Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
6,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH XUÂN QUANG H P TÌNH TRẠNG STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH XUÂN QUANG H P TÌNH TRẠNG STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TẠ VĂN TRẦM Hà Nội- 2018 I LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, Em nhận nhiều động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp gia đình Em chân thành cảm ơn: Hội đồng đạo đức, Hội đồng khoa học; Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, quý Thầy Cô Bộ môn trường Đại học Y tế Công cộng; Ban Giám Đốc, đội ngũ cán y tế Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang; anh chị bạn bè lớp thạc sĩ Y tế Cơng cộng khóa 20 Tiền Giang tận tình chia kinh nghiệm, cung cấp tài liệu tạo điểu kiện thuận lợi, đóng góp ý H P kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS BS Tạ Văn Trầm Cô Ths Trần Thị Thu Thủy hướng dẫn khoa học, tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng tránh khỏi U thiếu sót, học viên kính mong nhận lời dẫn ân cần thầy cô, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! H Tiền Giang, tháng năm 2018 Trịnh Xuân Quang II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC BẢNG VI TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………….5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Giới thiệu stress điều dưỡng 1.1.1 Khái niệm stress 1.1.2 Các khái niệm Điều dưỡng… ………………………………………………7 1.1.3 Các mức độ stress U 1.1.4.Các biểu stress 1.1.5.Ảnh hưởng stress H 1.1.6 Nguyên nhân stress 1.2.Thực trạng stress điều dưỡng Thế giới Việt Nam 1.2.1.Thực trạng stress điều dưỡng Thế giới 1.2.2 Thực trạng stress Việt Nam 11 1.3 Một số yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng 13 1.3 1.Yếu tố cá nhân 13 1.3.2.Yếu tố gia đình 13 1.3.3.Yếu tố công việc 14 1.3.4.Yếu tố mơi trường văn hóa, xã hội 16 1.4.Giới thiệu công cụ DASS 21 Lovibond 17 III 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 1.6 Khung lý thuyết 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.4.1 Cỡ mẫu cho cấu phần định lượng 23 H P 2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính 24 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.1.Công cụ thu thập số liệu 24 2.5.2.Cách thức thu thập số liệu 257 U 2.5.3 Điều tra viên 25 2.5.4 Quy trình giám sát………………………………………………………… .28 H 2.6.Quản lý phân tích số liệu 26 2.6.1.Quản lý số liệu 26 2.6.2.Phân tích số liệu 26 2.7 Biến số nghiên cứu 27 2.8 Các tiêu chí đánh giá điều dưỡng bị stress 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm cá nhân gia đình đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 302 3.2 Tỷ lệ điều dưỡng bị stress khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018 40 IV 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 40 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .61 4.2 Tình trạng stress điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang, năm 2018 62 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 64 H P 4.3.1 Mối liên quan tình trạng stress với yếu tố đặc điểm cá nhân 64 4.3.2 Mối liên quan tình trạng stress với yếu tố gia đình 66 4.3.3 Mối liên quan tình trạng stress với yếu tố xã hội 67 4.3.4 Mối liên quan tình trạng stress với áp lực công việc 68 4.3.5 Mối liên quan tình trạng stress với mơi trường làm việc 70 U 4.3.6 Mối liên quan tình trạng stress với mối quan hệ nơi làm việc 73 4.3.7 Mối liên quan tình trạng stress với tổ chức cơng việc mức độ động viên H khuyến khích 79 4.4 Hạn chế nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………….83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 84 Phụ lục BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .88 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 89 