1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và các yếu tố liên quan tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình, năm 2015

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN PHÚC QUỲNH H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN U ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH, NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN PHÚC QUỲNH H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH, NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Nguyễn Thanh Hà HÀ NỘI, 2015 Ths Dƣơng Kim Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng đào tạo sau đại học, mơn tồn thể thầy, giáo Trƣờng Đại học Y tế công cộng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Cao học khóa 17 vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Hà Ths Dƣơng Kim Tuấn nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Hội đồng bảo vệ đề cƣơng luận văn có nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện đề cƣơng tiến hành nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn Trạm Y tế 20 xã, thị trấn Trung tâm Y tế dự phòng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu, thông tin đề tài Cảm ơn chủ hộ thành viên 408 hộ gia đình huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình bận rộn nhiều cơng việc nhƣng dành thời gian nhiệt tình tham gia trả lời vấn để tơi có đƣợc số liệu đề tài H P Xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Hịa Bình, lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập, nghiên cứu suốt thời gian khóa học U Mặc dù cố gắng nhƣng đề tài khơng thể tránh đƣợc thiếu sót hạn chế, mong nhận đƣợc tham gia góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc H Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Khái niệm, tiêu chuẩn vệ sinh nhà tiêu tầm quan trọng việc xử lý phân nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1 Các khái niệm tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh .3 H P 1.1.4 Tầm quan trọng việc xử lý phân ngƣời môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 1.2 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2.1.Trên giới .8 1.2.2 Tại Việt Nam 10 U 1.2.3 Tại tỉnh Hịa Bình 16 1.1.4 Tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 19 KHUNG LÝ THUYẾT .20 H CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.4.1 Cỡ mẫu 23 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu .24 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Phƣơng pháp quản lý phân tích số liệu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .31 iii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1.Thông tin chung 32 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 Thông tin chung 53 Kiến thức, thái độ, niềm tin 54 2.1 Kiến thức nhà tiêu hợp vệ sinh 54 2.2 Kiến thức lợi ích tác hại việc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh hiểu biết bệnh lây qua đƣờng phân miệng .56 Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi 57 Thực trạng nhà tiêu địa bàn nghiên cứu 58 H P Công tác truyền thông, tiếp cận thông tin: 59 Các yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh .59 Một số hạn chế nghiên cứu 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 62 Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015 62 U Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu HVS hộ gia đình huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015 .62 H CHƢƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 64 Đối với địa phƣơng .64 Đối với ngành Y tế 64 Đối với ngƣời dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin yếu tố cá nhân chủ hộ ngƣời đại diện hộ gia đình trả lời vấn: 32 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh lây qua đƣờng phân miệng thành viên gia đình 33 Bảng 3.3 Số ngƣời hộ gia đình .34 Bảng 3.4 Phân bố hộ gia đình theo số trẻ dƣới tuổi 34 Bảng 3.5 Phân bố hộ gia đình có số ngƣời 65 tuổi 34 3.6 Tỷ lệ đối tƣợng nhận biết biết loại nhà tiêu : 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tƣợng biết loại nhà tiêu HVS: .35 Bảng 3.8 Phân bố đối tƣợng theo sở thích sử dụng loại nhà tiêu: 36 H P Bảng 3.9 Lý thích sử dụng nhà tiêu tự hoại 36 Bảng 3.10 Lý thích nhà tiêu thấm dội 37 Bảng 3.11 Lý thích nhà tiêu khơ chìm có ống thơng hơi: 37 Bảng 3.12 Lý thích nhà tiêu khô nổi: 38 Bảng 3.13 Đánh giá kiến thức xây dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh 38 U Bảng 3.14 Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình 38 Bảng 3.15 Lý hộ gia đình khơng có nhà tiêu: 39 Bảng 3.16 Nơi thƣờng vệ sinh khơng có nhà tiêu 39 H Bảng 3.17 Tỷ lệ đối tƣợng biết bệnh LQDPM: 39 Bảng 3.18 Quan điểm đối tƣợng nghiên cứu tác dụng việc sử dụng nhà tiêu HVS 40 Bảng 3.19 Thái độ đối tƣợng nghiên cứu việc sử dụng nhà tiêu HVS 40 Bảng 3.20 Niềm tin ngƣời dân việc sử dụng NTHVS phòng ngừa bệnh tật: .41 Bảng 3.21 Phân bố đối tƣợng theo khả mua đƣợc vật liệu để xây dựng nhà tiêu: 41 Bảng 3.22 Chi phí xây dựng nhà tiêu với điều kiện kinh tế: 41 Bảng 3.23 Tỷ lệ đối tƣợng biết sách hỗ trợ ngƣời dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh: .42 Bảng 3.24 Tỷ lệ hộ gia đình nhận đƣợc sách hỗ trợ xây dựng NT HVS .42 v Bảng 3.25 Tỷ lệ phân bố gói hình thức hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho ngƣời dân: 43 Bảng 3.26 Phân bố kênh thông tin NTHVS mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận: 43 Bảng 3.27 Quan điểm đối tƣợng nghiên cứu kênh thông tin hiệu để tuyên truyền vấn đề NTHVS 44 Bảng 3.28 Thực trạng thƣờng xuyên nói chuyện sử dụng nhà tiêu HVS đối tƣợng nghiên cứu với ngƣời xung quanh: 44 Bảng 3.29 Thói quen sử dụng nhà tiêu ngƣời dân vùng: 45 Bảng 3.30 Thái độ cộng đồng ngƣời dân phóng uế bừa bãi: 45 Bảng 3.31 Đề xuất giải pháp cải thiện tình trạng NTHVS đối tƣợng nghiên cứu: 45 H P Bảng 3.32 Quan sát tình trạng nhà tiêu Hộ gia đình: 46 Bảng 3.33 Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh: 46 Bảng 3.34 Mối liên quan yếu tố nhân học với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh .47 Bảng 3.35 Mối liên quan kiến thức đạt tiêu chuẩn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (NT HVS) 48 U Bảng 3.36 Mối liên quan biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh: 49 H Bảng 3.37 Mối liên quan niềm tin với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 50 Bảng 3.38 Mối liên quan yếu tố tạo điều kiện thuận lợi thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh: 51 Bảng 3.39 Mối liên quan việc đƣợc hỗ trợ để xây dựng nhà tiêu với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTQĐPM Bệnh lây truyền qua đƣờng phân - miệng BQ Bảo quản BYT Bộ Y tế HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh NT Nhà tiêu QĐ Quyết định TT Thị trấn TYT Trạm Y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) H U H P vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong vấn đề sức khỏe môi trƣờng cộm Việt Nam vấn đề đƣợc quan tâm trạng sử dụng NT HVS để quản lý, xử lý phân ngƣời Tỉnh Hịa Bình có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng NT HVS thấp Tính đến hết tháng đầu năm 2014, tồn tỉnh có 45,6% hộ gia đình có NT HVS Trong 02 huyện thấp Lạc Sơn (35%) Đà Bắc (31%) Đà Bắc với 80% nhân dân ngƣời dân tộc, yếu tố phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế xã hội phức tạp, trở thành rào cản thực hành sử dụng NT HVS Vậy, thực trạng hộ gia đình sử dụng NT HVS địa bàn huyện Đà Bắc năm 2015 nhƣ nào? Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng đó? Để trả lời H P câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình yếu tố liên quan huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015; Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình huyện U Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang kết hợp phân tích đƣợc tiến hành 20/20 xã, thị trấn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình vào khoảng thời H gian từ tháng 1/2015 đến tháng năm 2015 Cỡ mẫu nghiên cứu 410, thông tin nghiên cứu thu thập phƣơng pháp vấn hộ gia đình với câu hỏi cấu trúc, quan sát thực trạng xây dựng, bảo quản sử dụng nhà tiêu hộ gia đình với bảng kiểm đánh giá tiêu chí NTHVS Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2015 93,6% , tỷ lệ hộ gia đình khơng có nhà tiêu 6,4% Trong tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh 41,7% Tỷ lệ hộ gia đình khơng có nhà tiêu hợp vệ sinh cịn cao 58,3% Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vê sinh là: độ tuổi, dân tộc, điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh kiến thức ngƣời dân lợi ích tầm quan trọng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh viii Từ kết đƣa số khuyến nghị với quyền, ngành Y tế ngƣời dân địa phƣơng, là: Huy động tham gia tích cực cấp Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể từ tỉnh đến huyện, xã công tác vệ sinh môi trƣờng Tăng cƣờng hoạt động truyền thông, vận động hộ gia đình xây dựng loại nhà tiêu HVS phù hợp Đặc biệt tuyên truyền cho ngƣời dân biết đƣợc kiến thức xây dựng, sử dụng bảo quản loại nhà tiêu hợp vệ sinh mà giá thành rẻ phù hợp với điều kiện địa lý địa phƣơng H P H U 84 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát Ghi bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; g) Đối với nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn sử dụng đƣợc đậy kín, ngăn ủ đƣợc trát kín; h) Đối với loại nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ phải bảo đảm vệ sinh H P trình lấy, vận chuyển ủ phân bên nhà tiêu A,ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng U Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng B, Đối với nhà tiêu khơ chìm Đạt Khơng đạt Đạt Không đạt H a) Không xây dựng nơi thƣờng bị ngập, úng; b) Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh B,Yêu cầu xây dựng hoạt từ 10m trở lên; c) Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh 20cm; d) Khơng để nƣớc mƣa tràn vào hố phân; 85 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát đ) Mặt sàn nhà tiêu rãnh thu dẫn nƣớc tiểu nhẵn, không đọng nƣớc, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nƣớc tiểu đƣợc dẫn dụng cụ chứa, khơng chảy vào hố phân; e) Có nắp đậy kín lỗ tiêu; g) Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm H P mỹ quan; h) Ống thơng có đƣờng kính 90mm, cao mái nhà tiêu 400mm có lƣới chắn trùng, chụp chắn nƣớc U mƣa a) Sàn nhà tiêu khơ, sạch; b) Khơng có mùi hơi, thối; khơng H có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; c) Không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu; B,Yêu cầu sử dụng bảo quản d) Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nƣớc dụng cụ chứa nƣớc tiểu; đ) Bãi phân phải đƣợc phủ kín chất độn sau lần tiêu; e) Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn Ghi 86 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát Ghi có nắp đậy; g) Đối với nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ phải bảo đảm vệ sinh trình lấy, vận chuyển ủ phân bên nhà tiêu ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Đạt Không đạt H P Đạt Tiêu chuẩn bảo quản, Không đạt sử dụng C, Đối với nhà tiêu tự hoại: a) Bể chứa xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ; U b) Nắp bể chứa bể xử lý phân đƣợc trát kín, không bị rạn nứt; c) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng H không đọng nƣớc, trơn trƣợt; d) Bệ xí có nút nƣớc kín; đ) Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc C) Yêu cầu xây dựng mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; e) Ống thơng có đƣờng kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm; g) Nƣớc thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải đƣợc chảy vào 87 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát Ghi cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất a) Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng dính đọng phân, nƣớc tiểu; b) Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; c) Có đủ nƣớc dội; dụng cụ chứa nƣớc dội khơng có bọ gậy; C) Yêu cầu sử dụng bảo quản d) Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ H P vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; đ) Nƣớc sát trùng không đƣợc đổ vào lỗ tiêu; U e) Phân bùn phải đƣợc lấy đầy; bảo đảm vệ sinh trình lấy, vận chuyển phân bùn C) ĐÁNH GIÁ H Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt Không đạt D, Đối với nhà tiêu thấm dội nƣớc a) Không xây dựng nơi thƣờng bị ngập, úng; D, Yêu cầu xây dựng b) Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; c) Nắp bể, hố chứa phân đƣợc trát 88 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát kín, khơng bị rạn nứt; d) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng, không đọng nƣớc, trơn trƣợt; đ) Bệ xí có nút nƣớc kín; e) Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; g) Ống thơng có đƣờng kính H P 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm; h) Nƣớc thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất a) Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, khơng U dính đọng phân, nƣớc tiểu; b) Khơng có mùi hơi, thối; khơng có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; H c) Có đủ nƣớc dội; dụng cụ chứa nƣớc dội khơng có bọ gậy; D, Yêu cầu sử dụng bảo quản d) Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; đ) Phân bùn phải đƣợc lấy đầy tiếp tục sử dụng nhà tiêu, bảo đảm vệ sinh trình lấy, vận chuyển phân bùn; khơng sử dụng phải lấp kín Ghi 89 Nội dung quan sát Tiêu chí quan sát Ghi D, ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt H P H U 90 Phụ lục TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC VỀ XÂY DỰNG NT HVS, KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG PHÂN MIỆNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG NT HVS Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Số điểm B, Kiến thức xây dựng NT HVS Không xây dựng nơi 1 thƣờng bị ngập, úng; Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; H P Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh 20cm; Khơng để nƣớc mƣa tràn vào hố phân; U Mặt sàn nhà tiêu rãnh thu dẫn nƣớc tiểu nhẵn, không B21 Đối với nhà tiêu khô H đọng nƣớc, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nƣớc tiểu đƣợc dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân; Có nắp đậy kín lỗ tiêu; Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thơng có đƣờng kính 90mm, 91 Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Số điểm cao mái nhà tiêu 400mm có lƣới chắn côn trùng, chụp chắn nƣớc mƣa Điểm tối đa Không xây dựng nơi thƣ- 1 ờng bị ngập, úng; Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Miệng hố phân cao mặt H P đất xung quanh 20cm; Không để nƣớc mƣa tràn vào hố phân; Mặt sàn nhà tiêu rãnh thu U dẫn nƣớc tiểu nhẵn, không B22 Đối với nhà tiêu khơ chìm H đọng nƣớc, khơng trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nƣớc tiểu đƣợc dẫn dụng cụ chứa, khơng chảy vào hố phân; Có nắp đậy kín lỗ tiêu; Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thơng có đƣờng kính 90mm, cao mái nhà tiêu 92 Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Số điểm 400mm có lƣới chắn trùng, chụp chắn nƣớc mƣa Điểm tối đa Bể chứa xử lý phân 1 không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ; Nắp bể chứa bể xử lý phân đƣợc trát kín, khơng bị rạn nứt; H P Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng khơng đọng nƣớc, trơn trƣợt; Bệ xí có nút nƣớc kín; Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc B23 U Đối với nhà tiêu tự hoại mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín H đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thơng có đƣờng kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm; Nƣớc thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải đƣợc chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất Điểm tối đa Điểm quy đổi 8(*) 93 Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Số điểm Không xây dựng nơi thƣ- 1 ờng bị ngập, úng; Cách nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Nắp bể, hố chứa phân đƣợc trát kín, khơng bị rạn nứt; Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng, không đọng nƣớc, trơn trƣợt; B24 Đối với nhà tiêu thấm dội nƣớc H P Bệ xí có nút nƣớc kín; Có mái lợp ngăn đƣợc nƣớc mƣa; cửa xung quanh nhà tiêu đƣợc che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; U Ống thơng có đƣờng kính 20mm, Điểm tối đa H cao mái nhà tiêu 400mm; Nƣớc thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất H P H U CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 15 05 phút ngày 29 / 09 /2015 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1062/QĐ-YTCC, ngày 22/9/2015 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 17 Hà Nội học viên: Trần Phúc Quỳnh Với đề tài: Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình yếu tố liên quan huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình năm 2015 H P Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Nguyễn Huy Nga - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Trần Thị Tuyết Hạnh - Phản biện 1: TS Lê Thị Thanh Hương U - Phản biện 2: PGS TS Phạm Ngọc Châu - Uỷ viên: TS Hà Văn Như Vắng mặt: không H Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hà Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Trần Phúc Quỳnh báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): Đã trình bày đủ phần luận văn Các bàn luận chưa trình bày cụ thể Đã có đầu tư chỉnh sửa so với luận văn trước phản biện Cần chỉnh sửa theo phần góp ý khác phản biện Các khuyến nghị rộng so với đề tài nghiên cứu Tên đề tài: giữ nguyên với nội dung thực trạng Mục tiêu: ngắn gọn, rõ ràng Tổng quan: cần in màu biểu đồ Tổng quan KAP mối liên quan dừng lại tóm tắt nghiên cứu thực Mối liên quan có yếu tố sau cần tổng kết lại Nhiều tài liệu tham khảo cũ: 2002, 2000 nên khơng đảm bảo tính cập nhật Cần sử dụng tài liệu cập nhật Đối tượng phương pháp: cần làm rõ cách lựa chọn đối tượng nghiên cứu Thực trang xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu bị lẫn phần Kết nghiên cứu: bảng 3.2: câu hỏi bị mắc bệnh cần có khoảng thời gian giới hạn lại Cần trình bày rõ hạn chế nghiên cứu cách khắc phục nghiên cứu tương lai Mẫu tổng: tỉ lệ theo thành viên hộ gia đình hay theo mắc bệnh Bàn luận đơn nhắc lại kết nghiên cứu, chưa có so sánh bàn luận Trang 57 phần bàn luận, đặt câu hỏi không phù hợp H P Phần hạn chế nghiên cứu sơ sài Cần bổ sung hạn chế hướng khắc phục Kết luận trình bày theo mục tiêu lặp lại kết Khuyến nghị dài không liên quan tới kết nghiên cứu Kết luận: đồng ý thơng qua có chỉnh sửa 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): U Cơ luận văn đạt tiêu chuẩn Trình bày luận văn chưa cẩn thận Tên đề tài theo định hợp lý H Còn nhiều lỗi diễn đạt phần kết quả, kết luận Kết luận: không liệt kê lại kết Nếu chỉnh sửa được, luận văn nên có mục tiêu: - Mơ tả thực trạng - Xác định số yếu tố liên quan 4.3 Ý kiến Ủy viên : Luận văn có nhiều bảng nên gộp bảng lại Bảng 3.30 trang 47: Nội dung bảng chưa rõ ràng Tất bảng 2x2 tính X2 tính theo hàng theo cột Chỉnh sửa lại kết luận, khuyến nghị theo kết phân tích, tính tốn lại 4.4 Ý kiến Thư ký: 39 bảng nhiều, có nhiều bảng ghép lại Nên sử dụng biểu đồ để minh họa số liệu Không trích dẫn nguyên tài liệu tổng quan tài liệu, ví dụ thơng tư Chi tiết đưa vào phụ lục Xây dựng, sử dụng bảo quản cần thống luận văn Các động từ phần phương pháp cần sửa thành thời khứ nghiên cứu thực 4.5 Ý kiến Chủ tịch: Thơng qua luận văn cần chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Trình bày báo cáo cịn thừa nhiều thời gian chưa đưa hình ảnh thực tế, bàn luận sâu kết nghiên cứu Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Giảng viên hướng dẫn: Học viên có nhiều cố gắng q trình thực luận văn H P Cần rút kinh nghiệm việc liên hệ với thầy hướng dẫn, đảm bảo gửi hạn để góp ý Tiếp tục hỗ trợ học viên q trình chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : 10 phút U Học viên tiếp thu góp ý hội đồng thực chỉnh sửa KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: H Luận văn đạt kết sau: Đã đạt yêu cầu luận văn thạc sỹ Những điểm cần chỉnh sửa: Tên đề tài giữ nguyên định Chỉnh sửa theo góp ý cụ thể biên hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 38.5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.70 Xếp loại: Khá Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp cho học viên Trần Phúc Quỳnh; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Trần Phúc Quỳnh Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng Trần Thị Tuyết Hạnh H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w