1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt của người dân xã đức thanh, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh năm 2013

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOONG VĂN NHẬT H P THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI LŨ, LỤT CỦA NGƢỜI DÂN XÃ ĐỨC THANH, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2013 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOONG VĂN NHẬT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC H P HÀNH SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI LŨ, LỤT CỦA NGƢỜI DÂN XÃ ĐỨC THANH, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2013 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Xuân Trƣờng ThS Trần Thị Tuyết Hạnh HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS BS Nguyễn Xuân Trường – Chánh Văn phòng Bộ Y tế ThS Trần Thị Tuyết Hạnh, giảng viên trường Đại học Y tế Công cộng nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình tơi q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Cho phép tơi thể lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, Trưởng Đơn vị H P Phịng chống thảm họa tìm kiếm cứu nạn Lãnh đạo Văn phòng Bộ Y tế nơi tơi cơng tác, ln khuyến khích, động viên tơi cố gắng vượt qua gian khó để hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức nghị lực để hoàn thành luận văn U Tôi xin cảm ơn Sở Y tế tỉnh Hà Tĩnh, Phòng Y tế huyện Đức Thọ trạm y tế xã Đức Thanh, điều tra viên, cộng tác viên người dân địa bàn xã Đức H Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh tham gia nhiệt tình, cung cấp thơng tin, số liệu cho nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung lũ, lụt tình hình lũ, lụt .4 1.2 Tác động sức khoẻ, môi trường, kinh tế, xã hội lũ, lụt H P 1.3 Hệ thống tổ chức quy định chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt Việt Nam 11 1.4 Nghiên cứu liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành người dân chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với lũ lụt 14 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu .17 U Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 H 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu .20 2.5 Phương pháp chọn mẫu 20 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .21 2.7 Các biến số nghiên cứu 21 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu .21 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 23 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .23 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu lũ, lụt 28 3.3 Thái độ người dân sẵn sàng để ứng phó với lũ, lụt 39 3.4 Thực hành người dân sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt 42 3.5 Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 49 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung lý thuyết kiến thức, thái độ thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt H P Phụ lục 2: Phiếu điều tra hộ gia đình chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt Phụ lục 3: Bảng biến số nghiên cứu Phụ lục 4: Bản cam kết tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Danh sách cán tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Biên giải trình chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ H U i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRED Centre for Research on the Epidemiology of Disasters (Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học thảm họa) CSYT Cơ sở y tế ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HGĐ Hộ gia đình KAP Knowledge-attitude-practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) SXHD Sốt xuất huyết Dengue UBND Ủy ban nhân dân UNISDR United Nations International Strategy for Disaster Reduction (Văn H P phòng Liên hợp quốc Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai) VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) H U ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thống kê thảm họa lũ, lụt theo châu lục từ 1993 đến 2002 Bảng Các kiện thiên tai lớn Việt Nam thập kỷ qua (1997-2009) Bảng Số ca tử vong chấn thương loại hình thảm họa .10 Bảng Phân vùng hiểm hoạ thiên tai Hà Tĩnh .17 Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .26 Bảng Kiến thức ĐTNC lũ, lụt 28 Bảng 3 Kiến thức dịch bệnh có liên quan với lũ, lụt gây (n=200) 30 Bảng Nguồn cung cấp thơng tin cách phịng, chống lũ, lụt 31 Bảng Kiến thức hoạt động cần chuẩn bị trước mùa lũ, lụt để giảm thiểu tác H P hại với tài sản nguồn nước gia đình (n=200) 32 Bảng Dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc thiết yếu hóa chất làm nước sử dụng lụt, bão (n=200) 33 Bảng Kiến thức thực hành cần phải biết để tự bảo vệ người khác xảy lũ, lụt (n=200) 34 U Bảng Kiến thức ĐTNC hoạt động cần biết xảy lũ, lụt .35 Bảng Kiến thức thực hành cần biết để ứng phó với lũ, lụt .36 Bảng 10 Nguồn nước sử dụng để ăn uống lũ, lụt (n=200) .37 H Bảng 11 Kiến thức ĐTNC hoạt động cần chuẩn bị sau lũ, lụt (n=200) 38 Bảng 12 Những điều cần lưu ý sử dụng nguồn nước thực phẩm (TP) sau lũ, lụt (n=200) 38 Bảng 13 Các hoạt động vệ sinh môi trường cần làm sau xảy lũ, lụt (n=200) 39 Bảng 14 Lên kế hoạch ứng phó với lũ, lụt (qua vấn) 43 Bảng 15 Thực hành chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt (qua bảng kiểm) (n=200) .44 Bảng 16 Tỷ lệ đạt điểm kiến thức thực hành người dân 45 Bảng 17 Mối liên quan kiến thức yếu tố liên quan 46 Bảng 18 Mối liên quan thực hành yếu tố liên quan 47 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1a Tình trạng kinh tế HGĐ (n=200) 27 Biểu đồ 2b Loại nhà HGĐ (n=200) .27 Biểu đồ 3 Tài sản hộ gia đình (n=200) 27 Biểu đồ Thiệt hại lũ, lụt gây (n=200) .29 Biểu đồ Thời điểm quan trọng chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt (n=200) 30 Biểu đồ Kiến thức hoạt động chung cần chuẩn bị trước mùa lũ, lụt (n=200) 31 Biểu đồ Lũ, lụt loại hình thiên tai nguy hiểm (n=200) 40 H P Biểu đồ Mức độ quan tâm đến hậu lũ, lụt (n=200) 40 Biểu đồ Đánh giá mức độ trầm trọng hậu lũ, lụt gây (n=198) 40 Biểu đồ 10 Cảm thấy lo sợ sống khu vực hay xảy lũ, lụt (n=199) 41 Biểu đồ 11 Mức độ lo sợ sống khu vực hay xảy lũ, lụt (n=200) 41 U Biểu đồ 12 Sự cần thiết hoạt động chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt (n=200) 41 H iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, lũ, lụt loại hình thiên tai gây nhiều thiệt hại sức khỏe, kinh tế xã hội Sự sẵn sàng ứng phó với thiên tai người yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu tác động chúng sống, sức khỏe tài sản nhân dân Sự sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, nằm chu trình quản lý nguy với giai đoạn trước, sau lũ, lụt Nghiên cứu tiến hành 200 người dân 18 tuổi đại diện cho hộ gia đình xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nhằm: Mô tả thực trạng kiến thức thái độ, thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành sẵn sàng H P ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích Kết nghiên cứu cho thấy, có 81,5% người dân có điểm kiến thức đạt biết cách phòng, chống trước, sau lũ, lụt Tỷ lệ người dân có điểm thái độ U phòng, tránh hậu lũ, lụt điểm trung bình chiếm 64% Tỷ lệ hộ gia đình có điểm thực hành đạt cách phịng tránh trước, sau xảy lũ, lụt 49,5% Nữ giới có tỷ lệ kiến thức đạt cao nhóm nam giới (84,89% so H với 70,8%) Tuy nhiên tỷ lệ nhóm nam giới có thực hành đạt cao so với nữ giới (54,2% so với 48%) Nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu có kiến thức khơng đạt lại có tỷ lệ thực hành đạt cao so với nhóm đối tượng có kiến thức đạt (59,5% so với 47,2%) Nhiều kiến thức, kỹ mà người dân thiếu số hoạt động cần chuẩn bị ứng phó trước, sau mùa lũ, lụt bao gồm: xác định trước dịch vụ y tế hỗ trợ, kỹ sơ cấp cứu, băng bó vết thương, xử trí đuối nước, loại thuốc dự trữ thiết yếu, cần thiết việc chuẩn bị áo phao thuyền, sử dụng ngủ, sử dụng viên khử khuẩn nguồn nước, vệ sinh mơi trường…Chính quyền địa phương chương trình tun truyền chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt cần trọng tới việc cung cấp kỹ thiết yếu cho người dân việc tự bảo vệ sức khỏe người thân trước, sau xảy lũ, lụt ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, lũ, lụt loại hình thiên tai gây nhiều thiệt hại sức khỏe, kinh tế, xã hội môi trường Trong 10 năm trở lại đây, trung bình hàng năm thiên tai làm 750 người chết tích, thiệt hại tài sản khoảng 1-1,5% GDP, số nguy dịch bệnh truyền nhiễm cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết Dengue - SXHD thường xảy sau bão, lũ, lụt [8] Trận lũ lớn Nam Trung Bộ xảy vào năm 1999 làm chết 780 người, gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe người [1] Nghiên cứu Đặng Văn Chính cộng thực tỉnh miền Trung Việt Nam cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp, nhiễm trùng hô hấp cấp, bệnh H P da viêm kết mạc tăng sau lũ, lụt [12]; Nghiên cứu cắt ngang tiến hành 871 hộ gia đình (HGĐ) xã từ 02 quận/huyện bị ảnh hưởng thiệt hại trận lụt lịch sử Hà Nội năm 2008 cho thấy số trường hợp tử vong thương tích xã bị ảnh hưởng nặng cao so với xã bị ảnh hưởng; Tỷ lệ mắc bệnh SXHĐ, đau mắt đỏ, viêm da vấn đề tâm lý xã bị ảnh hưởng nặng U cao so với xã bị ảnh hưởng lụt [7] Sự sẵn sàng ứng phó với thiên tai người yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu tác động chúng sống, sức khỏe tài sản nhân dân H [24] Sự sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) thuộc chu trình quản lý nguy với giai đoạn trước, sau lũ, lụt[29] Kết nghiên cứu Đức cho thấy, hành vi tự bảo vệ người dân đô thị vùng hay xảy lũ, lụt làm giảm đến 80% thiệt hại kinh tế lũ, lụt gây [28] Trên giới, việc đánh giá sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt thực số nước Vương quốc Anh với điều tra nhận thức lũ, lụt chủ HGĐ năm 2012 hay nghiên cứu sẵn sàng người dân vùng bị ảnh hưởng hai bão lớn Katrina Rita (2005) Hoa Kỳ [24] Tuy nhiên, nghiên cứu thực Việt Nam Vì vậy, để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành người dân sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt, triển khai nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà 20 Stt Biến số mức độ quan tâm đến yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe lũ, lụt gây 3.1.9 Thái độ mức độ lo sợ sống khu vực hay xảy lũ, lụt 3.1.10 Hiểu biết hậu lũ, lụt Định nghĩa biến tâm người dân đến yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe lũ, lụt gây Mức độ lo sợ sống khu vực hay xảy lũ, lụt Hiểu biết hậu lũ, lụt