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA 90 Phụ lục NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 97 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa BHYT Bảo hiểm y tế CSNB Chăm sóc người bệnh CS I Chăm sóc cấp I CS II Chăm sóc cấp II CS III Chăm sóc cấp III DASS Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress (Depression, Anxiety and Stress Scale) H P ĐVKK Động viên khuyến khích ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) U NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh NIOSH Viện Sức khỏe An toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ H (National Institute for Occupational Safety and Health) NVYT SAS SKTT SLNB TLN WHO Nhân viên y tế Thang đánh giá lo âu Zung (Self-Rating Anxiety Scale) Sức khỏe tâm thần Số lượng người bệnh Thảo luận nhóm Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các mức độ stress theo Dass 21 Lovibond…………………………… 22 Bảng 2: Điểm mức độ stress theo Dass 21-stress Lovibond 30 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2.Thông tin yếu tố gia đình đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3.Thông tin yếu tố xã hội đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Đặc điểm nội dung áp lực công việc ĐTNC 35 Bảng 3.5: Đặc điểm môi trường làm việc ĐTNC 36 H P Bảng 3.6: Đặc điểm mối quan hệ ĐTNC 37 Bảng 3.7: Đặc điểm ĐVKK phát triển nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ stress điều dưỡng theo mức độ 40 Bảng 3.8: Mối liên quan đặc điểm nhân học stress 40 Bảng 3.9: Mối liên quan yếu tố gia đình tình trạng stress 44 U Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố xã hội tình trạng stress 46 Bảng 3.11: Mối liên quan nội dung áp lực công việc với stress 47 Bảng 3.12: Mối liên quan môi trường làm việc với stress 50 H Bảng 3.13: Mối quan hệ ĐTNC nơi làm việc liên quan với stress 58 Bảng 3.14: Mối liên quan tổ chức công việc ĐVKK với stress 61 Bảng 3.15: Mối liên quan tình trạng stress yếu tố phân tích hồi qui Logistic: 41 VII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong sống đại ngày nay, sức khỏe tâm thần ngày quan tâm, stress vấn đề phổ biến gây nên nhiều hậu nặng nề, Điều dưỡng nghề đặc thù, đặc biệt điều dưỡng khối lâm sàng người có thời gian tiếp xúc, chứng kiến bệnh tật, đau đớn bệnh nhân yếu tố nguy liên quan đến công việc hàng ngày dễ dẫn đến stress Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2018, với phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính, theo trình tự định lượng trước định tính sau; thu thập thơng tin qua câu hỏi tự điền với tham gia 316 điều H P dưỡng viên khoa lâm sàng tiến hành bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang với mục tiêu: Xác định tình trạng stress yếu tố có liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng viên lâm sàng Bộ câu hỏi tự điền sử dụng Thang đo DASS 21 để xác định tỷ lệ mức độ stress Kết hợp thảo luận nhóm Điều dưỡng có mức độ stress vừa, stress nặng nhóm nặng – nặng, câu hỏi tập trung vào yếu tố xem liên quan đến U tình trang stress ĐDV Độ tin cậy câu hỏi điều tra stress có hệ số tin cậy (giá trị Cronbach’ Anpha) cao 0,779 Số liệu nhập phần mềm Epi Data 3.1 xử lý phần mềm SPSS 18.0, sử dụng hồi quy logistic để loại bỏ yếu tố H nhiễu tìm hiểu số yếu tố liên quan Các thơng tin định tính thu được, gỡ băng, tổng hợp phân tích theo nhóm chủ đề liên quan nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng stress điều dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ stress điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018 21,5%; mức độ nhẹ, vừa, nặng nặng 12,6%, 5,4%, 3,2% 0,3% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến xác định số yếu tố liên quan với stress điều dưỡng: ĐDV trực ngày/tháng có khả stress cao gấp 2,18 lần (p= 