Thực trạng uống rượu của nam giới từ 15 60 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã an ninh, huyện châu thành, tỉnh sóc trăng năm 2016

95 0 0
Thực trạng uống rượu của nam giới từ 15 60 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã an ninh, huyện châu thành, tỉnh sóc trăng năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH VŨ H P THỰC TRẠNG UỐNG RƢỢU CỦA NAM GIỚI 15-60 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN NINH, HUYỆN CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG NĂM U 2016 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH VŨ H P THỰC TRẠNG UỐNG RƢỢU CỦA NAM GIỚI 15-60 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN NINH, HUYỆN CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Phạm Việt Cƣờng Hà Nội, 2016 i MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm rượu phân loại 1.1.2 Những định nghĩa chung rượu 1.1.3 Một số quy định sản xuất rượu thủ công (rượu tự nấu) 1.1.4 Đơn vị rượu 1.2 Tình hình sử dụng rƣợu, bia Thế giới Việt Nam H P 1.3 Tác hại sử dụng rƣợu, bia không hợp lý (lạm dụng) 14 1.3.1 Khái niệm lạm dụng rượu 14 1.3.2 Khái niệm nghiện rượu 14 1.4 Tác hại rƣợu, bia số nghiên cứu sử dụng rƣợu bia Thế giới Việt Nam 14 U 1.4.1 Tác hại rượu, bia 14 1.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng rượu bia Thế giới Việt Nam 17 1.5 Thông tin khái quát chung xã An Ninh 21 H 1.6 Khung lý thuyết 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.4 Điều tra viên, giám sát viên 25 2.5 Qui trình thu thập số liệu 25 2.5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 25 2.5.2 Công cụ thu thập thông tin 25 2.5.3 Tổ chức thực thu thập số liệu 26 ii 2.6 Một số qui ƣớc, thƣớc đo dùng nghiên cứu 27 2.7 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung 30 3.2 Thực trạng sử dụng rƣợu đối tƣợng nghiên cứu 32 3.3 Thông tin số yếu tố liên quan đến việc sử dụng rƣợu 39 3.4 Thông tin thái độ ĐTNC việc sử dụng rƣợu 43 3.5 Thơng tin cá nhân, gia đình, bạn bè, xã hội hoạt động truyền thông 43 3.6 Mối liên quan đến việc sử dụng rƣợu tuần qua 46 H P 3.7 Mối liên quan đến việc say uống rƣợu tháng qua 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Các đặc trƣng ĐTNC 54 4.2 Thực trạng sử dụng rƣợu ĐTNC 54 4.3 Một số yếu tố liên quan: 57 U Chƣơng 5: KẾT LUẬN 62 5.1 Tình hình sử dụng rƣợu nam giới từ 15-60 tuổi xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016: 62 H 5.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng rƣợu 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục 1: Các biến số thông tin đối tƣợng nghiên cứu: 66 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn 73 Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa loại ly thƣờng dùng để sử dụng rƣợu 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 “Đơn vị rƣợu” số quốc gia Bảng 1.2 Tỷ lệ sử dụng rƣợu theo giới khu vực Bảng 1.3 Các loại rƣợu bia đƣợc sử dụng theo khu vực 10 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 30 iii Bảng 3.2 Tình hình kinh tế gia đình số ngƣời gia đình đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Tình trạng say rƣợu đối tƣợng nghiên cứu tháng qua 32 Bảng 3.4 Mức độ sử dụng rƣợu đối tƣợng nghiên cứu tuần qua 33 Bảng 3.5 Việc uống rƣợu nhiều vào cuối tuần 35 Bảng 3.6 Yếu tố gia đình, bạn bè ĐTNC 38 Bảng 3.7 Loại rƣợu đƣợc cho an toàn có nghe vụ ngộ độc uống rƣợu không 40 Bảng 3.8 Việc sử dụng thuốc lá, thuốc kích thích uống rƣợu 41 Bảng 3.9 Thái độ đối tƣợng nghiên cứu việc sử dụng rƣợu 43 Bảng 3.10 Vấn đề rắc rối với bạn bè/ ngƣời thân hay công việc/học tập H P ĐTNC tuần qua 43 Bảng 3.11 Nguồn thơng tin tun truyền u thích ĐTNC 45 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố nhân học, thực trạng sử dụng rƣợu, bạn bè với việc sử dụng rƣợu tuần qua 46 Bảng 3.13 Mối liên quan thái độ với việc sử dụng rƣợu tuần qua 48 U Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố nhân học, thực trạng sử dụng rƣợu với việc say uống rƣợu tháng qua 50 Bảng 3.15 Mối liên quan số yếu tố bạn bè, gia đình tới việc say H uống rƣợu tháng qua 52 Bảng 3.16 Mối liên quan thái độ với việc say uống rƣợu tháng qua 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Lƣợng bia tiêu thụ năm 2011 10 Biểu đồ 1.2 Tần suất uống bia theo độ tuổi 12 Biểu đồ 1.3 Tần suất uống bia theo địa phƣơng 12 Biểu đồ 3.1 Thực trạng sử dụng rƣợu ĐTNC 32 Biểu đồ 3.2 Lƣợng rƣợu ngày ĐTNC 34 Bảng 3.3 Lƣợng rƣợu buổi tiệc ĐTNC 34 Biểu đồ 3.4 Thời điểm uống rƣợu 35 Biểu đồ 3.5 Ngƣời uống rƣợu ĐTNC 36 iv Biểu đồ 3.6 Giá loại rƣợu 36 Biểu đồ 3.7 Địa điểm uống rƣợu ĐTNC 37 Biểu đồ 3.8 Cảm giác sau lần uống rƣợu ĐTNC 37 Biểu đồ 3.9 Công việc uống rƣợu 38 Biểu đồ 3.10 Lợi ích rƣợu bia 39 Biểu đồ 3.11 Tác hại rƣợu bia 39 Biểu đồ 3.12 Các bệnh lạm dụng rƣợu bia đem lại 40 Biểu đồ 3.13 Lƣợng rƣợu uống có hại ngày 41 Biểu đồ 3.14 Uống rƣợu ảnh hƣởng nhƣ tới việc điều khiển phƣơng tiện giao thơng/máy móc 42 Biểu đồ 3.15 Thơng tin gia đình ĐTNC 44 H P Biểu đồ 3.16 Thông tin bạn bè ĐTNC 44 Biểu đồ 3.17 Thông tin truyền thông 45 H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATGT: An tồn giao thơng AUDIT: Bộ câu hỏi đánh giá mức độ sử dụng rƣợu CI: Khoảng tin cậy DSM-IV: Hƣớng dẫn thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần ĐTNC: Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên PVĐT: Phỏng vấn điều tra PVS: Phỏng vấn sâu SDRB: Sử dụng rƣợu bia SDRTC: Sử dụng rƣợu thủ công SXTC Sản xuất thủ công TNGT: Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thƣơng tích WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World the Health Orgenization) H U H P vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sử dụng rƣợu sản xuất thủ công nét văn hóa truyền thống lâu đời ngƣời Việt Nam Tuy nhiên rƣợu lại chất kích thích nên gây nghiện đem lại tác hại nghiêm trọng mặt sức khỏe ngƣời, nhƣ hậu tiêu cực mặt xã hội Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016 xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng rƣợu SXTC xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng rƣợu SXTC nam giới 15-60 Sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, với cỡ mẫu 279 ngƣời nam giới độ tuổi 15-60, đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp H P ngẫu nhiên hệ thống Số liệu đƣợc thu thập theo câu hỏi đƣợc thiết kế từ trƣớc Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng rƣợu SXTC nhóm nam giới 15-60 địa bàn xã 91,8% Tỷ lệ sử dụng rƣợu SXTC tuần qua 60,2% say rƣợu SXTC tháng 46,6% Loại rƣợu đƣợc cho an toàn nhất: rƣợu SXTC/tự nấu (41,2%) Phần lớn ngƣời sử dụng rƣợu SXTC thƣờng uống nhà 51,3% Và thƣờng uống với bạn bè/đồng nghiệp 55,2% Cảm U giác sau lần uống rƣợu SXTC: Nhức đầu, mệt mỏi 49,8%; Ngủ hay nghỉ ngơi sau uống rƣợu SXTC 71,3% H Nghiên cứu có mối liên quan số yếu tố nhân học (dân tộc, tình hình kinh tế), thực trạng sử dụng (lợi ích việc uống rƣợu, bia, thời điểm uống, giá cả, ý định giảm bớt/ từ bỏ rƣợu SXTC) với thái độ (đồng ý với quan điểm cộng đồng, áp lực nhóm, ảnh hƣởng bạn thân), yếu tố xã hội (ngƣời thân/bạn bè) Nghiên cứu chƣa tìm thấy mối liên quan giữa: số yếu tố cá nhân (gặp rắc rối với ngƣời thân/bạn bè/cơng việc/học tập, có ngƣời thân/ bạn bè bị mất/ốm/TNTT nặng), số yếu tố nhân học (tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân) với số yếu tố quan điểm sách kiểm sốt rƣợu bia Nghiên cứu đƣa khuyến nghị: Cần tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng thực chƣơng trình truyền thơng sử dụng rƣợu SXTC an tồn, hợp lý, phịng chống tác hại rƣợu SXTC nhóm nam giới độ tuổi lao động địa bàn xã An Ninh địa phƣơng khác ĐẶT VẤN ĐỀ Rƣợu đƣợc ngƣời sản xuất từ lâu trở thành đồ uống đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu khoa học cho thấy rƣợu giúp kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, bồi bổ thể, tạo cảm xúc hƣng phấn, không khí vui vẻ cho ngƣời sử dụng Tuy nhiên rƣợu mang lại tác hại nghiêm trọng ngƣời sử dụng rƣợu mức (lạm dụng) hay dẫn đến tình trạng nghiện rƣợu Nhiều nghiên cứu kết luận có mối liên quan sử dụng rƣợu mức với 60 bệnh khác nhau[23, 28] H P Theo WHO tử vong bệnh tật liên quan đến sử dụng rƣợu, bia chiếm 4% gánh nặng bệnh tật tồn cầu Rƣợu khơng tàn phá thể mà cịn có tinh thần Say rƣợu dẫn đến biến đổi cảm xúc rối loạn tƣ duy, rối loạn hành vi Rất nhiều bệnh liên quan đến tim mạch, gan, xuất phát từ thói quen sử dụng rƣợu Tại Việt Nam có tới 6,7% vụ TTGT đƣờng liên quan đến rƣợu tổng số TNTT liên quan đến rƣợu bia, 28% ngƣời U điều khiển phƣơng tiện giao thông bị thƣơng tích có sử dụng rƣợu; 33,8% nạn nhân tử vong TTGT đƣợc xét nghiệm có nồng độ cồn máu, H 71% nạn nhân lái mơtơ, xe máy[11] Năm 2012, Việt Nam tiêu thụ tỉ lít bia, lƣợng bia sử dụng trung bình/ngƣời/năm 30 lít đứng số khu vực ASEAN đứng thứ Châu Á (sau Trung Quốc, Nhật Bản), thu nhập bình quân ngƣời Việt Nam đứng thứ số 11 nƣớc khu vực ASEAN Nhƣ so với giới, xu hƣớng sử dụng rƣợu ngƣời Việt Nam ngày cao với tình hình chung giới Thói quen sử dụng rƣợu ngƣời Việt Nam đà tiến lên theo mặt tiêu cực[11] Năm 2014, theo báo cáo Bộ Cơng Thƣơng Việt Nam tiêu thụ khoảng 3,14 tỷ lít bia, 67 triệu lít rƣợu sản xuất nhà máy lƣợng lớn rƣợu sản xuất thủ cơng Con số lên tới 200 triệu lít nhiên khơng có thống kê thức xác nhận đƣợc điều Rƣợu sản xuất thủ công hộ gia đình Việt Nam tƣơng đối phổ biến đặc biệt vùng nông thôn Rƣợu SXTC đƣợc sản xuất tiêu thụ thƣờng khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ Có nhiều hệ lụy đến sức khoẻ ngƣời sử dụng nhƣ ngộ độc, tử vong, sử dụng rƣợu SXTC Sóc Trăng nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, sử dụng rƣợu SXTC thói quen nam giới độ tuổi lao động Rƣợu SXTC có độ mạnh ƣa thích, giá thành rẻ đơi cịn đƣợc “cho” có chất lƣợng tốt Nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng rƣợu SXTC nam giới nhƣ vấn đề liên quan để giúp ngành Y tế địa phƣơng có kế hoạch bảo vệ sức khỏe ngƣời dân, nhằm giúp ngƣời dân (nhất nam giới) có đƣợc sức khỏe tốt có lối sống lành H P mạnh, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng uống rƣợu nam giới 15-60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016” H U 73 Phụ lục 2: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN PHIẾU ĐỒNG Ý PHỎNG VẤN CỦA NAM GIỚI 15-60 TUỔI VỀ SỬ DỤNG RƢỢU SẢN XUẤT THỦ CÔNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ AN NINH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG Họ tên ngƣời đƣợc vấn:… … …… … Năm sinh: … Địa chỉ: …………… … - Xã An Ninh, Huyện Châu Thành Điện thoại: …… Họ tên ĐTV:……… …… Ngày vấn: / /2016 Mã số/STT: Xin chào Anh, tên học viên trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hôm nay, đến để hỏi thăm số thông tin liên quan đến việc sử dụng rƣợu sản xuất thủ công với Anh Những thông tin mà Anh cung cấp giúp cho chúng H P hiểu biết đƣợc việc sử dụng rƣợu sản xuất thủ công cộng đồng nói chung Trong q trình vấn trả lời, câu hỏi Anh không rõ khơng/chƣa hiểu u cầu nhắc lại, giải thích rõ Rất mong đƣợc cộng tác giúp đỡ nhiệt tình Anh giúp cho chúng tơi có đƣợc thơng tin xác nhất, giúp cho ngành y tế có thơng tin cần thiết quan trọng việc tuyên U truyền, hƣớng dẫn an toàn thực phẩm thời gian tới Nghiên cứu khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân, nên khơng ảnh hƣởng đến cơng việc, uy tín ngƣời đƣợc vấn, thông tin Anh cung cấp đƣợc sử H dụng nhằm mục đích cho việc nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Phiếu vấn khơng cần ghi thơng tin cá nhân, nhƣ Anh không muốn cung cấp cho Mọi thông tin cá nhân Anh cung cấp cho nghiên cứu đƣợc tổng hợp với thông tin thu đƣợc từ 300 ngƣời khác đảm bảo giữ bí mật Anh có quyền tham gia, từ chối, dừng vấn Vậy, Anh có đồng ý tự nguyện tham gia buổi vấn với không nay? Đồng ý ký tên: Xin trân trọng cảm ơn Từ chối 74 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU SXTC CỦA NAM GIỚI 15-60 TUỔI TẠI ĐỊA BÀN XÃ AN NINH, HUYỆN CHÂU THÀNH, SÓC TRĂNG, NĂM 2016 -Họ tên ĐTV:…………….……… Ngày vấn: / /2016 Mã số/ STT: Khái niệm rƣợu sản xuất thủ cơng: cịn gọi rƣợu tự nấu (rƣợu trắng/ rƣợu lò), rƣợu đƣợc sản xuất dung cụ truyền thống nhƣ nồi (kháp) đồng, ống dẫn rƣợu, bồn lạnh quy mô nhỏ hộ kinh doanh, hộ gia đình cá H P nhân thực A THÔNG TIN CHUNG Câu hỏi STT A1 Năm sinh Anh? (hoặc tuổi) A2 Anh ngƣời dân tộc gì? A3 Mã/ Phƣơng án trả lời Năm sinh: _ _ _ _ (Anh học đến hết lớp mấy?) Câu hỏi lựa chọn A5 H Tình trạng nhân anh? Không biết chữ Tiểu học (lớp -5) anh? A4 ……………… U Trình độ học vấn cao Câu hỏi lựa chọn _ _ tuổi Hiện anh làm nghề gì? (Nghề nghiệp đem lại thu nhập cao nhất) THCS (Lớp 6-9) THPT (Lớp 10 -12) Trên THPT Độc thân (Chƣa vợ) Đang có vợ Ly hơn, ly thân Góa vợ Cơng nhân/LĐ thủ cơng, nghề tự CC/VC, LV văn phòng Học sinh/ sinh viên Nông dân/ làm nông Buôn bán/ kinh doanh DV Không việc/ thất nghiệp/ Nghỉ hƣu (non) Số ngƣời chung hộ gia đình A6 tại? _ _ Ngƣời Chuyển câu 75 A7 Tổng thu nhập HGĐ bình _ _ _ _ _ _ _ _ (đồng/tháng) quân 01 tháng bao nhiêu? B THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU SẢN XUẤT THỦ CÔNG (Câu hỏi dành cho người sử dụng rượu ) STT Câu hỏi B1 Anh có sử dụng rƣợu sản Có xuất thủ công hay không (chƣa)? Không (Chƣa) Trong tháng qua, anh có lần Có bị say uống rƣợu thủ công Không không? Không nhớ/ không quan tâm B2 B3 B4 Mã/ Phƣơng án trả lời (Câu hỏi lựa chọn) B5 rƣợu tháng qua? Không quan tâm/ không để ý Trong tuần vừa qua, anh có uống Có rƣợu sản xuất thủ công không? Không Không nhớ/ khơng quan tâm U Nếu “Có” tuần vừa qua, 1 ngày/tuần 2 ngày/tuần 3 ngày/tuần sản xuất thủ công? H Câu hỏi lựa chọn 4 ngày/tuần 5 ngày/tuần 6 ngày/tuần 7 ngày/tuần Lƣợng rƣợu sản xuất thủ công 1 xị (250ml/ xị) trung bình anh sử dụng 2 xị Ngày bao nhiêu? 3 xị (ĐTV đƣa tranh minh họa, ghi >= xị rõ loại đơn vị rƣợu SXTC sử dụng: “xị/250ml” “ly/30ml” ) B7 H P Số lần say :……lần/ tháng có ngày anh uống rƣợu B6 Nếu chuyển Nếu “Có”, lần say Câu hỏi lựa chọn Vào ngày cuối tuần, anh có uống nhiều rƣợu sản xuất thủ công so với ngày khác không? (Câu hỏi lựa chọn) Chuyển câu Khác: ….… … (Ly Xị ghi rõ) Không nhớ /quan tâm/ không trả lời Có Khơng Khơng quan tâm/ khơng để ý  phần C Nếu 2, chuyển B4 Nếu 2, chuyển B6 76 B8 Lƣợng rƣợu SXTC: anh 1 xị (250ml/ xị) uống buổi tiệc (đám cƣới/ 2 xị ma, sinh nhật ) bao nhiêu? 3 xị (ĐTV đƣa tranh minh họa, ghi >= xị rõ loại đơn vị rƣợu SXTC sử dụng: Khác: ….… … (Ly Xị ghi rõ) Không nhớ /quan tâm/ không trả lời “xị/250ml” “ly/30ml”) B9 Anh thƣờng uống rƣợu sản xuất Sáng thủ công vào thời điểm Trƣa ngày? Chiều/Tối (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đắt B10 Nhận xét anh giá rƣợu sản xuất thủ công mà anh thƣờng Vừa phải/trung bình uống? Rẻ (Câu hỏi lựa chọn) H P Tại nhà B11 Anh thƣờng uống rƣợu sản xuất Nơi làm việc thủ công đâu? Nhà hàng/quán nhậu (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Lễ hội, tiệc: mừng/ đám tang/ giỗ Khác:………………… …………… U B12 Anh thƣờng uống rƣợu sản xuất thủ cơng ai? Một Với gia đình Với bạn bè (Câu hỏi nhiều lựa chọn) H B13 Thƣờng sau lần uống rƣợu sản xuất thủ cơng (ở mức trung bình anh thƣờng uống), anh có cảm giác nhƣ nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B14 Sau uống rƣợu sản xuất thủ công, anh có làm cơng việc khơng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Với Bình thƣờng Hƣng phấn, sảng khối Làm việc có hiệu Nhức đầu, mệt mỏi, ức chế,… Giảm/mất khả lao động Khác:………………………………… Làm việc thủ công / tay chân Tham gia giao thông Làm việc văn phịng bình thƣờng Điều khiển phƣơng tiện máy móc Ngủ, nghỉ ngơi Khác: …………… ………………… B15 Với ngƣời thân gia đình/bạn Có Khơng 77 bè, có trách anh anh Khơng quan tâm/ khơng để ý có sử dụng rƣợu sản xuất thủ cơng khơng? (Câu hỏi lựa chọn) B16 Có anh có ý định giảm bớt Có từ bỏ uống rƣợu SXTC hay Không không? Không quan tâm/ khơng để ý (Câu hỏi lựa chọn) THƠNG TIN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƢỢU SXTC: C THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC Câu hỏi STT C1 Mã/ Phƣơng án trả lời Theo anh biết: uống rƣợu, bia đem lại Khơng có lợi ích lợi ích gì? Tăng cƣờng sức khỏe/chữa bệnh (Nếu chọn phƣơng án “khơng có lợi ích gì” đƣợc chọn đáp án: Số Ngồi ra, chọn nhiều phƣơng án: Dễ thể tình cảm Dễ thể lĩnh U Không biết/ không trả lời ngày mức uống ly rƣợu ly ly 3 ly Khác: … ly H Theo anh, uống rƣợu/ bia có tác Khơng có tác hại Ảnh hƣởng đến sức khỏe Mất tập trung, làm việc hiệu (nếu chọn phƣơng án “khơng có tác hại Dễ dẫn đến tai nạn thƣơng tích gì” đƣợc chọn đáp án: Số Gây rối trật tự công cộng Ngồi ra, chọn nhiều phƣơng án: Gây đồn kết gia đình/bạn bè Câu hỏi nhiều lựa chọn) C4 Tăng cƣờng mối quan hệ xã hội hại gì? Tốn tiền Khác : …………………… Theo anh biết, lạm dụng rƣợu/ bia Bệnh gan gây bệnh với ngƣời uống? Bệnh dày Bệnh tim mạch/cao huyết áp Đau đầu/bệnh thần kinh (Câu hỏi nhiều lựa chọn) chuyển C3 Hƣng phấn, làm việc có hiệu Theo anh, Nếu uống rƣợu/ bia (ly/30ml) khơng có hại cho sức khỏe? C3 Nếu Khác:……….………………… Câu hỏi nhiều lựa chọn) C2 H P Chuyển câu Bệnh thận Nếu chuyển C6 78 Dị tật bẩm sinh Vô sinh Bệnh hô hấp Khác: …………………………… C5 thủ công, ngày ngƣời uống ly mức ly (30ml) rƣợu có hại? (Câu hỏi lựa chọn) C6 Không biết/ không trả lời Theo anh biết, uống rƣợu sản xuất ly 3 ly Anh có biết quy định Chính phủ sản xuất kinh doanh, lƣu thông sử dụng rƣợu sản xuất thủ công hay khơng? Khác: … ly Có Khơng biết/ khơng trả lời H P (Câu hỏi lựa chọn) C7 Nếu “Có”, anh nhớ quy định không? Không nhớ /không trả lời Qui định giấy phép sản xuất rƣợu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Qui định giấy xác nhận đăng ký sản xuất rƣợu thủ cơng để bán cho U doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rƣợu để chế biến lại Qui định giấy phép kinh doanh C8 H Theo anh biết: việc uống rƣợu có ảnh hƣởng tới viêc điều khiển phƣơng tiện máy móc, điều khiển phƣơng tiện giao thông nhƣ nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) phân phối sản phẩm rƣợu Qui định giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rƣợu Qui định giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rƣợu Khác:…………………………… Khơng ảnh hƣởng uống Dẫn đến tập trung Chuẩn xác điều khiển phƣơng tiện Dẫn đến kiểm sốt hành vi Có thể gây tai nạn lao động/tai nạn giao thông Khác:……………………………… Nếu chuyển  C8 79 C9 Theo anh biết sử dụng loại rƣợu Rƣợu sản xuất thủ công /tự nấu an toàn nhất? Rƣợu nhà máy sản xuất Rƣợu ngoại nhập (Câu hỏi lựa chọn) Khơng biết/khơng trả lời C10 Anh có nghe vụ ngộ độc uống rƣợu C11 Nếu “có nghe” ngộ độc uống rƣợu sản xuất thủ cơng Anh nghe/thấy (Câu hỏi lựa chọn) C12 Khi anh uống rƣợu sản xuất thủ cơng, anh có hút thuốc khơng? Có Khơng nhớ/ khơng trả lời Có H P C13 Khi anh uống rƣợu sản xuất thủ cơng, anh có sử dụng thêm chất kích thích Có khác (nhƣ cần sa, thuốc lắc, ma túy…) Khơng khơng? U D THƠNG TIN VỀ THÁI ĐỘ Câu hỏi  C12 Không (Câu hỏi lựa chọn) TT Nếu chuyển Không sản xuất thủ công không? nào? đâu? Có H Mã/ Phƣơng án trả lời Anh có ý kiến với quan điểm sau đây? (ĐTV đọc câu khoanh vào Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng Khơng Hồn tồn biết đồng ý khơng đồng ý phƣơng án trả lời ĐTNC) D1 Đã nam giới phải biết uống rƣợu D2 D3 D4 D5 Uống rƣợu để thể tình cảm thân thiết, khắng khít với bạn bè, gia đình… Uống rƣợu để tăng cƣờng mối quan hệ xã hội Rƣợu phần thiếu dịp lễ hội, ma chay, cƣới hỏi Từ chối uống rƣợu đƣợc mời hành vi không lịch 5 5 80 Nếu nhóm bạn bè tất uống D6 rƣợu phải uống rƣợu để 5 5 vui ngƣời D7 D8 D9 D10 D11 Rƣợu giá rẻ, mua đâu, mua Các sách kiểm sốt rƣợu tự nấu chƣa phát huy tác dụng Rƣợu giúp cho ngƣời uống thêm vui vẻ, hƣng phấn làm việc Rƣợu khiến ngƣời giảm bớt buồn phiền, lo lắng Rƣợu giúp cho nam giới tăng cƣờng H P sinh lực D12 Uống rƣợu vào buổi tối giúp ngủ ngon 5 E THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH/BẠN BÈ, XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG STT Câu hỏi Mã/ Phƣơng án trả lời U E1 Trong tuần qua, anh có gặp phải vấn đề rắc rối với ngƣời thân/bạn bè hay công việc/ học tập hay không? H (Câu hỏi lựa chọn) E2 Trong gia đình anh, có uống rƣợu SXTC thƣờng xun khơng? (Có thể chọn nhiều phương án) E3 Những ngƣời bạn thân anh có thƣờng xuyên uống rƣợu sản xuất Chuyển câu Có Khơng Khơng quan tâm/ khơng để ý Khơng có Ơng/bà Bố/mẹ Anh/chị/em Ngƣời khác: …………….…………… Có Khơng thủ công hay không? E4 Những ngƣời làm công tác lãnh đạo, Có quản lý nơi làm việc/trƣờng học có Khơng Khơng quan tâm/ khơng để ý thƣờng xuyên uống rƣợu SXTC? E5 Anh có nghe đƣợc thơng tin Có Khơng Nếu chuyển  E8 81 rƣợu sản xuất thủ công hay khơng? Tivi/ Truyền hình E6 Anh thƣờng nghe/ thấy thông tin Internet rƣợu sản xuất thủ cơng từ đâu? Loa đài Báo/tạp chí (Có thể chọn nhiều phương án) Tờ rơi, panô, áp phích, tranh ảnh Bạn bè/ngƣời thân/ hàng xóm Khác ………………………………… Không biết/ không nhớ E7 Anh nghe/ thấy thơng tin nói Ngộ độc rƣợu rƣợu sản xuất thủ công? Về sản xuất, kinh doanh rƣợu thủ công Về cấp giấy phép sản xuất rƣợu thủ công H P Khác ……………………………… E8 Anh có muốn đƣợc nghe/ thấy Có thông tin tuyên truyền Không rƣợu sản xuất thủ công hay không? Nếu  kết thúc PV E9 Anh thích (muốn) nghe thơng tin từ Tivi/ Truyền hình nguồn thơng tin tun truyền nào? Internet U (Có thể chọn nhiều phương án) Loa đài Báo/tạp chí Tờ rơi, panơ, áp phích, tranh ảnh H Bạn bè/ngƣời thân/ hàng xóm Khác ………………………………… *Lưu ý: Điều tra viên vui lòng kiểm tra lại câu hỏi phần trả lời, tránh để thiếu sót 82 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ DỤNG CỤ ĐO LƢỜNG Hình ảnh minh họa loại ly thƣờng dùng để sử dụng rƣợu sản xuất thủ công H P H U 83 Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƢƠNG/BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ/LUẬN VĂN Họ tên học viên: TRỊNH VŨ Tên đề tài: Thực trạng uống rƣợu nam giới từ 15 – 60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016 T T Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) Sửa tên đề tài: Thực trạng uống rƣợu nam giới từ 15 – 60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016 Đã chỉnh sửa: Thực trạng uống rƣợu nam giới từ 15 – 60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016 H P Phần phƣơng pháp nghiên cứu: Đã chỉnh sửa: trang 23 – trang 29 chỉnh sửa theo góp ý hội đồng U Phần kết nghiên cứu: chỉnh Đã chỉnh sửa: từ trang 30 – trang 54, sửa theo tên đề tài mục tiêu phần kết theo tên đề tài mục tiêu bỏ chữ “SXTC” Làm biết đối tƣợng uống Học viên điều tra thông qua câu rƣợu sản xuất thủ công hỏi Sử dụng câu hỏi loại rƣợu mua/uống loại Đây cách xác định loại rƣợu điều tra Việt Nam bao gồm điều tra quốc gia STEP Tuy làm nhƣ nhƣng chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng đổi từ “rƣợu SXTC” thành “rƣợu” H Làm xác định đƣợc số Học viên định lƣợng thông qua câu lƣợng rƣợu đối tƣợng uống hỏi Đây cách thu thập thông tin phổ biến điều tra cộng đồng Việt nam giới Biểu đồ 3.1 phần nhận xét chƣa Đã chỉnh sửa: lại biểu đồ 3.1 cho phù phù hợp hơp với phần nhận xét, trang 32 Phần kết luận viết dài, Đã chỉnh sửa ngắn gọn lại phần kết không so sánh lại nhƣ phần bàn luận bỏ so sánh nhƣ bàn luận luận, trang 62 84 Bỏ phần khuyến nghị xây dựng hình tƣợng ngƣời cán quản lý, nội dung khuyến nghị cần dựa vào kết nghiên cứu Đã chỉnh sửa phần khuyến nghị cho phù họp với kết nghiên cứu, khơng cịn khuyến nghị hoan mang nữa, trang 63 Mục 5.1 5.2 định dạng lại cho Đã định dạng lại mục 5.1 5.2, trang 62 10 Cần tìm xem kiến thức, nghề Trong nghiên cứu khơng tìm nghiệp có liên quan đến hành vi đƣợc mối liên quan kiến thức, uống rƣợu hay không? nghề nghiệp đến hành vi uống rƣợu Đây hạn chế học viên đề cập đến luận văn Xác nhận GV hƣớng Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P Phạm Việt Cƣờng Học viên (ký ghi rõ họ tên) U H Trịnh Vũ Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu có GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) 85 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 14 45 phút ngày 31/10/2016 Hội đồng chuyên ngành đƣợc thành lập theo định số Số: 1145/QĐ - YTCC, ngày 08/10/2015 trƣờng Đại học y tế công cộng chấm luận văn Học viên cao học: Trịnh Vũ H P Với đề tài: Thực trạng sử dụng rƣợu sản xuất thủ công nam giới từ 15 – 60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Hà Văn Nhƣ U - Uỷ viên thƣ ký hội đồng: TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà - Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Châu H - Uỷ viên: TS Lê ngọc Của Vắng mặt: Hội đồng nghe: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học Trịnh Vũ báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (14 phút) Nghe phản biện: (Có nhận xét kèm theo) PGS.TS Nguyễn Thanh Hà đọc nhận xét góp ý nhƣ sau: - Đặt vấn đề, tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu phù hợp - Làm biết đối tƣợng uống rƣợu sản xuất thủ công? - Làm xác định đƣợc số lƣợng rƣợu đối tƣợng uống? - Biểu đồ 3.1 phần nhận xét chƣa phù hợp - Trang 39 phần 3.3 thông tin chung, xem lại điều chỉnh - Phần kết luận viết dài, không so sánh lại nhƣ phần bàn luận 86 - Bỏ phần khuyến nghị xây dựng hình tƣợng ngƣời cán quản lý, nội dung khuyến cần dựa vào kết nghiên cứu - Mục 5.1 5.2 định dạng lại cho PGS.TS Phạm Ngọc Châu đọc nhận xét góp ý nhƣ sau: - Thống với ý kiến phản biện - Tên đề tài thay từ “sử dụng rƣợu” thành từ “uống rƣợu” - Đồng ý thông qua luận văn Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Lƣu ý đối tƣợng dƣới 18 tuổi lấy số liệu phải có đồng ý phụ huynh H P - Chú ý cách chia nhóm tuổi nghiên cứu (nên tách nhóm tuổi < 18 tuổi) - Đồng ý thông qua luận văn TS Lê Ngọc Của - Cần tìm xem kiến thức, nghề nghiệp có liên quan đến hành vi uống rƣợu hay không? - Cần khuyến nghị bám vào kết nghiên cứu - Đồng ý thông qua luận văn U PGS.TS Hà văn Nhƣ - Thống với góp ý thành viên hội đồng - Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý hội đồng H Tổng số có 05 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 02 câu hỏi đƣợc nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi đƣợc nêu trình bày thêm (03 phút) 4.1 Câu hỏi: - Làm biết đối tƣợng uống rƣợu sản xuất thủ công? - Làm xác định đƣợc số lƣợng rƣợu đối tƣợng uống? 4.2 Trả lời: - Cám ơn ý kiến góp ý hội đồng - Học viên chỉnh sửa nội dung luận văn theo góp ý hội đồng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận nhƣ sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: - Luận văn đạt yêu cầu nội dung hình thức 87 - Cần chỉnh sửa nội dung theo góp ý hội đồng Những điểm cần chỉnh sửa: - Sửa tên đề tài thành: Thực trạng uống rƣợu nam giới từ 15 – 60 tuổi số yếu tố liên quan địa bàn xã An Ninh, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2016 - Sửa mục tiêu phù hợp với tên đề tài chỉnh sửa - Phần phƣơng pháp nghiên cứu: chỉnh sửa theo góp ý hội đồng - Phần kết nghiên cứu: chỉnh sửa theo tên đề tài mục tiêu - Phần bàn luận: so sánh với kết tác giả khác cần sâu sắc - Phần kết luận viết dài, không so sánh lại nhƣ phần bàn luận - Phần khuyến nghị cần bám vào kết nghiên cứu Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: H P Tổng số điểm trình bày: 41.5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.3 Xếp loại: Khá Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trƣờng định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên Thƣ ký hội đồng TS Nguyễn Thúy Quỳnh Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016 H U Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Hà Văn Nhƣ Thủ trƣởng sở đào tạo Hiệu trƣởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan