Thực trạng sử dụng rượu, bia và một số yếu tố liên quan ở nam giới từ 15 60 tuổi tại thành phố buôn ma thuột tỉnh đắk lắk năm 2016

86 0 0
Thực trạng sử dụng rượu, bia và một số yếu tố liên quan ở nam giới từ 15 60 tuổi tại thành phố buôn ma thuột tỉnh đắk lắk năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG       ĐÀ O THI ̣MINH VÂN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA VÀ MỘT SỐ H P YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI TỪ 15 – 60 TUỔI TẠI THÀ NH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀ NH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 Đắk Lắk, năm 2016     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG       ĐÀ O THI ̣MINH VÂN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA VÀ MỘT SỐ H P YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI TỪ 15 – 60 TUỔI TẠI THÀ NH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀ NH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 H Tiế n sı ̃ Viên Chinh Chiế n Đắk Lắk, năm 2016     H P H U i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Tác hại việc sử dụng rượu, bia 1.3 Thực trạng sử dụng rượu, bia .11 1.4 Các nghiên cứu lạm dụng rượu, bia 13 1.5 Khung lý thuyết .18 1.6 Vài nét địa điểm nghiên cứu .19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.7 Xử lý số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu .28 2.9 Hạn chế nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tỷ lệ sử du ̣ng và lạm dụng rượu, bia nam giới từ 15 - 60 tuổi Tp Buôn Ma Thuô ̣t, tin̉ h Đắk Lắk 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử du ̣ng, lạm dụng rượu bia đối tượng nghiên cứu .37 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến sử du ̣ng rươ ̣u bia đối tượng nghiên cứu 37 Chương BÀ N LUẬN 48 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHI ̣ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 H P H U ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AUDIT The Alcohol Use Disorders Identification Test DALY (Disability Adjusted Life Year) Chỉ số gánh nặng bệnh tật, DSM –IV (Diagnostic and Statistical Manual ofMental Disorders):Sổ tay chẩn đoán thống kê ĐH/CĐ/THCN Đa ̣i ho ̣c/Cao đẳ ng/Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDP Tổng sản phẩm quốc nội LDR Lạm dụng rượu, bia ICD-10 (International Classification of Diseases -10) Bảng phân H P loại bệnh quốc tế lầ n thứ 10 THCS/THPT Trung ho ̣c sở/Trung ho ̣c phổ thông WHO Tổ chức Y tế thế giới H U iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Tỷ lê ̣ sử du ̣ng rươ ̣u bia và phân loại mức độ nguy sử dụng rượu, bia đối tượng nghiên cứu theo AUDIT Bảng 3.3 Tuổ i trung bình bắ t đầ u sử du ̣ng rươ ̣u, bia của đố i tươ ̣ng nghiên cứu theo dân tô ̣c Bảng 3.4 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với sử dụng rượu bia Bảng 3.5 H P Mối liên quan hiểu biết tác hại rượu bia với sử dụng rượu bia Bảng 3.6 Mối liên quan việc hút thuốc với sử dụng rượu bia Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với lạm dụng rượu, bia Bảng 3.8 U Mối liên quan hiểu biết tác hại rượu bia với lạm dụng rượu, bia Bảng 3.9 Mối liên quan việc hút thuốc với lạm dụng rượu bia Bảng 3.10 Mối liên quan tuổ i bắ t đầ u sử du ̣ng rươ ̣u bia với lạm dụng rượu bia Bảng 3.11 H Mối liên quan loại rượu, bia đối tượng uống với lạm dụng rượu, bia Bảng 3.12 Mối liên quan điạ điể m uống với lạm dụng rượu, bia Bảng 3.13 Mối liên quan lý sử dụng với lạm dụng rượu, bia Bảng 3.14 Mối liên quan việc dễ dàng mua rượu, bia với lạm dụng rượu bia Bảng 3.15 Mối liên quan thị trường có nhiều sản phẩm rượu, bia