1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình truyền thông đa dạng tại tuyến y tế cơ sở trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh khánh hòa

214 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ TUYẾT MAI XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRUYỀN THÔNG ĐA DẠNG TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ TRONG PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM TỈNH KHÁNH HÒA H P U H LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ TUYẾT MAI CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 62.72.03.01 H P XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG ĐA DẠNG TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ TRONG PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM TỈNH KHÁNH HÒA U LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ THỊ HỢP PGS.TS VŨ THỊ HOÀNG LAN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả H P Trần Thị Tuyết Mai H U LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, phịng Đào tạo Sau đại học phòng ban trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hợp, nguyên viện trưởng Viện Dinh Dưỡng, PGS.TS.Vũ Thị Hồng Lan trưởng mơn Dịch Tễ trường Đại Học Y tế công cộng, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu cho suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Dinh dưỡng Hội đồng khoa học Viện góp ý bảo tơi q trình xây dựng đề cương tạo điều kiện cho thực điều tra trước sau can thiệp H P Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo chuyên viên Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, Lãnh đạo đồng nghiệp trung tâm YTDP tỉnh Khánh Hòa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán thuộc Trung tâm Y tế TP Nha Trang, huyện Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa trưởng trạm Y tế, chuyên trách cộng tác viên dinh dưỡng xã Vĩnh Phương, xã Diên Sơn, xã Ninh Bình tận tình tham gia giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu thực địa U Tơi xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lý dự án Alive & Thrive Việt Nam, cán dự án Alive & Thrive khu vực phía Nam tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật, tập huấn trang thiết bị cho phòng tư vấn xã nghiên cứu H Cuối vô biết ơn người thân gia đình động viên, hỗ trợ khuyến khích tơi học tập hồn thành luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A&T Alive & Thrive (Nuôi dưỡng phát triển) ABS Ăn bổ sung BMHT Bú mẹ hoàn toàn BQL Ban quản lý CBYT Cán y tế CNSS Cân nặng sơ sinh CSHQ Chỉ số hiệu CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế CTDD Chuyên trách dinh dưỡng CTNT Can thiệp nông thôn CTTT Can thiệp thành thị CTV Cộng tác viên ĐTĐ Đối tượng đích DVTV Dịch vụ tư vấn GDDD Giáo dục dinh dưỡng HAZ Chỉ số z-score Chiều cao theo tuổi Hb Hemoglobin HPN HQCT KTC KT-TH KTV H P U H Hội phụ nữ Hiệu can thiệp Khoảng tin cậy Kiến thức thực hành Đài Phát Truyền hình tỉnh Khánh Hịa KT-XH Kinh tế xã hội NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn NCSS Nhẹ cân sơ sinh NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ PCSDD Phòng chống suy dinh dưỡng PNMT Phụ nữ mang thai PPĐL Phương pháp định lượng PPĐT Phương pháp định tính PTV Phịng tư vấn PVS Phỏng vấn sâu SCT Sau can thiệp SD Standard Deviation (độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng SKSS Sức khỏe sinh sản TCMR Tiêm chủng mở rộng TCT Trước can thiệp TCYTTG Tổ chức Y Tế Thế Giới TĐHV Thay đổi hành vi TLN Thảo luận nhóm TLTT Tài liệu truyền thơng TTDD Tình trạng dinh dưỡng TTGT Truyền thông gián tiếp TTTT Truyền thông trực tiếp TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân UNICEF The United Nations Children’s Fund H P U H (Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc) VDD WAZ WH WHZ YTCS Viện Dinh Dưỡng Chỉ số z-score Cân nặng theo tuổi Weight for height (cân nặng theo chiều cao) Chỉ số z-score Cân nặng theo chiều cao Y tế sở MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 Suy dinh dưỡng trẻ em 16 1.1.1 Khái niệm hình thái suy dinh dưỡng trẻ em 16 1.1.2 Suy dinh dưỡng lượng protein hậu 16 1.1.3 Thiếu máu thiếu sắt 18 1.1.4 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 19 1.1.5 Tình hình suy dinh dưỡng thiếu máu trẻ em 21 1.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình can thiệp 25 H P 1.2.1 Các nguyên nhân gây suy dinh dưỡng trẻ em 25 1.2.2 Các can thiệp dựa chứng khuyến cáo 27 1.2.3 Mơ hình phịng chống Y tế công cộng 28 1.2.4 Tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trẻ em 24 tháng tuổi 29 1.2.5 Tầm quan trọng truyền thông giáo dục dinh dưỡng Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 29 U 1.2.6 Một số khuyến cáo chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhỏ 30 1.3 Cơ sở thực tiễn-Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 31 1.3.1 Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng giới 31 H 1.3.2 Các can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng Việt Nam 35 1.3.3 Các ưu điểm nhược điểm mơ hình can thiệp trước 39 1.4 Các loại hình phương tiện truyền thơng 40 1.4.1 Những khái niệm 40 1.4.2 Mơ hình truyền thơng thay đổi hành vi 41 1.4.3 Truyền thông trực tiếp 42 1.4.4 Truyền thông gián tiếp 43 1.4.5 Sử dụng phương tiện trực quan truyền thông 43 1.5 Khung lý thuyết can thiệp mơ hình dự định triển khai 44 1.6 Mô tả sơ lược xã nghiên cứu 45 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 48 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 48 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 48 2.2 Đối tượng nghiên cứu 48 2.2.1 Nghiên cứu định lượng 48 2.2.2 Nghiên cứu định tính 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 49 2.3.2 Phương pháp xây dựng mơ hình can thiệp 51 2.3.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 60 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 62 2.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 64 2.3.6 Các số nghiên cứu 65 2.3.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 66 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 69 2.5 Hạn chế nghiên cứu 69 2.6 Cách khắc phục hạn chế 70 H P CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 3.1.Thực trạng suy dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em 0-36 tháng tuổi xã nghiên cứu trước can thiệp 72 3.1.1 Thông tin chung bà mẹ hộ gia đình 72 3.1.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ trước can thiệp 73 U 3.1.3 Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng trẻ 76 3.1.4 Một số số thực hành bú mẹ 77 3.1.