0,045), ĐDV làm việc mơi trường có nguy lây bệnh truyền nhiễm bị stress cao gấp lần (p= 0,022), ĐD phải chăm sóc 20 bệnh nhân /ngày bị stress gấp 4,89 lần so với ĐD chăm sóc 20 bệnh nhân/ ngày (p= 0,004); Với ĐDV thường VIII xuyên chứng kiến phản ứng không tốt người bệnh, người nhà bị stress cao gấp 3,96 lần (p=0,009), đó, ĐDV phải chăm sóc tuổi bị stress cao gấp 4,52 lần (p=0,001), Ngoài ra, ĐDV người đem lại nguồn thu nhập gia đình bị stress cao 3,58 lần (p= 0,001) Khuyến nghị: Bệnh viện cần tăng thêm ĐD để đủ nhân lực chăm sóc bệnh nhân, cải thiện môi trường làm việc nhằm hạn chế tối đa yếu tố lây nhiễm cho ĐD, tăng cường biện pháp bảo vệ ĐD trước thái độ không tốt bệnh nhân người nhà Đồng thời bệnh viện cần tiến hành sàng lọc stress tồn bệnh viện để phát sớm có hướng can thiệp kịp thời, có thêm nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá nguy thực dẫn đến stress đối tượng khác H P bệnh viện H U 96 ? D30 D31 D32 Anh/chị thấy hội bệnh viện cử học tập, nâng cao trình độ ? Cơng Khơng có hội Ít hội Nhiều hội Khơng có hội Ít hội Nhiều hội Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Anh/chị đánh giá hội thăng tiến nghề nghiệp thân nào? Anh/chị đánh giá mức thu nhập bệnh viện có phù hợp với mức lao động khơng ? H P PHẦN E ĐÁNH GIÁ CĂNG THẲNG (stress) Dưới câu phát biểu mơ tả số biểu về“STRESS”anh/chị cảm thấy vòng tuần vừa qua Ở câu, chọn mức độ phù hợp với tình trạng thân đánh dấu “X” vào ô tương ứng Xin đừng dừng lại lâu câu đừng bỏ sót đề mục nào! Câu trả lời: Không với chút Đúng với phần nào, 2.Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian U NỘI DUNG CÂU TRẢ LỜI H Đánh dấu “X” vào ô anh/chị thấy E1 Tôi thấy khó mà thoải mái E2 Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình E3 Tơi thấy suy nghĩ q nhiều E4 Tơi thấy thân dễ bị kích động E5 Tơi thấy khó thư giãn E6 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm E7 Tơi thấy dễ phật ý, tự Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị ! GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN 97 Phụ lục NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM I Giới thiệu: Nhằm tìm hiểu sâu yếu tố dẫn đến stress tìm số giải pháp phòng ngừa stress cho điều dưỡng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang, muốn biết ý kiến anh/chị xung quanh vấn đề nêu Những ý kiến tham gia thảo luận anh/chị giữ bí mật danh tính chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin anh/chị vui lịng dành thời gian đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận ngày hôm II Nội dung thảo luận nhóm: Trong q trình làm việc bệnh viện anh/chị có hay rơi vào trạng thái H P stress hay không? (mức độ?) Anh/chị cho biết số yếu tố nguy dễ dẫn đến stress cho điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang? a Các yếu tố thuộc nghề nghiệp, liên quan đến nơi làm việc - Sự hợp tác bệnh nhân - U Một số yếu tố nguy nghề nghiệp (Hành động bất thường, nguy hiểm bệnh nhân, phản ứng không tốt người nhà, nguy lây nhiễm bệnh, tổn thương vật sắc nhọn) H Các vấn đề hợp lý phân công công việc (Mức độ rõ ràng phân công công việc, phù hợp cơng việc với trình độ chun mơn khả làm việc, giao việc không thuộc chức nhiệm vụ, q tải cơng việc, hạn hồn thành cơng việc) Các áp lực công việc: thủ tục hành q nhiều chồng chéo, tốn chi phí BHYT phải xác kịp thời , quy trình làm việc an tồn Có tơn trọng nghề nghiệp người xung quanh: Bác sĩ, Người bệnh, người nhà người bệnh Các vấn đề liên quan đến làm việc giờ; sở vật chất trang thiết bị, điều kiện môi trường làm việc (tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng, không gian làm việc) Các mối quan hệ cá nhân, hỗ trợ lẫn công việc Một số vấn đề như: Sự quen biết, Sự công 98 Mức thu nhập so với mức lao động bệnh viện Sự ổn định cơng việc/vị trí cơng tác