gây người tài sản quan tâm Khơng quan tâm Khơng có ý kiến Quan tâm Rất quan tâm danh PP thu thập vấn Rất lo sợ Lo sợ Bình thường Khơng sợ Khơng quan tâm Gây chết người Gây dịch, bệnh Gây chấn thương Làm hỏng nhà cửa, mùa màng, gia súc, động vật… Hậu xã hội Gây ô nhiễm môi trường Tác động tâm lý, tâm thần Khác Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Bình thường Khơng nghiêm trọng Không quan tâm Không quan tâm Không có ý Định danh Phỏng vấn Chỉ số Phân loại H P Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn U H 3.1.11 Thái độ mức độ trầm trọng hậu lũ, lụt gây Sự quan tâm người dân mức độ trầm trọng hậu lũ, lụt gây 3.1.12 Thái độ mức độ quan tâm Sự quan tâm người dân mức độ 21 Stt Biến số đến hậu lũ, lụt Định nghĩa biến quan tâm đến hậu lũ, lụt Chỉ số Phân loại PP thu thập kiến Quan tâm Rất quan tâm Bình thường 3.1.13 Hiểu biết Sự hiểu biết Ỉa chảy Định Phỏng số dịch, dịch bệnh Sốt xuất danh vấn bệnh lũ, truyền nhiễm huyết lụt gây lũ, lụt gây Đau mắt đỏ Bệnh da Khác 3.1.14 Mức độ Sự quan tâm Rất nghiêm Định Phỏng nghiêm người dân trọng danh vấn trọng mức độ Nghiêm trọng dịch bệnh nghiêm trọng Bình thường lũ, lụt dịch bệnh Không gây lũ, lụt gây nghiêm trọng Không quan tâm 3.1.15 Yếu tố quan Sự hiểu biết Hoạt động Định Phỏng trọng người dân chuẩn bị danh vấn việc hoạt Đáp ứng với chuẩn bị động chuẩn bị lũ, lụt ứng phó với ứng phó với Khắc phục lũ, lụt lũ lụt hậu lũ, lụt Cả lựa chọn 3.2 Kiến thức thái độ hoạt động cần chuẩn bị trước mùa lũ, lụt 3.2.1 Kiến thức Hiểu biết Theo dõi Định Phỏng hoạt hoạt động thông tin dự báo danh vấn động cần cần chuẩn bị thời tiết thường chuẩn bị trước mùa lũ, xuyên trước mùa lụt Thực lũ, lụt công việc bảo vệ tài sản nguồn nước gia đình Dự trữ lương thực, thực phẩm Dự trữ thuốc, hóa chất H P H U 22 Stt 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Biến số Định nghĩa biến Chỉ số Xác định dịch vụ y tế dịch vụ hỗ trợ khác Thái độ Sự hiểu biết Không cần mức độ cần người dân thiết thiết mức độ Cần thiết việc biết cần thiết Rất cần thiết hoạt động việc biết Bình thường cần chuẩn bị hoạt động cần Không quan trước mùa chuẩn bị tâm lũ, lụt trước mùa lũ, lụt Kiến thức Sự hiểu biết Ti vi nguồn cung người dân Đài phát cấp thông nguồn tin thời tiết cung cấp Báo chí trước mùa thơng tin thời Internet mưa, bão tiết trước mùa Nguồn khác mưa, bão Kiến thức Hiểu biết Sửa chữa, gia hoạt ĐTNC cố nhà cửa động bảo vệ hoạt động bảo Chuẩn bị nơi tài sản gia vệ tài sản gia cất giữ lương đình đình thực, thực phẩm Bảo vệ gia súc, gia cầm Bảo vệ nguồn nước Thu hoạch trước sản phẩm nông nghiệp sản phẩm khác Chuẩn bị thuyền vật để sử dụng nước ngập Chuẩn bị sẵn tre dây thừng vật dụng khác để làm gác Phân loại Định danh H P H U PP thu thập Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn 23 Stt Biến số 3.2.5 Kiến thức lượng lương thực, thực phẩm cần thiết phải dự trữ trước mùa lũ, lụt 3.2.6 Kiến thức loại thuốc cần chuẩn bị trước mùa lũ, lụt 3.2.7 Kiến thức loại hóa chất cần chuẩn bị trước mùa lũ, lụt 3.2.8 Kiến thức kỹ cần thiết để bảo vệ sức khỏe sau lũ lụt 3.2.9 Thái độ việc chúng Định nghĩa biến Chỉ số Phân loại lửng nhà cần Xác định địa điểm di dời nhà bị ngập nước Sự hiểu biết Đủ ăn Định người dân tuần danh chuẩn bị Đủ ăn lương thực, tuần thực phẩm Đủ ăn cần thiết phải tuần dự trữ trước mùa lũ, lụt Hiểu biết Thuốc kháng Định ĐTNC loại sinh danh thuốc cần Thuốc chữa chuẩn bị ngồi trước mùa lũ, Bơng, băng, lụt gạc y tế Thuốc sát trùng Thuốc hạ sốt Thuốc khác Hiểu biết Phèn chua Định ĐTNC loại Cloramin B danh hóa chất cần Viên khử chuẩn bị khuẩn nước trước mùa lũ, Aquatab lụt Khác Hiểu biết Bơi lội Định ĐTNC Sơ cấp cứu, danh kỹ cần băng bó vết thiết để bảo thương, đuối vệ sức khỏe nước sau Sử dụng lũ lụt thuốc, hóa chất làm nước bẩn Khác Mức độ quan Rất không Định tâm người đồng ý danh H U H P PP thu thập Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn 24 Stt 3.3 3.3.1 3.3.2 Định nghĩa PP thu Chỉ số Phân loại biến thập ta cần có dân việc Không đồng khả cần ý đáp ứng với có khả Khơng lũ lụt đáp ứng với biết/không trả kỹ xử lũ lụt lời trí hậu kỹ xử trí Đồng ý lũ, lụt hậu lũ, Rất đồng ý lụt Kiến thức thái độ hoạt động ứng phó xảy lũ, lụt Kiến thức Hiểu biết Cắt Định Phỏng hoạt hoạt động nguồn điện danh vấn động bảo vệ bảo vệ tài sản gia đình tài sản cần xảy Di chuyển thực lũ, lụt cần người tài sản thực đến nơi cao xảy lũ, lụt an toàn Thực theo hướng dẫn quyền Kiến thức Các hoạt động Không lại, Định Phỏng hoạt bảo vệ tính bơi lội, làm việc danh vấn động bảo vệ mạng nơi tính mạng người ngập, lụt người xảy lũ, Sử dụng áo lụt cần thực phao vật xảy lũ, lụt di chuyển vùng ngập lụt Tránh xa bờ sông, bờ suối vùng bị ngập, lụt Tránh xa dây điện bị ngập nước Kiến thức Các hoạt động Không ăn Định Phỏng hành vi bảo vệ sức thức ăn ôi danh vấn bảo vệ sức khỏe thiu bị khỏe, phòng người ngâm tránh dịch xảy lũ, nước lụt bệnh lụt cần thực Sử dụng Biến số H P H U 3.3.3 25 Stt Biến số xảy lũ, lụt 3.3.4 Định nghĩa biến Chỉ số ngủ ngày lẫn đêm Sử dụng nước mưa, nước đun sôi khử trùng hóa chất Kiến thức Sự hiểu biết Tiếp nhận thực hành người dân đáp ứng với người thực hành thông tin cảnh dân bảo vệ sức báo sớm lũ lụt bảo vệ sức khỏe lũ Biết kỹ khỏe lụt bảo vệ thương lũ lụt tích, tai nạn, chết đuối Biết kỹ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường Biết kỹ tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe Kiến thức Mơ tả sơ cứu Hô hấp việc sơ cứu đuối nước miệng – miệng đuối nước Dốc nước Hô hấp miệng – miệng dốc nước Dốc nước hô hấp miệng – miệng Kiến thức Sự hiểu biết Băng bó, cầm việc xử trí người dân máu vết thương trường việc xử trí Tìm kiếm hợp chấn trường trợ giúp y tế thương hợp chấn Khơng làm hậu lũ, thương lụt hậu lũ, lụt Kiến thức Sự hiểu biết Nước mưa nguồn người dân Nước đun sôi Phân loại Định danh PP thu thập Phỏng vấn H P 3.3.5 3.3.6 3.3.7 H U Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn 26 Stt Biến số nước sử dụng lũ, lụt 3.4 3.4.1 Định nghĩa biến nguồn nước sử dụng lũ, lụt Chỉ số Phân loại Nước khử khuẩn viên Aquatab Cloramin B Nước giếng chưa bị ngập Khác Kiến thức hoạt động ứng phó sau xảy lũ, lụt Kiến thức Hiểu biết Không đến Định hoạt hoạt động khu vực gần danh động bảo vệ bảo vệ tính bờ sơng, nơi có tính mạng mạng sạt lở đất người người sau lũ, nơi khơng có cần thực lụt cần thực người sinh sống sau Không vào xảy lũ, lụt nhà bị ngập lụt trừ người có thẩm quyền kiểm tra Không bật điện hay chạm vào ổ cắm điện ẩm ướt Kiến thức Hiểu biết Không sử Định hoạt hoạt động dụng danh động bảo vệ bảo vệ sức thực phẩm sức khỏe khỏe bị ngâm người người sau lũ, nước lũ, lụt cần thực lụt cần thực Hỏi nhân sau viên y tế để xảy lũ, lụt kiểm tra chất lượng nước làm giếng trước sử dụng Tìm trợ giúp y tế có người bị bệnh Hiểu biết Các hoạt động Kiểm tra Định PP thu thập Phỏng vấn H P 3.4.2 3.4.3 H U Phỏng vấn Phỏng 27 Stt Biến số việc thực hoạt động vệ sinh môi trường sau lũ, lụt 4.1 4.2 4.3 4.4 Định nghĩa