với lạm dụng rượu bia iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỜ Biể u đờ Nội dung Biể u đờ 3.1 Tỷ lê ̣ hiể u biế t về tác ̣i của rươ ̣u, bia của nam giới từ 15 – 60 tuổ i ta ̣i Tp Buôn Ma Thuô ̣t Biể u đồ 3.2 Tỷ lê ̣ phổ biế n của các kênh thông tin giúp đố i tươ ̣ng nghiên cứu biế t tác ̣i của rươ ̣u, bia Biể u đồ 3.3 Tuổ i bắ t đầ u sử du ̣ng rươ ̣u, bia của đố i tươ ̣ng nghiên cứu Biể u đồ 3.4 Lý sử du ̣ng rươ ̣u, bia Biể u đồ 3.5 Điạ điể m thường sử du ̣ng rươ ̣u, bia Biể u đồ 3.6 Loa ̣i rươ ̣u, bia thường xuyên sử du ̣ng H U H P v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tại nhiều nước giới có Việt Nam, việc sử dụng rượu bia coi phương thức giao tiếp trở thành thói quen mang đậm nét văn hố truyền thống Sử dụng rượu bia mức độ hợp lý đem lại cho người sử dụng cảm giác hưng phấn, khoan khối, lưu thơng huyết mạch… Tuy nhiên rượu, bia lại chất gây nghiện nên người sử dụng dễ lạm dụng phụ thuộc, gây những tổ n ̣i về thể chấ t, tâm thầ n số hậu xã hội khác Nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n từ 01/2016-9/2016 400 đố i tươ ̣ng nam giới từ 15 – 60 tuổ i ta ̣i Tp Buôn Ma Thuô ̣t, tin̉ h Đắ k Lắ k với mu ̣c tiêu mô tả thực trạng sử dụng, la ̣m du ̣ng rượu bia và xác đinh ̣ số yếu tố liên quan đến thực trạng này H P đố i tươ ̣ng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là mô tả cắ t ngang, sử du ̣ng bảng hỏi để thu thâ ̣p thông tin và số liê ̣u đươ ̣c phân tích bằ ng Epidata 3.1 và SPSS 20.0 Kế t quả nghiên cứu cho thấ y: tỷ lê ̣ sử du ̣ng rươ ̣u bia ở đố i tươ ̣ng nghiên cứu là 81,3% và đô ̣ tuổ i trung biǹ h bắ t đầ u sử du ̣ng rươ ̣u bia là 20,3 tuổ i Tỷ lê ̣ la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia là 46%, tâ ̣p trung chủ yế u ở nhóm 40 – 49 tuổ i (61,1%) Đa số người sử U du ̣ng rươ ̣u bia thường uố ng bia lon/chai (63,1%) và uố ng ta ̣i nhà hàng/quán (50,2%) Lý thường gă ̣p nhấ t cho cuô ̣c uố ng rươ ̣u bia là gă ̣p gỡ ba ̣n bè (47,1%) 88,5% tổng số đố i tươ ̣ng nghiên cứu biế t rươ ̣u bia gây nên nhiề u bê ̣nh tâ ̣t, 75,5% H biế t rươ ̣u bia gây ảnh hưởng xấ u đế n gia điǹ h chỉ 46,8% biế t uố ng nhiề u rươ ̣u bia gây các tác ̣i cho xã hô ̣i, kiế n thức này đươ ̣c qua tivi cao nhấ t với 72% và thấ p nhấ t qua cán bô ̣ y tế với 31% Nghiên cứu chưa tim ̀ thấ y sự khác biê ̣t về triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n, dân tô ̣c, tiǹ h tra ̣ng kinh tế với sử du ̣ng, la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia Yế u tố tôn giáo chỉ có mố i liên quan với sử du ̣ng rươ ̣u bia Nghiên cứu cũng ghi nhâ ̣n có sự khác biê ̣t giữa sử du ̣ng, la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia với tuổ i, nghề nghiê ̣p, thói quen hút thuố c Ngồi cịn ghi nhận “lý ́ ng rươ ̣u bia” , “viê ̣c dễ dàng mua đươ ̣c rươ ̣u bia”, “biế t rươ ̣u bia gây nhiề u tác ̣i cho xã hô ̣i” yếu tố có liên quan với la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia “biế t rươ ̣u bia là nguyên nhân gây tai na ̣n giao thông” có mố i liên quan với sử du ̣ng rươ ̣u bia, liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 vi Kế t quả nghiên cứu góp phầ n đinh ̣ hướng xây dựng chương trình truyề n thông phù hơ ̣p về sử du ̣ng rươ ̣u bia an toàn cô ̣ng đồ ng, đồ ng thời đề xuấ t các quy đinh ̣ về quản lý, kinh doanh và sử du ̣ng rươ ̣u bia H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Rượu, bia đồ uống có cồn tạo chủ yếu nhờ trình lên men tinh bột đường có nhiều loại hoa, quả, ngũ cốc [4] Tại nhiều nước giới có Việt Nam, việc sử dụng rượu, bia coi phương thức giao tiếp trở thành thói quen mang đậm nét