Cơ hội phát triển: học tập, thăng tiến b Ảnh hưởng yếu tố gia đình Chăm sóc người thân gia đình (chăm sóc nhỏ, cha mẹ già yếu,…) Kinh tế gia đình (thu nhập, nhà ổn định) Sự hỗ trợ cơng việc từ gia đình; Hạnh phúc gia đình Trong số yếu tố nguy anh/chị nêu, theo anh/chị yếu tố có nguy cao dẫn đến stress điều dưỡng khoa lâm sàng mà cơng tác? – Nêu lý Theo anh/chị nhóm điều dưỡng cơng tác lĩnh vực, khu vực, khoa dễ bị H P stress hơn? – Nêu lý Theo anh/chị nay, thân anh chị bệnh viện, khoa phịng có hoạt động cho ứng phó với stress? Anh/chị đề xuất số giải pháp phòng ngừa stress điều dưỡng bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang mà anh/chị cho cần thiết hiệu quả? U Nêu hoạt động can thiệp cụ thể cần thực từ phía bệnh viện để phịng ngừa stress cho điều dưỡng Về phía thân điều dưỡng H Giải pháp ưu tiên thực Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia thảo luận nhóm! BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý LUẬN VĂN Họ tên học viên: Trịnh Xuân Quang Tên đề tài: Tình trạng stress điều dưỡng khoa lâm sàng số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án …… Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề U Tên đề tài nghiên cứu: Tên đề tài nghiên cứu: bỏ từ “nghề nghiệp”, Bỏ từ “nghề nghiệp”, “Tình trạng Stress điều dưỡng…" NC stress điều dưỡng Tóm tắt H Cần nêu cụ thể yếu tố liên HV bổ sung yếu tố liên quan đến stress cụ quan yếu tố nào, thể rõ ràng hơn, đồng thời bổ sung kiến nghị khuyến nghị cần cụ thể cụ thể, phù hợp với kết nghiên cứu (trang 1,2) rõ ràng Đặt vấn đề Còn dài, cần rút gọn hợp lý Tập trung nêu lên lý cần tiến hành nghiên cứu (số giường bệnh, số bệnh nhân ) HV rút gọn phần Đặt vấn đề, nêu rõ số liệu liên quan đến điều dưỡng: số giường bệnh, số BN chăm sóc trung bình, biên chế điều dưỡng, số BN nội trú/ngày (trang 3-4) Mục tiêu nghiên cứu Bỏ từ “nghề nghiệp”, Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu bỏ từ NC stress điều “nghề nghiệp”, nghiên cứu Stress điều dưỡng dưỡng Khung lý thuyết/cây vấn đề Chỉnh sửa lại khung lý thuyết HV điều chỉnh khung lý thuyết Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nêu rõ cách chọn khoa lâm sàng nào, cách tổ chức thu thập số liệu định lượng cụ thể bổ sung phần xử lý số liệu cách tạo biến đưa vào mơ hình ĐTNC: HV bổ sung chọn tất điều dưỡng “toàn 20 khoa lâm sàng” (trang 25) Thu thập số liệu NC định lượng: HV làm rõ thêm bước điều tra thử để chỉnh sửa câu hỏi, trình bày bước giám sát thu thập số liệu cụ thể kết thu thập số liệu.(trang 26,27,28) Xử lý số liệu: trình bày thêm cách đưa biến vào mơ hình hồi quy logistic để kiểm sốt yếu tố nhiễu, gồm giai đoạn.(trang 28,29) Rà soát lại công cụ nghiên cứu: Bỏ câu hỏi chưa rõ ràng, không cụ thể nghiên cứu Khi bỏ câu hỏi này, bỏ phần phân tích nội dung tương ứng với câu hỏi Học viên xin giữ lại câu hỏi tình trạng: Tai nạn giao thơng, kẹt xe, trộm cắp dịnh nghĩa biến số học viên có trình bày rõ, đồng thời buổi phát vấn, điều tra viên giải thích rõ câu hỏi trước Điều dưỡng trả lời H P U H Kết nghiên cứu Rà soát lại cách trình Đã chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng bảng kết bày số liệu, phiên giải số liệu cho phù hợp Phân tích lại bảng đa Sử dụng mơ hình hồi quy logistic để kiểm sốt biến theo qui định/ yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến mối liên quan biến nguyên tắc kỹ thuật độc lập biến phụ thuộc, gồm giai đoạn: phân tích Giai đoạn 1: phân tích đơn biến để lựa chọn biến đưa vào mơ hình Tất mối liên quan đơn biến có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) chọn vào mơ hình Trong q trình phân tích có tính đến yếu tố đa cộng tuyến mơ hình để loại bớt biến gây nhiễu Kết đưa 22 biến độc lập vào mơ hình, chúng tơi loại bỏ yếu tố có tính đa cộng tuyến, chọn 15 biến độc lập có VIF