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 81 H 3.2 Kết hoạt động xây dựng triển khai mơ hình 86 3.2.1 Kết xây dựng mơ hình 86 3.2.2 Kết triển khai hoạt động mơ hình can thiệp 87 3.2.3 Hoạt động giám sát 95 3.2.4 Đánh giá kết hoạt động truyền thông qua phản hồi bà mẹ 96 3.2.5 Khó khăn, thuận lợi triển khai thực chương trình 100 3.3 Đánh giá hiệu mô hình sau can thiệp 101 3.3.1 Đánh giá thay đổi kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ 101 3.3.2 So sánh tình trạng dinh dưỡng trẻ trước sau can thiệp 103 3.3.3 Đánh giá hiệu can thiệp tình trạng thiếu máu trẻ 110 3.3.4 Đánh giá khả áp dụng mơ hình truyền thông đa dạng 113 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 116 4.1 Thực trạng suy dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em 0-36 tháng tuổi xã nghiên cứu trước can thiệp 116 4.1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ 0-36 tháng tuổi 116 4.1.2 Tình trạng thiếu máu trẻ 117 4.1.3 Yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thiếu máu trẻ em 119 4.2 Xây dựng triển khai mơ hình truyền thơng đa dạng tuyến y tế sở 122 4.2.1 Xây dựng mô hình 122 4.2.2 Kết hoạt động mô hình truyền thơng đa dạng tuyến YTCS 134 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình truyền thơng đa dạng tuyến y tế sở 136 4.3.1 Hiệu can thiệp tới kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ 136 4.3.2 Đánh giá hiệu can thiệp tình trạng dinh dưỡng trẻ 141 4.3.3 Hiệu can thiệp với tình trạng thiếu máu trẻ 146 4.4 Khả áp dụng mơ hình truyền thông đa dạng 148 KẾT LUẬN .150 KHUYẾN NGHỊ .153 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE PCSDD TRẺ EM 170 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 36 THÁNG 171 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 185 U PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THỰC HÀNH .192 PHỤ LỤC 5: ẢNH TÀI LIỆU TẬP HUẤN 211 PHỤ LỤC 6: GIẤY ĐỒNG Ý CHO TRẺ ĐƯỢC LẤY MÁU XÉT NGHIỆM 211 H PHỤ LỤC 7: PHIẾU XÉT NGHIỆM .212 PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN TRẮC TRẺ EM 212 GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .214 10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo số z-score 21 Bảng 2: Đánh giá mức độ suy dinh dưỡng cộng đồng 21 Bảng 3: Phân loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng thiếu máu 23 Bảng 4: Phân bố tình trạng SDD trẻ em tuổi theo vùng sinh thái 24 Bảng 5: Một số số xã nghiên cứu năm 2011 46 H P H U 200 Trong tuần qua cháu (tên…) có bị tiêu chảy khơng? (đi ngồi ≥ lần/ngày, phân lỗng) Có Không Khi cháu bị tiêu chảy Cho trẻ uống kháng sinh chị làm gì? Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Và chị cho cháu ăn uống Cho uống thuốc nam cháu bị tiêu chảy ? (Câu hỏi nhiều lựa Cho uống ORS nước cháo muối chọn) -1/2 -1/2 H P Tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường, thức ăn mềm dễ tiêu, đủ chất, thức ăn trẻ thích Khơng cho ăn/Hạn chế cho bú/ăn -1/2 Cho uống nhiều nước bình thường Cho trẻ đến sở y tế Khơng chữa 1/2 1/2 Thức ăn ngày Cho uống thêm sữa Vẫn cho bú mẹ Chỉ cho uống sữa bú mẹ 1/2 U H Khi cháu bị ho sốt, sốt Cho ăn số lần siêu vi chị thường cho Cho ăn nhiều lần hơn, cháu ăn ? số lượng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thức ăn mềm dễ ăn nhiều chất dinh dưỡng Tổng điểm thực hành Ghi chú: * Tổng số điểm khả có mức cao 2.5 29 201 PHỤ LỤC 4.2: : ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THỰC HÀNH (Sử dụng cho bà mẹ có ≥ tháng tuổi) c) ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Đánh giá kiến thức bà mẹ chăm sóc ni dưỡng trẻ cách cho điểm với thang điểm có tổng số điểm tối đa 38 điểm: - Đánh giá kiến thức theo mức: Kém, trung bình, khá, tốt: Tổng điểm Kiến thức Tổng điểm từ 9.5 đến 19 => Kiến thức trung bình Tổng điểm từ 19 đến 28.5 => Kiến thức H P Tổng điểm từ 28.5 trở lên => Kiến thức tốt - Đánh giá kiến thức đạt không đạt: Tổng điểm ≥ 19 điểm Kiến thức đạt Tổng điểm < 19 điểm Kiến thức không đạt U Câu hỏi Trả lời Chọn ý Cho điểm Tổng điểm* ½ 2 ½ Nếu 1/2 Theo chị suốt Khám thai ≥ lần thời kỳ trình mang thai cần khám thai lần, thời Khác điểm nào? 0 Theo chị, có thai Vắc xin uốn ván cần tiêm phòng vắc xin Phòng bệnh khác 1 Theo chị, có thai Lao động nhẹ nhàng/vừa sức cần lao động, nghỉ ngơi ăn uống Nghỉ ngơi hợp lý nào? Ăn uống nhiều bình thường (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ)… H 202 phịng bệnh gì? Khơng biết 1 1/2 ½ Tăng tình cảm mẹ ½ Trẻ bị bệnh ½ Bảo đảm vệ sinh, tiện lợi ½ Khác:ghi rõ………nếu ½ điểm) …… 1/2 Khơng biết H P ½ Theo chị, việc bổ sung Chống thiếu máu viên sắt có thai có Giảm tai biến sản khoa, giúp thai tác dụng gì? nhi phát triển tốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Khác (ghi rõ)… Theo chị lợi ích Đủ chất dinh dưỡng sữa mẹ gì? (Câu hỏi nhiều lựa Rẻ tiền chọn) U H Theo chị, tốt sau Trong đầu sau sinh sinh lâu Khác nên cho trẻ bú? Theo chị nên cho tháng trẻ bú sữa mẹ hồn tồn (khơng cho ăn Khác uống ngồi sữa mẹ) tháng đầu? Theo chị nên cho trẻ Bú theo nhu cầu trẻ ngày bú mẹ theo nhu cầu lẫn đêm trẻ kể ngày lẫn đêm hay cho trẻ bú Bú theo định theo định Không biết, không trả lời 0 1 1.5 2 203 Theo chị nên cai sữa < 12 tháng cho trẻ trẻ 12- 15 tháng tháng tuổi? -1 16- 18 tháng ½ 19-23 tháng ≥ 24 tháng 2 Theo chị nên bắt đầu ≥ tháng cho trẻ ăn dặm trẻ tháng Khác tuổi? H P Theo chị, cách (nguyên Từ loãng đến đặc tắc) cho trẻ ăn dặm (ăn Từ đến nhiều sam) nào? ½ ½ ½ ½ 1/2 Nhóm giàu chất bột đường 1/2 Không biết/không trả lời Theo chị trẻ chán Ép trẻ ăn cách cho hết ăn bà mẹ nên làm xuất ăn để trẻ ăn Vừa cho trẻ ăn vừa nói chuyện với trẻ, dỗ dành trẻ, cho trẻ ăn từ từ ½ Thay đổi ăn cho trẻ, cho trẻ ăn thức ăn mà trẻ thích ½ Mua thuốc bổ cho trẻ uống/cho trẻ bác sỹ ½ (Câu hỏi nhiều lựa Ăn đủ chất dinh dưỡng chọn) Không biết U Theo chị cho trẻ ăn Nhóm giàu chất đạm (Thịt, cá, dặm, ăn bổ sung cần tôm cua….) cho trẻ ăn loại Nhóm giàu vitamin khống thực phẩm nào? chất (Rau củ quả, hoa quả) (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhóm giàu chất béo( dầu mỡ) H 2 2 1.5 204 Không biết ½ Khơng biết Khác (ghi rõ)… ½ ½ ½ ½ Sau cho trẻ vệ sinh ½ Khác…………………………… Không rửa/không biết 0 1 Theo chị lâu tháng tẩy giun cho trẻ Khác/không biết lần? 1 Khi trẻ bị tiêu chảy chị Cho trẻ uống trụ sinh (kháng sinh) cần làm gì? Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy -1/2 Theo chị trẻ thiếu Rối loạn tiêu hoá Vitamin A bị mắc Khơ mắt qng gà bệnh gì? (Câu hỏi nhiều lựa Gày còm suy dinh dưỡng chọn) Các bệnh nhiễm trùng Theo chị trẻ thiếu Iode Suy dinh dưỡng bị mắc bệnh gì? Chậm phát triển trí tuệ (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bướu cổ H P Không biết, khác Theo chị cần rửa tay Trước chuẩn bị thức ăn cho trẻ nào? Trước cho trẻ ăn (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sau U H Theo chị trẻ bao Từ tuổi trở lên nhiêu tuổi bắt đầu sổ Khác /không biết lãi (tẩy giun) cho trẻ? 2.5 1.5 1 205 Và chị cho bé ăn Cho uống thuốc nam bé bị tiêu chảy? Cho uống ORS nước cháo (Câu hỏi nhiều lựa muối chọn) Khơng chữa -1/2 1 Tiếp tục cho trẻ bú, ăn thức ăn dễ tiêu, đủ chất, Cho trẻ uống nhiều nước Không cho trẻ bú/ăn hạn chế cho trẻ bú/ăn, cho trẻ ăn kiêng -1/2 Cho trẻ tới sở y tế Khác… 0 1 Một gói với lít nước sơi để nguội 1 Pha theo dẫn Một gói với cốc nước Uống đến đâu pha đến Khơng biết/khơng nhớ Khác: H P Chị có biết gói (Serum) Có hay ORS khơng? Khơng Nếu có, chị cho biết cách pha (Serum)/ORS? U H Tổng điểm kiến thức 1 38 d) ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Đánh giá thực hành bà mẹ chăm nuôi dưỡng trẻ cách cho điểm với thang điểm có tổng số điểm tối đa 29 điểm: - Đánh giá thực hành theo mức: Kém, trung bình, khá, tốt: Tổng điểm < 8.25 => Thực hành 206 Tổng điểm từ 8.25 đến 16.5 => Thực hành trung bình Tổng điểm từ 16.5 đến 24.75 => Thực hành Tổng điểm từ 24.75 trở lên => Thực hành tốt - Đánh giá thực hành đạt không đạt: Tổng điểm ≥ 16.5 điểm Thực hành đạt Tổng điểm < 16.5 điểm Thực hành không đạt Câu hỏi Trả lời Cho điểm Tổng điểm * ½ 1/2 1.5 ½ Ít bình thường -1/2 Không nhớ 1/2 Chủ yếu nghỉ ngơi Khác (ghi rõ) H P Chị khám thai lần lần có thai cháu lần (tên…)? lần ≥ lần U Không khám Chị khám thai lần tháng đầu đầu có thai cháu (tên…) vào thời kỳ tháng nào? tháng cuối Chọn ý H Chị ăn uống Như bình thường mang thai cháu Nhiều bình thường (tên…)? Chị lao động thời Như trước kỳ mang thai cháu Nhẹ nhàng (tên…) nào? 1.5 1.5 207 Chị có tiêm phịng vắc Có xin uốn ván có thai Khơng khơng? Chị có sử dụng viên Có sắt thuốc chứa sắt thời kỳ mang Không thai không? Cháu (tên ) có Có bú sữa Không mẹ không? 1 0 1 0 1 -1 1 H P 0 1 0 2 0 -1 Sau sinh Trong vịng đầu sau sinh chị cho cháu (tên…) bú lần đầu Lớn giở đầu sau sinh tiên? Không cho bú/Bú nhờ người khác/không nhớ U Chị có vắt bỏ sữa non Có trước cho trẻ bú Khơng khơng? H Hiện chị cịn cho Có cháu (tên…) bú mẹ Khơng khơng? Trong 24 qua chị Ghi số lần………… cho cháu bú Bú theo nhu cầu trẻ ngày lần? lẫn đêm Không nhớ Chị cho cháu (Tên) bú mẹ Ghi số tháng ……………… tháng tuổi cai sữa? ≤12 tháng 2 2 208 Chị bắt đầu cho cháu ăn bổ sung cháu tháng tuổi? 12-15 tháng Từ 16-18 tháng 1/2 ≥24 tháng Nếu ≥6 tháng 2 …………… tháng Ngày hôm qua (24 Bữa chính: ……………… qua) chị cho cháu ăn Bữa phụ: ……………… bữa ? (Ghi số bữa, đánh Bú sữa mẹ: dấu X bú sữa mẹ, đánh dấu X có uống sữa, ghi Uống sữa ngồi: …………… số lần uống sữa ngoài) Số lần uống sữa ngoài: …… NCV đánh giá số Đạt lượng bữa ăn theo tuổi(đạt=1,không đạt=2) H P 1 1.5 U Khi cháu biếng ăn, chị Ép buộc, quát, mắng, đánh trẻ để làm để cháu trẻ ăn hết ăn? Dỗ dành, vừa cho ăn vừa nói chuyện ½ Chế biến, thay đổi thức ăn , cho ăn thức ăn mà trẻ thích ½ Mua thuốc bổ cho trẻ uống ½ Khơng biết Khác………………………… ½ ½ ½ H Chị thường rửa tay Trước chuẩn bị thức ăn nào? Trước cho trẻ ăn (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sau 209 Sau vệ sinh cho trẻ ½ Khơng rửa 0 Chị rửa tay Chỉ rửa với nước nào? Rửa xà Chị cho cháu tẩy Có giun (sổ lãi) chưa? Chưa Chị cho cháu sổ lãi vào Ghi rõ: …(nếu ≥24 tháng điểm) thởi điểm cháu tháng tuổi? H P 1 0 1 Chị có cho cháu tiêm Đủ tất mũi chủng đầy đủ không? (Kết hợp hỏi xem giấy Không đủ theo dõi tiêm chủng trẻ (nếu có) U Chị có cho cháu uống Có Vitamin A đợt chiến dịch không? Không (Điều tra viên đưa viên Vitamin A cho người mẹ xem) H Chị có theo dõi cân Có nặng cháu (tên…) Khơng khơng? Trong tuần qua cháu (tên…) có bị tiêu chảy khơng? (đi ngồi ≥ lần/ngày, phân lỗng) 1 1 Có Khơng Khi cháu bị tiêu chảy Cho trẻ uống kháng sinh chị làm gì? Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Và chị cho cháu ăn uống Cho uống thuốc nam -1/2 -1/2 1 210 cháu bị tiêu chảy ? Cho uống ORS nước cháo (Câu hỏi nhiều lựa muối chọn) Tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường, thức ăn mềm dễ tiêu, đủ chất, thức ăn trẻ thích Khơng cho ăn/Hạn chế cho bú/ăn -1/2 Cho uống nhiều nước bình thường Cho trẻ đến sở y tế H P 1/2 Khơng chữa Khi cháu bị ho sốt, sốt Cho ăn số lần siêu vi chị thường cho Cho ăn nhiều lần hơn, cháu ăn ? số lượng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Thức ăn mềm dễ ăn nhiều chất dinh dưỡng U Thức ăn ngày Cho uống thêm sữa 1/2 Vẫn cho bú mẹ 1/2 Chỉ cho uống sữa bú mẹ H Tổng điểm thực hành Ghi chú: * Tổng số điểm khả có mức cao 2.5 33 211 PHỤ LỤC 5: ẢNH TÀI LIỆU TẬP HUẤN H P Ảnh: tài liệu tập huấn cho nhóm đối tượng CBYT quản lý PTV/Cán tư vấn/Cộng tác viên PHỤ LỤC 6: GIẤY ĐỒNG Ý CHO TRẺ ĐƯỢC LẤY MÁU XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU (Hemoglobin) U Tên tơi là:……………………………………………… ký tên đồng ý cho cháu ………………………………………… tham gia kiểm tra Hemoglobin Tơi hiểu mục đích xét nghiệm kiểm tra tình trạng thiếu máu dinh dưỡng cháu H Nếu cháu tham gia, hiểu cán y tế lấy máu từ tay trẻ theo nguyên tắc chuyên môn để xét nghiệm Và xét nghiệm để phục vụ cho việc tìm hiểu tình trạng thiếu máu cho thân trẻ Tôi hiểu việc không ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển trẻ Mọi thông tin xét nghiệm cháu bé kiểm tra sức khỏe đảm bảo giữ gìn cách đáng tin cậy, có người có trách nhiệm biết Tơi đồng ý cho cháu……………………………………… tham gia cách tự nguyện Ký ghi rõ họ tên Ngày ….tháng … /201 212 PHỤ LỤC 7: PHIẾU XÉT NGHIỆM Mã số vấn (ID): Họ tên trẻ…………………………………….Ngày tháng năm sinh: …… Giới: Nam/Nữ (khoanh tròn) Họ tên mẹ/người đồng ý cho lấy mẫu: …………………………………… Địa chỉ: ………………… xã ……………… huyện………………………… Mẫu bệnh phẩm: số lượng…… ml, máu TM/máu đầu ngón tay (khoanh trịn) Mã số bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / _/20 H P Kết xét nghiệm: Ngày xét nghiệm _/ _/20 Kỹ thuật viên xét nghiệm (Ký ghi rõ họ tên) U PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN TRẮC TRẺ EM TẠI TỈNH KHÁNH HỊA NĂM 201… Mã số……………………………………………………………………………… H Thơn: …………………………………………………………………………… Xã: ……………………………………… huyện………………………………… Họ tên trẻ: Giới: Nam/ Nữ Ngày tháng năm sinh .Âm lịch/ Dương lịch Họ tên mẹ: Trọng lượng trẻ thời điểm điều tra: Kg Chiều cao trẻ thời điểm điều tra: cm Ký ghi rõ họ tên Ngày ….tháng … /201 213 TRANG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU “XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG ĐA DẠNG TẠI TUYẾN YTCS TRONG PHỊNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở TÌNH KHÁNH HỊA” “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Chăm sóc ni dưỡng để trẻ phát triển khỏe mạnh mối quan tâm gia đình tồn xã hội Tìm kiếm mơ hình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em phù hợp có tính bền vững cao mối quan tâm ngành y tế Với lý này, Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Khánh Hòa tiến hành nghiên cứu “Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình truyền thông đa dạng tuyến y tế sở phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hịa” H P Ngồi chị bé cịn có 800 bà mẹ trẻ em khác tham gia vào nghiên cứu Quy trình nghiên cứu bao gồm vấn bà mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ, cân