Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
21,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ THU HOÀI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH TẠI H P HUYỆN KRÔNG BUK - TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H Hà Nội 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ THU HOÀI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH TẠI H P HUYỆN KRÔNG BUK - TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H U NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THIỀNG TS DƯƠNG MINH ĐỨC Hà Nội 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học quý thầy cô giáo Trường Đại học y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn TTYT huyện Krông Búk, Trạm y tế xã huyện hỗ trợ, hợp tác trình học tập thực nghiên cứu H P Cảm ơn người thân bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thiện luận văn Hà nội, tháng10 năm 2020 H U Người thực luận văn i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 1.1.1 Khái niệm dị tật bẩm sinh 1.1.2 Các nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh người 1.1.3 Các yếu tố nguy sinh dị tật bẩm sinh 1.1.4 Một số loại dị tật bẩm sinh thường gặp 1.2 TÌNH HÌNH DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình dị tật bẩm sinh giới 1.2.2 Tình hình dị tật bẩm sinh Việt Nam 10 1.3 DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH 11 1.3.1 Khám sức khỏe tiền hôn nhân 11 1.3.2 Tảo hôn kết hôn cận huyết thống 11 1.3.3 Uống bổ sung axít folic sớm 12 1.3.4 Khám sức khỏe trước mang thai 12 1.3.5 Kế hoạch hóa gia đình 12 1.3.6 Tiêm chủng số vắc xin trước mang thai 13 1.3.7 Chế độ dinh dưỡng 13 1.3.8 Kiêng rượu 14 1.3.9 Phòng tránh nhiễm trùng thời kỳ thai nghén 14 1.3.10 Sàng lọc phát để can thiệp điều trị sớm số dị tật bẩm sinh 17 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH 18 1.4.1 Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành dự phòng Dị tật bẩm sinh giới 18 H P H U ii 1.4.2 Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành dự phòng Dị tật bẩm sinh Việt Nam 19 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH 20 1.5.1 Yếu tố cá nhân 20 1.5.2 Yếu tố gia đình 21 1.5.3 Yếu tố truyền thông 21 1.5.4 Yếu tố cung cấp tiếp cận dịch vụ y tế 22 1.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 1.7 KHUNG LÝ THUYẾT 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 27 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.4 CỠ MẪU 28 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 28 2.6 CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 29 2.6.2 Phương pháp tổ chức thu thập số liệu 30 2.7 BIẾN SỐ VÀ TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN SỐ 31 2.7.1 Đánh giá kiến thức phụ nữ mang thai dự phòng DTBS 31 2.7.2 Đánh giá thái độ phụ nữ mang thai dự phòng DTBS 32 2.7.3 Đánh giá thực hành phụ nữ mang thai dự phòng DTBS 33 2.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 34 2.8.1 Làm số liệu 34 2.8.2 Phân tích số liệu 34 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 H P U H CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 3.2 3.3 3.4 THÔNG TIN CHUNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI THAM GIA NGHIÊN CỨU 36 NGUỒN THÔNG TIN VỀ DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 38 KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 39 THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 47 iii 3.5 THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 53 3.6 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ TIỀN SỬ THAI NGHÉN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 64 4.2 KIẾN THỨC VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 65 4.2.1 Kiến thức dị tật bẩm sinh PNMT 66 4.2.2 Kiến thức yếu tố nguy gây dị tật bẩm sinh 67 4.2.3 Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh phụ nữ mang thai 69 4.2.4 Kiến thức sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh 70 4.2.5 Đánh giá kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh 70 4.3 THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 71 4.4 THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 72 4.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI 72 4.6 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 75 H P KẾT LUẬN 77 U KHUYẾN NGHỊ 78 PHỤ LỤC 79 H PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT 79 PHỤ LỤC – TIÊU CHÍ CHO ĐIỂM 90 PHỤ LỤC – BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Tiền sử sinh đẻ bệnh tật 37 Bảng 3.3 Nguồn thông tin DTBS mà PNMT nhận 38 Bảng 3.4 Kiến thức dị tật bẩm sinh PNMT 39 Bảng 3.5 Kiến thức yếu tố nguy gây sinh bị DTBS 40 Bảng 3.6 Kiến thức khả di truyền DTBS PNMT 41 Bảng 3.7 Kiến thức dự phòng DTBS PNMT 42 Bảng 3.8 Kiến thức sàng lọc trước sinh PNMT 43 Bảng 3.9 Kiến thức sàng lọc sơ sinh PNMT 45 H P Bảng 3.10 Đánh giá Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh 46 Bảng 3.11 Thái độ chung Dị tật bẩm sinh PNMT 47 Bảng 3.12 Thái độ yếu tố nguy gây dị tật bẩm sinh PNMT 48 Bảng 3.13 Thái độ biện pháp phòng tránh DTBS PNMT 50 Bảng 3.14 Thái độ sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh PNMT 51 Bảng 3.15 Thái độ chung dự phòng dị tật bẩm sinh PNMT 51 U Bảng 3.16 Thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh trước mang thai PNMT 53 Bảng 3.17 Thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh mang thai PNMT 54 Bảng 3.18 Thực hành sàng lọc trước sinh sơ sinh PNMT 55 H Bảng 3.19 Thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh 56 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm nhân học Kiến thức dự phòng Dị tật bẩm sinh Phụ nữ mang thai 57 Bảng 3.21 Mối liên quan đặc điểm nhân học Thái độ dự phòng Dị tật bẩm sinh Phụ nữ mang thai 58 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm nhân học Thực hành dự phòng Dị tật bẩm sinh Phụ nữ mang thai 61 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBYT Nhân viên y tế CTVDS Cộng tác viên dân số DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTBS Dị tật bẩm sinh DTOTK Dị tật ống thần kinh ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HC Hội chứng NCV Nghiên cứu viên NST Nhiễm sắc thể PN Phụ nữ PNMT Phụ nữ mang thai SLSS Sàng lọc sơ sinh SLTS Sàng lọc trước sinh WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) H U H P TÓM TẮT LUẬN VĂN Dị tật bẩm sinh ngày có xu hướng gia tăng nguyên nhân gánh nặng bệnh tật toàn cầu, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình Nghiên cứu Kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ mang thai dự phòng dị tật bẩm sinh huyện Krông Búk tỉnh Đắk Lăk năm 2020 nhằm mô tả xác định số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành dự phòng Dị tật bẩm sinh phụ nữ mang thai năm 2020 Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có phân tích thực 210 phụ nữ mang thai xã huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk năm 2020 Bộ câu hỏi cấu H P trúc thiết kế dựa hướng dẫn Bộ Y tế quy trình sàng lọc DTBS Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh PNMT đạt 2/3 số ĐTNC, nội dung kiến thức có tỷ lệ đạt cao kiến thức sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh (84%) Chỉ 1/4 ĐTNC chưa có kiến thức đạt dự phòng DTBS Tương tự kiến thức dự phịng DTBS, PNMT có Thái độ dự U phịng DTBS tích cực (90%), có nội dung hầu hết (gần 90%) PNMT trả lời tích cực Thái độ biện pháp phịng tránh DTBS Thái độ sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh Khoảng 1/2 PNMT có Thực hành dự H phòng DTBS đạt với việc thực biện pháp dự phòng DTBS trước mang thai Kết cho thấy bốn biến nhân học Dân tộc, Trình độ học vấn, Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với kiến thức thái độ dự phịng DTBS, biến Tiền sử sinh đẻ bệnh tật tình trạng nhân số PNMT có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành DTBS Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động truyền thông chiến dịch cần đẩy mạnh giúp tăng Kiến thức (những yếu tố nguy gây DTBS biện pháp dự phòng DTBS) Thực hành DTBS (sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh) tới PNMT có vị xã hội thấp Đồng thời, NVYT cần theo dõi quản lý PNMT để hướng dẫn khuyến khích họ tham gia sàng lọc DTBS ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) hay bất thường bẩm sinh là bất thường cấu trúc chức xảy mang thai Có nhiều DTBS phát trước sinh nhờ phương pháp chẩn đốn đại, có trường hợp phát sau em bé sinh Theo tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính có tới 6% trẻ sinh mắc DTBS (1) Mỗi năm, 300.000 trẻ sơ sinh tử vong vòng tuần sau sinh toàn giới DTBS (1) DTBS gây khuyết tật lâu dài đặt gánh nặng tới cá nhân, gia đình, hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn xã hội Các DTBS nặng phổ biến dị tật tim, dị tật ống thần kinh H P hội chứng Down (1) Do vậy, dự phịng DTBS có ý nghĩa quan trọng giúp chủ động phát hiện, can thiệp điều trị sớm dị tật bẩm sinh giai đoạn bào thai sau sinh Tại Việt Nam, có từ 2-3% tổng số 1,5 triệu trẻ em chào đời bị bệnh lý di truyền và/hoặc DTBS Hội chứng Down, dị tật ống thần kinh, bệnh tan U máu bẩm sinh, v.v Tuy nhiên, khoảng 30% trẻ có nguy sàng lọc chẩn đoán trước sinh sơ sinh (2) Thực trạng tác động lớn đến hệ tương lai phát triển bền vững đất nước Khoảng 50% DTBS H không rõ nguyên nhân phần cịn lại phịng tránh can thiệp sớm yếu tố môi trường sống, tiền sử gia đình chăm sóc cho phụ nữ mang thai (PNMT) (3) Năm 2019, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị Quyết số 21-NQ/TW với mục tiêu 70% phụ nữ (PN) mang thai tầm sốt loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 90% trẻ sơ sinh tầm sốt bệnh bẩm sinh phổ biến (4); đồng thời Chính phủ phê duyệt “Chiến lược Dân số KHHGĐ Việt Nam giai đoạn 2011- 2020” với mục tiêu tăng tỷ lệ trẻ sơ sinh sàng lọc lên 80% vào năm 2020 (5) Tuy vậy, kiến thức PNMT DTBS hạn chế Nghiên cứu 400 PNMT Thừa Thiên Huế năm 2015 cho thấy 2/3 phụ nữ biết hầu hết DTBS phịng ngừa (6) 103 lợi ích việc thực KHHGĐ việc thực KHHGĐ Quan điểm Là mức độ đồng tình quan điểm: cần Tất phụ nữ mang thai nên thiết làm làm SLTS Thứ bậc SLTS nói chung Quan điểm cần Là mức độ đồng tình quan điểm: thiết làm Thứ bậc Tất trẻ sơ sinh nên làm SLSS SLSS nói chung Nhận định cần thiết triển Là mức độ thái độ đối tượng khai việc cần thiết triển khai dịch vụ sàng Thứ bậc dịch vụ lọc Bệnh viên công lập sàng lọc Huyện Krông Búk Bệnh viện công lập IV Thực hành dự phịng DTBS Tảo Là hành vi ĐTNC không tảo hôn kết hôn cận kết hôn cận huyết thống huyết thống Khám sức Là hành vi ĐTNC thực khỏe tiền khám sức khỏe tiền hôn nhân Định danh hôn nhân Là hành vi ĐTNC kiểm sốt tình trạng sức khỏe chế độ dinh Kiểm soát dưỡng trước mang thai: Khám tình trạng sức khỏe trước mang thai; Chế độ sức khỏe ăn uống : sử dụng muối I ốt, kiêng Định danh chế độ rượu, khơng hút thuốc lá; Bổ sung dinh dưỡng axít folic; Tiêm chủng số loại trước vắc xin; Cân nhắc tiền sử gia đình; mang thai Cân nhắc yếu tố tuổi; Khơng làm H P H U thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm 104 Khám thai phòng tránh số bệnh nhiễm khẩn Là hành vi ĐTNC thực việc khám thai định kỳ phòng tránh số bệnh nhiễm khuẩn thai kỳ: Khám thai lần; Khám thai Định danh lần; Khám thai lần; Khám thai ≥4 lần; Không khám thai;- Bổ sung acidfolic;- Tiêm chủng vắc xin Là hành vi ĐTNC tiến hành Tiến hành SLTS:3 tháng đầu thai kỳ;t háng sàng lọc Định danh thai kỳ; tháng cuối thai kỳ; Không trước sinh làm SLTS Chấp nhận Là hành vi chấp nhận SLTS SLSS sàng lọc thai phụ: Khơng; Có Nhị phân trước sinh H P H U Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Congenital anomalies 2016 https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/congenital-anomalies [Available from: Nguyễn Thị Hồn Tình hình dị tật bẩm sinh Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí phụ sản 2014:122-24 Lê Phạm Sỹ Cường Kiến thức, thái độ sàng lọc chẩn đoán trước sinh lựa chọn chọc hút dịch ối thai phụ ≥ 35 tuổi có định chọc hút dịch ối Trung tâm chẩn đoán trước sinh Việt Nam [Luận văn Thạc sỹ]: Trường Đại Học Y tế công cộng 2016 Ban chấp hành Trung Ương Nghị số 21- NQ/TW, ngày 25/10/2017: Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung Ương khóa XII cơng tác Dân số tình hình 2017 Quyết định phê duyệt chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, (2011) H P Nguyễn Thị Túy Hà Khảo sát kiến thức phụ nữ độ tuổi từ 15 - 49 dự phòng dị tật bẩm sinh đến khám trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Thừa Thiên Huế: Trường Đại học Y Dược Huế; 2015 Đỗ Thị Nhiên Kiến thức, thái độ phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh số yếu tố liên quan địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 [Thạc sĩ Quản lý bệnh viện] Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2019 Trung tâm Y tế Huyện Krông Búk Báo cáo tổng kết công tác Dân số - KHHGĐ huyện Krông Búk năm 2019 2019 U Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh sơ sinh, (2020) 10 Bùi Thị Kim Chi Dị tật bẩm sinh - Một vấn đề chất lượng dân số Tạp chí Dân số phát triển 2018:22-30 H 11 Nguyễn Anh Vũ Nghiên cứu dị tật hở ống thần kinh thai nhi chẩn đoán siêu âm bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2008 đến năm 2011 [Luận văn thạc sỹ] Hà Nội: Trường Đại học Y Hà Nội; 2011 12 Nguyễn Anh Trí Thalassemina: Bệnh tan máu bẩm sinh Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2012 13 Nguyễn Thị Ánh Thực trạng mang gen Beta Thalassemia kiến thức thái độ thực hành dự phòng bệnh phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi có chồng Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Cạn [Luận văn thạc sỹ] Thái Nguyên: Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, ; 2017 14 Nguyễn Đức Vi Mơ hình Dị tật bẩm sinh giá trị chẩn đoán sớm thai nhi dị dạng siêu âm Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tạp chí nghiên cứu Y học 2005 15 Nguyễn Lô, Nguyễn Viết Nhân, Cao Ngọc Thành Một số nhiễm trùng ảnh hưởng đến thai nhi Huế: Nhà xuất Đại học Huế; 2013 104 p 16 Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, (2016) 106 17 Tổng cục Dân Số - Kế hoạch hóa gia đình Kết cơng tác dân số 50 năm (1961-2011) Hà Nội2011 p 136 18 Smithells RW, Newman CG Recognition of thalidomide defects J Med Genet 1992;29(10):716-23 19 Walani SR, Biermann J March of Dimes Foundation: leading the way to birth defects prevention Public health reviews 2017;38:12- 20 Yu M, Ping Z, Zhang S, He Y, Dong R, Guo X The survey of birth defects rate based on birth registration system Chin Med J 2015;128(1):7-14 21 Huỳnh Thị Kim Chi Tình hình DTBS tỉnh Sơng Bé vai trò yếu tố nguy gây dị tật địa phương 1994 22 Nguyễn Việt Hùng Xác định giá trị số phương pháp phát dị tật thai nhi tuổi thi 13-26 tuần [Luận án tiến sĩ] Hà Nội: Trường Đại Học Y Hà Nội; 2006 H P 23 Bộ Y tế Khảo sát thực trạng dị tật bẩm sinh yếu tố nguy tới phụ nữ mang thai số tỉnh Hà Nội; 2013 24 Bộ Y tế Phát nhiều trường hợp bệnh lý thai nhi nhờ sàng lọc trước sinh, sơ sinh 2018 [Available from: https://www.moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/bo-y-te-khuyen-cao-phat-hien-nhieu-truong-hop-benh-lythai-nhi-nho-sang-loc-truoc-sinh-sosinh?inheritRedirect=false#:~:text=Theo%20th%C3%B4ng%20tin%20t%E1%BB%AB%20Chi,sinh%20kh o%E1%BA%A3ng%20h%C6%A1n%201.700%20tr%E1%BA%BB U 25 Nguyễn Thị Thúy Hạnh Khoảng trống nhu cầu và sử dụng dịch vụ khám sức khỏe tiền nhân Tạp chí Y học thực hành 2014;905(2):89-92 26 Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Đăk Lắk Mơ hình tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân tỉnh Đắk Lắk gia đoạn 2015- 2020 2015 H 27 Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Đắk Lắk Mơ hình can thiệp làm giảm tình trạng tảo kết cận huyết thống góp phần nâng cao chất lượng dân số tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015 - 2020 2015 28 Đề án giảm thiểu tình trạng tảo kết cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020, (2015) 29 Cục Y tế dự phòng Tác hại rượu, bia với phụ nữ mang thai 2020 [Available from: http://vncdc.gov.vn/vi/tin-tuc-su-kien/8558/tac-hai-cua-ruou-bia-voi-phu-nu-mang-thai 30 Astley SJ, Bailey D, Talbot C, Clarren SK Fetal alcohol syndrome (FAS) primary prevention through fas diagnosis: II A comprehensive profile of 80 birth mothers of children with FAS Alcohol Alcohol 2000;35(5):509-19 31 Kurdi AM, Majeed-Saidan MA World Birth Defects Day Towards a national registry for birth defects in Saudi Arabia Saudi Med J 2015;36(2):143-5 32 Unusan N Assessment of Turkish women's knowledge concerning folic acid and prevention of birth defects Public Health Nutr 2004;7(7):851-5 33 Lê Tuấn Linh Nghiên cứu sàng lọc chẩn đoán bất thường số lượng nhiễm sắc thể 21, 18, 13 thai nhi [Luận văn thạc sỹ]: Trường Đại Học Y dược Huế; 2012 107 34 Thông tư quy định thăm khám, quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị, xử trí bất thường, dị tật bào thai,, (2016) 35 Hướng dẫn tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh sơ sinh, (2017) 36 Gjergja R, Stipoljev F, Hafner T, Tezak N, Luzar-Stiffler V Knowledge and use of folic acid in Croatian pregnant women a need for health care education initiative Reprod Toxicol 2006;21(1):1620 37 Wu DY, Brat G, Milla G, Kim J Knowledge and use of folic acid for prevention of birth defects amongst Honduran women Reprod Toxicol 2007;23(4):600-6 38 Bello AI, Acquah AA, Quartey JN, Hughton A Knowledge of pregnant women about birth defects BMC pregnancy and childbirth 2013;13:45- 39 Abdo N, Ibraheem N, Obeidat N, Graboski-Bauer A, Batieha A, Altamimi N, et al Knowledge, Attitudes, and Practices of Women Toward Prenatal Genetic Testing Epigenet Insights 2018;11:2516865718813122- H P 40 Lưu Thị Hồng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh Tạp chí Y học thực hành 2008;7:20-5 41 Lalonde M A new perspective on the health of Canadians: a working document: Ottawa; 1974 42 Thủ tướng phủ "Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020", Hà Nội, 2015 U 43 Tổng cục thống kê Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2018 2019 [Available from: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19640#:~:text=(11)%20T%E1%BB %B7%20l%E1%BB%87%20h%E1%BB%99%20ngh%C3%A8o,kh%C3%A1c%20bi%E1%BB%87t%20gi%E1 %BB%AFa%20c%C3%A1c%20v%C3%B9ng H 44 World Health Organization Congenital anomalies 2020 https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/congenital-anomalies [Available from: 45 Lawal TA, Yusuf OB, Fatiregun AA Knowledge of birth defects among nursing mothers in a developing country African health sciences 2015;15(1):180-7 46 Thu NTH, Wilson A, McDonald F Motivation or demotivation of health workers providing maternal health services in rural areas in Vietnam: findings from a mixed-methods study Human resources for health 2015;13:91- 47 Temple R, Aldridge V, Greenwood R, Heyburn P, Sampson M, Stanley K Association between outcome of pregnancy and glycaemic control in early pregnancy in type diabetes: population based study BMJ (Clinical research ed) 2002;325(7375):1275-6 48 Marmot M The influence of income on health: views of an epidemiologist Health Aff (Millwood) 2002;21(2):31-46 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Hoàng Thị Thu Hoài Tên đề tài: Kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ mang thai dự phòng dị tật bẩm sinh huyện Krông Búk tỉnh Đắk Lắk năm 2010 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) TT Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án H P Đề tài định hướng chuyên ngành Thạc sỹ YTCC Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tên đề tài rõ ràng, phù hợp với quy định đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Tóm tắt H U Kết luận cao hơn, thấp cần sửa Học viên tiếp thu chỉnh sửa lại kết lại cho phù hợp sau kết điều luận theo kết nghiên cứu điều chỉnh chỉnh (trang 1) Đặt vấn đề Chưa rõ lý nghiên cứu, cần bổ sung tóm tắt kết NC chủ đề KAP dự phòng dị tật bẩm sinh để rõ NC Những nội dung càn nghiên cứu nghiên cứu sâu NC Mục tiêu nghiên cứu Phù hợp Khung lý thuyết/cây vấn đề … Hoạc viên bổ sung thêm thông tin nghiên cứu tương tự vào phần đặt vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu bổ sung PN 18 tuổi Học viên bổ sung theo góp ý (trang 27) - Tính cỡ mẫu: việc lấy p từ NC Nguyễn Thị Túy Hà chưa phù hợp đối tượng NC huyện có điều kiện khác với Krơng Búk Hơn đối tượng NC khác nhau: PN có thai phụ nữ 15-49 Đây hạn chế cần bàn luận mục Bàn luận hạn chế/sai só NC - Học viên điều chỉnh lại lấy theo cỡ mẫu nghiên cứu Đỗ Thị Nhiên Buôn Ma Thuột (trang 28) - Học viên bổ sung tiêu chuẩn hộ giàu, nghèo, trung bình (trang 31) - Việc chọn xã giàu, nghèo trung bình cần có định nghĩa/tiêu chuẩn roc ràng - Học viên bỏ phân tích đa biến theo góp ý phản biện (trang 34) - Bỏ phân tích đa biến - Tiêu chí đánh giá KAP: cần nêu sở, - Học viên bổ sung tiêu chí đánh giá KAP (trang 31) từ tham khảo nc khác H P Kết nghiên cứu Bảng 3.1: việc chia nhóm tuổi cần điều - Học viên điều chỉnh lại bảng 3.1 theo sửa cho đúng: 18 đến 24; 25 đến 29 góp ý PB 30+ Lưu ý viết nhận xét bảng phải viết bảng (trong bảng nhóm 30-35) Các xã này, ĐTNC có trình độ học vấn từ THPT trở lên cao (72,8%) Ý cần bàn luận, so sánh với tỷ lệ huyện xã theo báo cáo thực tế Nhận xét bảng cần chỉnh sửa cho đúng, rõ nghĩa: “Tình hình kinh tế chiếm tỷ lệ lớn với gần ¾ ĐTNC” câu khơng đủ nghĩa U H - Sử dụng từ cho thống “Kiến thức đạt” hay “Tốt” khác - Bỏ kết “Mơ hình hồi quy logistics đa biến” - Nhận xét bảng cần viết ngắn gọn Ở bảng có tính OR CI cần bổ sung giá trị p - Học viên điều chỉnh lại toàn sử - Nhận xét bảng cần viết ngắn dụng từ đạt thay tốt gọn, tóm tắt kết chính, khơng bàn luận - Học viên bỏ kết “Mơ hình hồi quy logistics đa biến” bảng 3.23 (trang 62) theo yêu cầu phản biện - Học viên viết nhận xét ngắn gọn lại Việc bổ sung giá trị p, học viên để 95% CI nên giá trị p xin phép không bổ sung bảng phân tích đơn biến - Học viên có điều chỉnh nhiều nhận xét bảng Bàn luận - Bàn luận đặc điểm nhân học: - Học viên chỉnh sửa lại bàn luận theo nên lồng vào bàn luận mối liên quan góp ý bổ sung so sánh yếu KAP Lưu ý số đặc điểm nhân tố liên quan học ĐTNC cần so sánh với số liệu tương tự từ liệu dân số, kinh tế xã hội huyện, xã nghiên cứu để biết ĐTNC có đại diện cho phụ nữ huyện NC khơng H P - Bàn luận yếu tố liên quan qua sơ sài: cần bổ sung bàn luận sâu hơn, đầy đủ - Hiện Bàn luận bổ sung thêm dài với khoảng 13 trang 10 Kết luận U Kết luận cần viết ngắn lại, bỏ phần đầu, tóm tắt kết theo mục tiêu 11 Khuyến nghị Học viên bỏ phần đầu điều chỉnh lại kết luận ngắn gọn theo mục tiêu (Trang 77) H - Khuyến nghị chưa thực dựa Học viên có điều chỉnh cố gắng theo sát kết bật NC Sau tăng kết (Trang 78) cường bàn luận yếu tố liên quan, tác giả có sở kuyến nghị sát kết NC Khuyến nghị tập trung nhằm giảm yếu tố liên quan - Khuyến nghị cần viết ngắn rõ ràng, cụ thể Không viết theo kiểu gạch đầu dòng 12 Tài liệu tham khảo - Chỉnh lại theo format nhà trường 13 Công cụ nghiên cứu … - Học viên chỉnh lại sử dụng Style Vancouver theo hướng dẫn nhà trường 14 Các góp ý khác … Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày tháng 12 năm 2020 Học viên H P Hoàng Thị Thu Hoài Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn U PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng TS Dương Minh Đức Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H ………………………………………………………………………………………… …… Ngày 10 tháng 12 năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Bùi Thị Thu Hà H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U