biến vệ sinh môi trường sau lũ, lụt cần thực Chỉ số Phân loại PP thu thập vấn sửa chữa nhà, danh hố xí cẩn thận bị ngập trước trở Khử trùng nguồn nước sinh hoạt Dọn vệ sinh khu vực sống Chôn/thiêu xác động vật chết Mô tả thực trạng cơng tác chuẩn bị ứng phó với lũ, lụt ngƣời dân Sửa chữa, Cơng việc, Có thực Nhị phân Bảng gia cố nhà chằng chéo, không kiểm cửa (nếu sửa chữa nhà đầy đủ cần) cửa, xây Có thực dựng, chuẩn đầy đủ bị bao tải cát Không thực để xung quanh nhà phòng chống ngập lụt Chuẩn bị Dự trữ Có thực Nhị phân Bảng sẵn tre tre, gỗ, không kiểm dây thừng dây buộc để đầy đủ vật làm gác chứa Có thực dụng khác đựng lương đầy đủ để làm gác thực, nơi Không thực lửng trú ẩn nhà Chuẩn bị túi Chuẩn bị sẵn Có thực Nhị phân Bảng khơng thấm túi ni nông, không kiểm nước để hộp, đồ đựng đầy đủ đựng giấy tờ nhựa ko Có thực quan trọng thấm nước đầy đủ đồ Không thực vật quý Chuẩn bị Lương thực, Có thực Nhị phân Bảng lương thực, thực phẩm cất không kiểm thực phẩm giữ riêng, đầy đủ H P H U 28 Stt Biến số trước mùa lũ, lụt Định nghĩa biến trữ trường hợp khẩn cấp, lũ lụt Chuẩn bị hòm, bao tải để chứa lương thực, thực phẩm 4.5 Chuẩn bị kho chứa, đồ chứa lương thực, thực phẩm dự trữ 4.6 Chuẩn bị thuốc thiết yếu, băng để băng bó vết thương 4.7 Chuẩn bị thuyền vật nổi, áo phao 4.8 Chuẩn bị bao cát xếp xung quanh nhà 4.9 Thu hoạch Thu hoạch sản hoa mầu, lúa, phẩm nông cá nuôi nghiệp, thủy sản trước mùa lũ, lụt 4.10 Chuẩn bị đồ chứa nước Chuẩn bị thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh da, thuốc ngoài, Thuyền đánh cá, can, túi nin nơng, bè tre chuối Chỉ số Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực không đầy đủ H Chuẩn bị sẵn thùng phi đựng nước, PP thu thập Nhị phân Bảng kiểm Nhị phân Bảng kiểm H P U Cho cát vào bao tải xếp thành tường chắn xung quanh nhà Phân loại Nhị phân Bảng kiểm Nhị phân Bảng kiểm Nhị phân Bảng kiểm Nhị phân Bảng kiểm 29 Stt 4.11 4.12 Định nghĩa biến chum vại, can nhựa, hộp nhựa to để chứa nước dùng sinh hoạt Lưu giữ số Ghi lưu điện thoại, số điện địa liên thoại dịch vụ lạc hỗ trợ y tế, trường quyền địa hợp khẩn phương, cấp người thân vào sổ nhỏ bỏ túi Che đậy giếng nước, bể nước Biến số Chỉ số PP thu thập Có thực đầy đủ Khơng thực Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Không thực Nhị phân Có thực khơng đầy đủ Có thực đầy đủ Không thực Nhị phân H P U H Phân loại Bảng kiểm Bảng kiểm 30 Phụ lục 4: Bản cam kết tham gia nghiên cứu Họ tên:………… Sinh ngày:………… Địa chỉ:………… Tôi đọc cẩn thận giải thích nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013” đồng thời có hội để thảo luận nhận H P giải đáp cho băn khoăn nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia tuân thủ theo điều kiện nghiên cứu U Ngày ký: _/ _/ _ Chữ ký người tham gia (Ghi rõ họ, tên) H Ngày ký: _/ _/ _ Chữ ký nghiên cứu viên (Ghi rõ họ, tên ) 31 Phụ lục Danh sách cán tham gia nghiên cứu Cán hỗ trợ thực nghiên cứu - Ơng Trần Thái Sơn – Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Tĩnh - Bà Nguyễn Thị Hoa – Trưởng phòng Y tế huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - Ông Nguyễn Văn Hợi – Trạm trưởng Trạm Y tế xã Đức Thanh, huyên Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Nhóm điều tra viên - ThS Vương Thị Trang – Trường Đại học Y tế công cộng - CN Nguyễn Thị Hồng Nhung – Trường Đại học Y tế công cộng - CN Quách Thị Hoa – Trường Đại học Y tế công cộng - CN Nguyễn Thị Yến – Trung Tâm truyền thông Giáo dục Sức khỏe H P Trung ương H U 32 Phụ lục BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU PHẢN BẢO VỆ Họ tên học viên: Hoong Văn Nhật Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013” Nội dung Tên đề tài nghiên cứu Nội dung góp ý Hội đồng Nên bỏ “chuẩn bị” Nội dung chỉnh sửa/giải trình Học viên Học viên sửa bỏ từ “chuẩn bị” tên đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013” H P Thành tên đề tài sau chỉnh sửa: “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ, lụt người dân xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013” Đặt vấn đề U Tại chọn xã cần Học viên làm rõ lý chọn nêu rõ xã Đức Thanh, huyện Đức Thọ “vì Đức Thanh xã xã có địa hình thấp, trũng có nguy cao thường xuyên xảy lũ, lụt Đồng thời nghiên cứu ủng hộ quyền ngành y tế xã Mặt khác xã Đức Thanh Sở Y tế tỉnh Hà Tĩnh Phòng Y tế huyện Đức Thọ tư vấn lựa chọn để triển khai nghiên cứu xã thuộc huyện Đức Thọ nằm phân vùng hiểm họa thiên tai lũ, lụt tỉnh Hà Tĩnh” H Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Các biến số nghiên cứu, ma trận lại chưa tìm thấy số yếu tố liên quan - Các số yếu tố liên quan thể rõ bảng biến số 33 - Những số liệu kiên thức thái độ cần phần tích rõ ràng Phần quan sát yếu thực tế quan sát ko bảng kiểm đưa Việc bịt giếng ko thực tế quan sát ko phải trường hợp cần DO phần thực hành không tin cậy cao Kết nghiên cứu - Vì chọn thời điểm triển khai nghiên cứu tháng 6, thời điểm trước mùa lũ, lụt Do đánh giá, mô tả phần kiến thức thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ lụt người dân Hơn đặc điểm địa bàn xã người dân chủ yếu dùng nước mưa có -7 hộ gia đình chung giếng có xây lan can xung quanh bơm nước sông La vào để sử dụng sinh hoạt tắm, giặt hàng ngày Do tác giả đánh giá phần thực hành thông qua quan sát H P - Đối tượng ko nên áp đặt - Vì đối tượng nghiên cứu đối cho người phụ nữ (do tượng ngẫu nhiên không áp dụng cho nam ko có địa bàn) phụ nữ - N nhiều bảng khác Trang 33: tên phải chỉnh lại theo kiến thức, bảng mục viết theo kiến thức Bảng 3.9 thay đổi tên theo kiến thức thực hành - Đã chỉnh lại tên theo kiến thức bảng 33 Bảng 3.9 thay đổi tên theo kiến thức thực hành U H - Các câu hỏi chuẩn bị nhà cửa cần xem lại cách lấy số liệu khơng thời gian, ko có ý nghĩa cho hết trường hợp Kết luận - Vì chọn thời điểm triển khai nghiên cứu tháng 6, thời điểm trước mùa lũ, lụt Do đánh giá, mô tả phần kiến thức thực hành sẵn sàng ứng phó với lũ lụt người dân Vì câu hỏi chuẩn bị nhà cửa lấy số liệu hoàn toàn thời gian, phù hợp nghiên cứu Kết Luận cần gắn với địa - Học viên chỉnh sửa kết luận gắn liền danh nghiên cứu đưa với địa danh nghiên cứu làm rõ thực trạng cơng tác sẵn sàng ứng phó với 34 kết luận thật quan trọng Bài trình bầy chưa tốt phần chưa nắm rõ nội dung phần lũ, lụt - Học viên kết luận dựa theo nội dung 02 mục tiêu nghiên cứu - Học viên chỉnh sửa viết lại kết luận chi tiết theo nội dung kết nghiên cứu Khuyến nghị Có phần viết chưa Học viên sửa viết lại khuyến nghị sát với nội dung nghiên dựa kết nghiên cứu Đã làm rõ cứu khuyến nghị cho đối tượng người dân xã Đức Thanh theo nội dung Kiến thức, thái độ, thực hành Tài liệu tham khảo Trích dẫn TLTK cần xem xét lại để nguyên tắc Học viên sửa lại Tài liệu tham khảo danh mục theo quy định H P Giáo viên hƣớng dẫn Giáo viên hỗ trợ Ts.Bs Nguyễn Xuân Trường Ths Trần Thị Tuyết Hạnh H U Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Học viên Hoong Văn Nhật

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w