đo chiều cao trẻ để kiểm tra tình trạng suy dinh dưỡng trẻ, lấy mẫu máu đầu ngón tay khoảng đến giọt để kiểm tra tình trạng thiếu máu trẻ Quy trình nghiên cứu không gây tổn hại lớn cho trẻ ngoại trừ trẻ bị đau chích máu Quy trình lấy máu xét nghiệm đảm bảo nguyên tắc vô trùng không lây nhiễm bệnh, thực kỹ thuật viên xét nghiệm tuyến tỉnh Nghiên cứu không ghi tên chị bé, nên thông tin người cụ thể Các thông tin thu bảo mật nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị từ chối khơng cho trẻ tham gia khâu nào, thời điểm quy trình nghiên cứu U H Nghiên cứu tháng năm 2011 Với kết thu từ nghiên cứu này, trường Đại học Y tế Cơng Cộng Trung tâm Y tế dự phịng hy vọng hỗ trợ thiết kế mơ hình can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nhằm giúp trẻ em phát triển tốt hơn, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tăng chất lượng sống chất lượng nguồn nhân lực tương lai Mọi câu hỏi có liên qua đến nghiên cứu xin liên hệ với: Nghiên cứu viên: Trần Thị Tuyết Mai - Địa chỉ: 16 Pasteur, Nha Trang Di động: 0912 425 927 Hội đồng đạo đức, trường Đại học Y tế công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội, số điện thoại: 04-6266 2329 Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y tế công cộng - 138, Giảng Võ, Hà Nội Số điện thoại 04 62662335 Xin chân thành cám ơn ! 214 GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU “XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG ĐA DẠNG TẠI TUYẾN YTCS TRONG PHỊNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM Ở TÌNH KHÁNH HỊA” Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu trường Đại học Y tế công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Khánh Hòa tiến hành nhằm thu thập ý kiến bà mẹ vấn đề liên quan đến sức khỏe nuôi dưỡng trẻ nhỏ Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng mơ hình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Khánh Hịa, giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh nhà, giúp trẻ phát triển tối ưu, nâng cao chất lượng sống cho bà mẹ người Ngồi chị cịn có 800 bà mẹ trẻ em tham gia nghiên cứu Cuộc vấn kéo dài khoảng 45-60 phút, lấy mẫu máu xét nghiệm cho trẻ khoảng phút, cân đo trẻ 10 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc cho trẻ tham gia lấy mẫu xét nghiệm cân đo quyền chị Chị có quyền cho trẻ tham gia, không tham gia xét nghiệm Trong vấn, chị thấy câu hỏi khó trả lời đề nghị chị khơng trả lời, khơng nên trả lời cách thiếu xác Việc chị trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ chị khác không ghi tên người trả lời, nên không khác biết chị trả lời cụ thể Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị từ chối vấn không cho trẻ tham gia khâu nào, thời điểm quy trình nghiên cứu Địa liên hệ cần thiết: Nếu chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu chị hỏi tơi liên hệ với: Nghiên cứu viên: Trần Thị Tuyết Mai - Địa chỉ: 16 Pasteur, Nha Trang Di động: 0912 425 927 Hội đồng đạo đức, trường Đại học Y tế công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội, Số điện thoại: 04 6266 2329 Phòng Đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Y Tế công cộng - 138, Giảng Võ, Hà Nội Số điện thoại 04 62662335 Chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Họ tên/chữ kí người tham gia: ……………………………… Tên điều tra viên _ Ngày vấn: tháng năm 201… H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w