văn hoá truyền thống Theo Tổ chức Y tế giới, rượu bia yếu tố nguy xếp thứ tổng số 19 yếu tố nguy hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu Trong năm 2012, khoảng 3,3 triệu người chết hay 5,9% tất trường hợp tử vong tồn cầu sử dụng bia, rượu [34] Phí tổn kinh tế đồ uống có cồn từ 1,3 - 12% H P GDP quốc gia, chi phí gián tiếp để giải hậu rượu, bia thường cao so với chi phí trực tiếp Đức quốc gia tiêu thụ rượu, bia đứng thứ giới, thiệt hại rượu, bia khoảng 32 tỷ USD/năm (2006), chi phí trực tiếp cho chăm sóc y tế 9,4 tỷ USD [10] Sử dụng rượu, bia mức độ hợp lý đem lại cho người sử dụng cảm U giác hưng phấn, khoan khối, lưu thơng huyết mạch… Tuy nhiên rượu, bia lại chất gây nghiện nên người sử dụng dễ lạm dụng phụ thuộc [4] Những tổn hại rượu, bia gây thể chất tổn thương gan, suy chức gan, tim H mạch… hay tâm thần trầm cảm, loạn thần… số hậu xã hội khác [4] La ̣m du ̣ng rươ ̣u bia đươ ̣c đinh ̣ nghiã là việc sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác với mức độ, liều lượng, đối tượng khơng thích hợp dẫn đến biến đổi chức thể xuất dấu hiệu lâm sàng ảnh hưởng có hại đến sức khoẻ người sử dụng [16] Hiện nay, tình trạng lạm dụng rượu, nghiện rượu gia tăng cách đáng ngại cộng đồng Tổ chức Y tế giới coi “Chương trình chống nghiện rượu” nội dung chương trình chống nghiện chất tác động tâm thần xếp hậu tác hại rượu đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Ở Việt Nam, sử dụng rượu, bia yếu tố gây 2,9% trường hợp tử vong 2,2% gánh nặng bệnh tật quốc gia [11] Rượu, bia nguyên nhân gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Việt Nam [10] Năm 2011, 6% số vụ tai nạn giao 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Kim Ánh, Nguyễn Hoàng Giang Nguyễn Tuấn Hưng (2011), "Can thiệp giảm mức độ sử dụng rượu bia nam giới xã Lê Lợi, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2009-2011: Kết ban đầu", Tạp chí Y học thực hành, 764(5), tr 116-119 H P Vũ Thi ̣ Mai Anh (2007), Thực tra ̣ng sử du ̣ng rươ ̣u bia và mô ̣t số yế u tố liên quan đế n la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia của nam giới đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng xã Viê ̣t Đoàn, huyê ̣n Tiên Du, tin̉ h Bắ c Ninh, Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Trường Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng, Thư viê ̣n Trường Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng Bộ Y tế (2011), Báo cáo số 133/BC-MT Cơng tác Phịng chống tai nạn U thương tích cộng đồng ngành y tế năm 2011, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia, Bộ Y tế, chủ biên H Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 - Tăng cường dự phòng kiểm sốt bện khơng lây nhiễm, Bộ Y tế Nguyễn Đức Chính cộng (2011), "Tình hình tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu bia tai bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu 2009 - 2010", Tạp chí Y học thực hành, 773(7), tr 17-20 cập Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk (2014), Tổng quan tỉnh Đắk Lắk, truy ngày 20/7/2015, trang web http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/tong-quan-daklak Chính phủ (2014), Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2014 Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020, chủ biên 64 Chiń h phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTgngày 19/11/2015về việc ban hành chuẩn nghèo tiế p câ ̣n đa chiề u áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, chủ biên 10 Cục Y tế dự phòng (2014), Việt Nam "Quốc gia tiêu thụ bia đứng thứ châu Á, truy cập ngày 14/07/2015, trang web http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chongbenh-khong-lay-nhiem/492/viet-nam-quoc-gia-tieu-thu-bia-dung-thu-3-chau-a 11 Dự án VINE (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Trường Đại học Y tế Công cộng, Nhà xuất Y học 12 Kim Bảo Giang và Hoàng Văn Minh (2009), "Tiǹ h hiǹ h sử du ̣ng và la ̣m du ̣ng rươ ̣u bia của người dân huyê ̣n Thanh Oai, Hà Nô ̣i và mô ̣t số yế u tố liên quan", Ta ̣p chí Y ho ̣c thực hành, 824(5), tr 40-43 13 H P Lưu Ngọc Hoạt Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất Đai học Huế 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng bệnh nhân sảng rượu 2009, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y, Hà Nội 15 U Ngơ Tích Linh (2012), "Rối loạn tâm thần rượu", Tâm thần học, Nhà xuất Y học, tr 66-72 16 Hoàng Thị Phượng cộng (2009), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến H việc sử dụng lạm dụng rượu bia số tỉnh Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành(3), tr 36-40 17 Hoàng Thị Phượng cộng (2009), "TÌnh hình sử dụng lạm dụng rượu bia số tỉnh Việt Nam", Y học thực hành 3, tr 51-55 18 Chu Văn Toàn, Phạm Văn Nhiên Vũ Đức Long (2013), "Tình hình lạm dụng rượu, nghiện rượu nhận thức tác hại rượu xã Cầu Lộc - Hậu Lộc Đinh Hưng - Yên Định tỉnh Thanh Hoá", Tạp chí Y học Việt Nam(1), tr 28-30 19 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013 20 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình Điều tra quốc gia vị thành niên niên năm 2010 21 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 65 22 Vũ Thị Thu Trang, Phạm Văn Nhiên Lê Văn Thiệu (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhân xơ gan có lạm dụng rượu Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Hội nghị khoa học Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng lần thứ 37 23 Lê Anh Tuấn (2010), "Nghiên cứu thực trạng lạm dụng rượu Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành 696(1), tr 35-37 Tiếng Anh 24 A.L.klatsky (2015), Alcohol and cardiovascular disease: where we stand H P today?, Journal of Internal Medicine 278(3), pp 238-50 25 Charles Parry, Jayadeep Patra and Jurgen Rehm (2011), "Alcohol consumption anh non-communicable disease: epidemiology and policy implications", Author manuscript 106(10), pp 1718-1724 26 Gareth Hagger-Johnson, Séverine Sabia, Eric John Brunner and et al (2013), U "Combined impact of smoking and heavy alcohol use on cognitive decline in early old age: Whitehall II prospective cohort study", The British Journal of Psychiatry, 203(2), pp 120-125 27 H Ha - Na KIM and Sang-Wook SONG (2014), "Relationships of both Heavy and Binge Alcohol Drinking with Unhealthy Habits in Korean Adults Based on the KNHANES IV Data", Iranian Journal of Public Health 43(5), pp 579-589 28 Helena M.S.Zavos and et al (2015), The prevalance and correlates of alcohol use anh alcohol use disorders: a population based study in Colombo, Srilanka, BMC Psychiatry 29 Institute for Health Metrics and Evaluation (2013), "Global burden of Disease Study 2010 Result by Cause 1990-2010 - Vietnam Country Level", IHME 30 Kim Bảo Giang and et al (2005), "The use of AUDIT to assess level of alcohol problems in rural Viet Nam", Oxford University Press Journals 40(6), pp 578-583 66 31 Rehm J and et al (2010), "The relation between different dimensions of alcohol consumption and burden of disease -An overview", Addiction 105(5), pp 817-843 32 Rehm J and et al (2010), "Alcohol as a risk factor for liver cirrhosis -a systematic review and meta-analysis", Drug Alcohol Rev 29, pp 437-445 33 WHO (2010), Global Information System on Alcohol related Harm 34 WHO (2014), Global status report on alcohol and health 2014, WHO, Second meeting of WHO Global counterparts 12 - 14 February 2014 35 William M Doyon, Yu Dong and et al (2013), "Nicotine Decreases EthanolInduced Dopamine Signaling and Increases Self-Administration via Stress H P Hormones", Cell Press Neuron, 79(3), pp 530-540 36 World Health Organization (2014), Management of substance abuse - Global Status Report on Alcohol and Health 2014 - Country profiles H U 67 H P PHỤ LỤC H U 68 Phụ lục 1: Mã số đối tượng nghiên cứu : Xã/Phường Đối tượng nghiên cứu BỘ CÂU HỎI LẠM DỤNG RƯỢU, BIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Thông tin chung: G1 Mã số người vấn : _ G2 Mã số người vấn : G3 Điện thoại liên lạc người vấn: Thời gian bắt đầu vấn : _giờ _Ngày _Tháng _Năm _ Thời gian kết thúc vấn : _giờ _Ngày Tháng _Năm _ H P PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU HỌC Cột mã số C1 C2 C3 C4 Anh/Bác tuổi?( ghi năm sinh) Không biết chữ Chưa xong tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS, THPT Tốt nghiệp ĐH/CĐ/THCN Trình độ sau ĐH Kinh Ê Đê U Trình độ học vấn Anh/Bác? H Anh/Bác thuộc dân tộc nào? Năm Khác rõ) Công nhân viên nước/tư nhân (ghi nhà   Cơng nhân, thợ thủ cơng Bn bán Tình trạng cơng việc Học sinh – sinh viên Anh/Bác 12 tháng qua Nông dân  Già, nghỉ hưu Thất nghiệp  69 C5 C6 C7  Gia đình Anh/Bác có ………………………… người chung sống Anh/Bác theo tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Tin lành Không theo tơn giáo Khác Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình Anh/Bác bao nhiêu? (đơn vị đồng VN) Độc thân  C8 Có vợ Tình trạng nhân H P Ly hơn/ly thân   PHẦN : THƠNG TIN VỀ SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Xin phép hỏi Anh/Bác số câu hỏi hành vi sức khoẻ Trả lời A1 Lần sử dụng rượu, bia năm Anh/Bác tuổi A2 Những người sống nhà với Có Anh/Báccó sử dụng rượu, bia Không không? A3 A4 H U Chưa Xin cho biết mức độ uống rượu, bia ≤ lần/tháng 2-4 lần/tháng Anh/Bác 12 tháng qua? 2-3 lần/tuầ n ≥ lần/tuầ n 1-2 lon/chai bia, cốc vang 120ml hay rượu mạnh 30ml 3-4 lon/chai bia, cốc vang 120ml hay Trong NGÀY có uống rượu/bia, rượu mạnh 30ml tính trung bìnhAnh/Bác uống bao 5-6 lon/chai bia, cốc nhiêu? vang 120ml hay rượu mạnh 30ml 7-9 lon/chai bia, cốc vang 120ml hay rượu mạnh 30ml Cột hóa   điểm chuyển đến A11, A12 mã  điểm chuyển đến A11, A12 rượu chén rượu chén rượu chén rượu chén  70 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 Có lần uống, Anh/Bác uống hết chai/lon bia hay ly rượu vang 120ml hay chén rượu 30ml nhiều không? Trong 12 tháng qua có uống rượu/bia, Anh/Bác nhận thấy tự dừng uống không? Trong 12 tháng qua có Anh/Bác uống rượu/bia mà Anh/Bác không làm công việc dự định làm không? ≥ 10 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày Không Vài tháng Hằng tháng Hàng tuần Hàng ngày gần hàng ngày điểm chuyển đến A11, A12   H P     Từ trước đến Anh/Bác bao Chưa bị tai nạn uống rượu, bia Có khơng phải chưa? năm qua Có năm vừa qua  Trong 12 tháng qua, Anh/Báccó cảm thấy mắc lỗi áy náy/day dứt/lo lắng việc uống rượu/bia thân không? U H Trong 12 tháng qua, có buổi sáng thức Anh/Bác cần phải uống rượu, bia trước nghĩ đến khác không dậy, ly việc Trong 12 tháng qua, Anh/Bác có trạng thái sau uống rượu/bia khơng thể nhớ chuyện xảy trước khơng? 71 A12 A13 A14 Từ trước đến nay, có người thân, bạn bè, bác sĩ hay CBYT lo Chưa ngại việc sử dụng rượu/bia Anh/Bác đề nghị Anh/Bác giảm Có khơng phải năm vừa qua uống khơng? Có năm vừa qua Dễ dàng mua rượu, bia có Có phải yếu tố làm Anh/Bác uống Khơng rượu, bia nhiều khơng? Trên thị trường có nhiều sản phẩm Có rượu, bia,có phải yếu tố làm Anh/Bác uống Không rượu, bia nhiều hơn? A15 Uống vào dịp Lễ, Tết 2 A17 H P Uố ng phong trào Khác: U Anh/Bác thường uống rượu, bia Uống nhà riêng nơi nào? H Uống nhà bạn bè  Uố ng gặp gỡ bạn bè hoă ̣c ba ̣n bè rủ Lúc tâm trạng buồn bã, Anh/Bác thường uống rượu, bia vào mệt mỏi, căng thẳng dịp nào? Uống niềm vui, sở thích A16  Uống nhà hàng, quán bar Khác, ghi rõ: Theo Anh/Bác rượu, bia có Rượu, bia chất gây tác hại nào? (nhiều lựa chọn) nhiều bệnh tật cho thể ung thư, tăng huyết áp Rượu, bia gây ảnh hưởng xấu đến sống gia đình              Uống rượu, bia gây nhiều tác hại cho hoạt động xã hội  Rượu, bia nguyên nhân bất đồng giao tiếp  72 Rượu nguyên nhân tai nạn giao thông A18 Anh/Bácbiế t những tác ̣i của Sach, bao ́ ́ rươ ̣u, bia qua những kênh thông tin nào? Đài A20 A21 A22 Tivi Internet Cán bô ̣ y tế Ba ̣n bè, người thân H P Khác (ghi rõ………….) A19 Anh/Bác thường uống loại Rượu cần rượu, bia nhấ t? Rượu trắng gia đình nấu Rượu nhà máy sản xuất vodka, whisky Bia lon/chai Bia U H Khác, ghi rõ Anh/Bác có hút thuốc Có khơng? Chẳng hạn thuốc điếu, Khơng xì gà, tẩu hay thuốc lào? Có Nếu CĨ , Anh/Báccó hút thuốc ngày? Không Anh/Bác bắt đầu hút thuốc Tuổi (năm) ngày năm tuổi? Không nhớ 2 77                  Trên toàn nội dung vấn Rất cảm ơn Anh/Bác tham gia! Không, kết thúc vấn Không, kết thúc vấn Nếu không nhớ, kế t thúc phỏng vấ n 73 Phụ lục NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI AUDIT STT Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời +Chưa rượu/bia anh/chị 12 tháng vừa qua + ≤ lần/tháng + 2-4 lần/tháng + 2-3 lần/tuần + ≥ lần/tuần H P + 1-2 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 3-4 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 5-6 lon/chai bia, cốc rượu vang Trong ngày có uống (chuyển sang câu câu 10) Xin cho biết mức độ uống Mức điểm U rượu/bia, anh/chị thường uống bao nhiêu? 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 7-9 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml H + ≥ 10 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + Khơng + Ít hẳn hàng tháng uống, anh/chị uống hết + Hằng tháng chai/lon bia hay ly rượu + Hàng tuần vang 120ml hay chén rượu + Hàng ngày gần 30ml nhiều ngày không? Nếu câu hỏi câu hỏi có số Có lần điểm chuyển tiếp đến câu hỏi câu hỏi 10 74 + Không + Ít hàng tháng + Hằng tháng anh/chị nhận thấy + Hàng dừng uống không? + Hàng ngày Trong 12 tháng qua có uống rượu/bia, ngày Trong 12 tháng qua có + Không anh/chị uống rượu + Ít hàng tháng cơng việc dự + Hằng tháng định làm không? + Hàng tuần H P bia mà anh/chị không làm + Hàng U Trong 12 tháng qua, có + Khơng buổi sáng sau + Ít hàng tháng + Hằng tháng thức dậy, anh/chị cần phải H uống cốc rượu/bia trước nghĩ đến việc khác + Hàng tuần không? + Hàng Trong 12 tháng qua, anh/chị + Khơng có cảm thấy mắc lỗi + Ít hàng tháng việc uống rượu/bia + Hằng tháng thân không? + Hàng tuần áy náy/day dứt/lo lắng + Hàng 75 Trong 12 tháng qua, anh/chị + Khơng có trạng thái + Ít hàng tháng thể nhớ chuyện + Hằng tháng xảy trước khơng? + Hàng tuần sau uống rượu/bia không + Hàng Từ trước đến anh/chị + Chưa bao bị tai nạn uống + Có khơng phải năm rượu/bia chưa? vừa qua H P + Có năm vừa qua 10 Từ trước đến nay, có người + Chưa thân, bạn bè, bác sĩ hay + Có khơng phải năm CBYT lo ngại việc sử vừa qua U dụng rượu/bia anh/ chị H đề nghị anh/chị giảm uống khơng? + Có năm vừa qua Tổng số điểm 76 H P H U 77 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan