo an toàn sinh học thời gian đào tạo an toàn sinh học Cụ thể, nhân viên có thời gian làm việc năm có kiến thức đạt cao so với nhóm nhân viên có thời gian làm việc năm (p=0,03, χ2=12,4) Nhân viên đào tạo an tồn sinh học có kiến thức đạt cao so với đối tượng không đào tạo (p=0,004, CI: 1,4-11,7), đồng thời, có mối liên quan thời gian đào tạo an toàn sinh học với kiến thức an toàn sinh học đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành an toàn sinh học nhân viên phịng xét nghiệm trình độ chuyên môn xét nghiệm đối tượng nghiên cứu, thâm iv niên công tác, việc trực tiếp làm xét nghiệm nhân viên, đào tạo an toàn sinh học thời gian đào tạo an tồn sinh học Cụ thể, nhân viên có trình độ chun mơn xét nghiệm có thực hành an toàn sinh học đạt cao so với nhân viên khơng có trình độ chun mơn xét nghiệm (p=0,014, CI: 1,1-4,2) Nhân viên trực tiếp làm xét nghiệm có thực hành an toàn sinh học đạt cao so với nhân viên không trực tiếp làm xét nghiệm (p=0,01; CI: 1,0-5,2) Nhân viên phòng xét nghiệm đào tạo an tồn sinh học có thực hành an tồn sinh học đạt cao 7,5 lần so với nhân viên chưa đào tạo (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan