1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của các bà mẹ dân tộc tày tại huyện na hang tỉnh tuyên quang năm 2016

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ THANH TRANG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC H P TRƢỚC SINH CỦA CÁC BÀ MẸ DÂN TỘC TÀY TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62 72 76 05 HÀ NỘI, 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ THANH TRANG H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƢỚC SINH CỦA CÁC BÀ MẸ DÂN TỘC TÀY TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62 72 76 05 PGS.TS Phan Văn Tƣờng TS Trần Thị Tuyết Hạnh HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Được quan tâm Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang, tơi tham gia khóa đào tạo Bác sỹ Chun khoa cấp II, chuyên ngành Tổ chức quản lý Y tế khóa I Trường Đại học Y tế cơng cộng tỉnh Tuyên Quang Trong trình học tập rèn luyện, nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ tận tình Nhà Trường, tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Phòng Đào tạo sau Đại học khoa, phòng, ban liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi có thành cơng H P Xin chân thành cám ơn PGS-TS Phan Văn Tường - Người Thầy trực tiếp hướng dẫn từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế, phòng, ban Sở Y tế, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Y tế tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ U cho tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, H Trạm Y tế địa bàn huyện Na Hang tạo điều kiện giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập để hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cám ơn! Học viên Hà Thanh Trang ii DANH MỤC TỪ CÁI VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CSYT Cơ sở y tế CBYT Cán Y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSK Chăm sóc sức khỏe DVYT Dịch vụ y tế NLYT Nhân lực y tế NVYT Nhân viên y tế NCSK Nâng cao sức khỏe NNL Nguồn nhân lực UBND Ủy ban nhân dân QLNLYT Quản lý nhân lực y tế PVS Phỏng vấn sâu U TLN TTYT H TYT TTBYT H P Thảo luận nhóm Trung tâm Y tế Trạm Y tế Trang thiết bị y tế YTCS Y tế sở WHO Tổ chức Y tế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ CÁI VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm chăm sóc trước sinh 1.2 Chương trình chăm sóc trước sinh H P 1.2.1 Sơ đồ chăm sóc trước sinh 1.2.2 Khám thai 1.2.3 Tiêm phòng uốn ván 1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh 1.3.1 Trên giới U 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh 1.5 Hướng dẫn chi tiết chăm sóc trước sinh 12 H 1.5.1 Các xét nghiệm cần thiết 14 1.5.2 Tiêm phòng uốn ván 14 1.5.3 Cung cấp thuốc thiết yếu 15 1.5.4 Giáo dục sức khỏe 15 1.5.5 Ghi chép sổ phiếu khám thai, phiếu hẹn 16 1.5.6 Kết luận - dặn dò 17 1.5.6.1 Với thai ba tháng đầu 17 1.5.6.2 Với thai ba tháng 17 1.5.6.3 Với thai ba tháng cuối 17 1.6 Khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh 17 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 iv Chương 2: Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Biến số nghiên cứu 26 2.6.1 Biến số nghiên cứu định lượng 26 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 29 2.6.2.1 Chủ đề nghiên cứu định tính cán y tế: 29 H P 2.6.2.2 Chủ đề nghiên cứu định tính bà mẹ: 29 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.8 Hạn chế nghiên cứu 30 2.8.1 Hạn chế nghiên cứu 30 2.8.2 Biện pháp khắc phục 30 U 2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: Kết nghiên cứu 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 H 3.2 Chăm sóc trước sinh 35 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ CSSKSS trước sinh bà mẹ tuổi 38 3.3.1 Về phía bà mẹ dân tộc Tày có tuổi 38 3.3.2 Về phía TYT xã cung cấp dịch vụ CSSKSS trước sinh 41 3.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý CSCKSS tỉnh Tuyên Quang năm 2016 45 Chương 4: Bàn luận 47 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Tuyên Quang năm 2016 47 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Tuyên Quang năm 2016 49 v KẾT LUẬN 55 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Tuyên Quang năm 2016 55 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Tuyên Quang năm 2016 55 KHUYẾN NGHỊ 56 Đối với Sở Y tế, Trung tâm CSSKSS, Trung tâm y tế huyện, TYT xã 56 Đối với chương trình nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 H P Phụ lục Phiếu vấn bà mẹ có tuổi 60 Phụ lục Nội dung hướng dẫn vấn lãnh đạo sở y tế/ CBYT 65 Phụ lục Nội dung hướng dẫn vấn bà mẹ có tuổi 66 Phụ lục Nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm bà mẹ có tuổi 67 H U vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Số lần khám thai chất lượng bảo vệ thai Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 32 Bảng 3.2 Các đặc điểm mang thai, sinh sản đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Kiến thức chăm 35 Bảng 3.4 Dấu hiệu bất thường cách xử trí ĐTNC 36 Bảng 3.5 Thông tin nguồn thông tin CSSKSS 37 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mang thai sinh nở giai đoạn chứa đựng nhiều nguy sức khỏe, bệnh tật tàn phế Đây nguyên nhân gây 18% gánh nặng bệnh tật toàn cầu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng dịch vụ y tế trước sinh cho bà mẹ dân tộc Tày nào? Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát công tác chăm sóc trước sinh cho bà mẹ dân tộc Tày nào? Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ dân tộc Tày huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang năm 2016”, nhằm đánh giá thực trạng xác định yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh H P bà mẹ dân tộc Tày huyện Na Hang Nghiên cứu cắt ngang, phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính, tiến hành huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Số liệu thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 216 người bệnh 12 vấn sâu, 02 thảo luận nhóm Nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê mô tả, thời gian nghiên U cứu từ 01/2016 đến 10/2016 Kết nghiên cứu cho thấy, kiến thức số lần khám thai bà mẹ từ lần trở lên thấp chiếm 35,2%; Tỷ lệ bà mẹ khám thai 03 lần H thấp 27,8%; Tỷ lệ bà mẹ tiêm phòng uốn ván cao chiếm 90,3% Lý khiến cho phụ nữ huyện Na Hang không tới sở y tế khám thai đường xá lại khó khăn (2,3%), đường xa (5,1%); 100% bà mẹ có dấu hiệu bất thường khám thai sở y tế Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ trước sinh: Tuổi, trình độ học vấn, kiến thức, dân tộc, kinh tế hộ gia đình, số lượng con, tiền sử sản khoa Khó khăn đường xa, giao thơng lại khó khăn; ảnh hưởng thời tiết Bên cạnh tình trạng thiếu nhân lực, trang thiết bị TYT xã/phường ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ bà mẹ Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe đặc biệt cho bà mẹ có nguy Tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn bổ sung trang thiết bị, nhân lực cho TYT xã ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh nở giai đoạn chứa đựng nhiều nguy sức khỏe, bệnh tật tàn phế, nguyên nhân gây 18% gánh nặng bệnh tật toàn cầu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [14] Mỗi năm giới có triệu phụ nữ sống sót sau sinh phải đối mặt với vấn đề sức khỏe nghiêm trọng 50 triệu phụ nữ phải gánh chịu hậu có hại cho sức khỏe sau sinh Bệnh tật tử vong mẹ nguy bệnh tật tử vong trẻ Hàng năm, có khoảng triệu trẻ em chết năm đầu Trong đó, gần 40% trường hợp tử vong trẻ tuổi xảy khoảng thời gian 28 ngày đầu sau sinh, với ¾ tử vong vào khoảng thời gian H P ngày đầu sau sinh [14] Ở Việt Nam, tỷ lệ tử vọng mẹ tử vong sơ sinh có cải thiện rõ rệt năm qua Tỷ lệ tử vong mẹ giảm từ 137/100.000 trẻ đẻ sống năm 1995 xuống 67/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2011 [4] Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm nửa từ 44,4 1.000 ca đẻ sống năm 1990 U xuống 14 1.000 ca đẻ sống năm 2011 [3] Mặc dù có thành tựu đáng ý tình trạng chênh lệch ngày gia tăng, có khác biệt đáng kể liên quan đến tử vong H mẹ tử vong trẻ vùng miền, dân tộc, nơi cư trú, thu nhập hộ gia đình trình độ học vấn mẹ Tỷ suất tử vong mẹ cao khu vực miền núi đồng bào dân tộc Tỷ suất tử vong trẻ em dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2011 tăng lên cao gấp 3,5 lần so với tỷ lệ dân tộc Kinh [3] Mặt khác, đạt tiến đáng kể, phần lớn số trẻ tử vong tuổi xảy tháng đầu tiên, chiếm gần 70% ca tử vong trẻ tuổi 52% ca tử vong trẻ tuổi (JAHR 2010) Tỷ lệ tử vong khu vực nông thôn miền núi cao gấp đến 2,5 lần tỷ lệ khu vực nông thôn đồng thành thị [18] Do đó, cần nhiều nỗ lực để nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em, đặc biệt khu vực kinh tế khó 60 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn bà mẹ có dƣới tuổi Mã đối tƣợng | | _| | | Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……………… Họ tên điều tra viên:………………… …………… HUYỆN XÃ Ngày vấn: _/ _/ _ H P Giới thiệu: Cảm ơn chị đồng ý tham gia vào điều tra này, Mục tiêu điều tra xác định yếu tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ SKSS/KHHGĐ chị, Thời gian điều tra khoảng 30 - 40 phút, Rất cảm ơn hợp tác chia sẻ hiểu biết chị chủ đề này, Khơng có câu trả lời câu hỏi hay sai, Với câu hỏi, đọc chị trả lời theo kiến thức, thái độ hành vi thân chăm sóc SKSS KHHGĐ U A Thông tin chung STT H Câu hỏi Chị tuổi? Trình độ học vấn chị? Trả lời Không biết chữ Biết đọc, viết Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học trở lên Chuyển câu/ghi Tuổi dương lịch 61 STT Câu hỏi Trả lời Chị làm nghề trước sinh? Làm ruộng/làm rẫy CB nhà nước Buôn bán Nội trợ Lao động tự 99,Khác (ghi rõ), Tơn giáo chị gì? Chuyển câu/ghi Khơng có tơn giáo Thiên chúa Đạo Phật Đạo Tin Lành 99,Khác (ghi rõ) Tình trạng nhân chị? Có chồng Ly dị/ ly thân/ góa Độc thân Có bạn tình Hiện chị có Tổng số có con? Số trai Số gái Con nhỏ chị tháng tuổi? lựa chọn H P U H Số thai chết lưu và/hoặc sảy thai chị bao nhiêu? Tổng số lần Xếp loại hộ gia đình chị theo phân loại thu nhập địa phương? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ có thu nhập trung bình 10 Chị có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng 11 Khoảng cách từ nhà chị đến trạm y tế xã/trạm y tế ngành gần bao xa? B Chăm sóc trước sinh Chỉ chọn lựa chọn trở lên km Ghi số ước lượng 62 STT 12 Câu hỏi Trả lời Theo chị phụ nữ mang thai cần khám thai lần? Dưới lần lần Trên lần 99 Không biết 13 Chị khám thai lần lần mang thai vừa rồi? 14 Ai khám thai cho chị? (Nhiều lựa chọn) 15 Tại chị không khám thai? (Nhiều lựa chọn) 16 Theo chị, đâu dấu hiệu nguy hiểm mang thai? (Nhiều lựa chọn) Bác sỹ Nữ hộ sinh/ Y tá/Điều dưỡng Y tế thôn Bà mụ vườn 99 Khác (ghi rõ) H P Không có tiền Đường xa Khơng có phương tiện lại Đường xấu khó Xấu hổ Chồng / bạn tình phản đối Mệt mỏi Đau bụng Ra máu âm đạo Da, tay chân sưng phồng bất thường Thở nhanh khó thở Dịch âm đạo có mùi Co giật Bất tỉnh/ ngất Nhìn mờ 99 Khác (ghi rõ) 10 Khơng có biểu U H Không lần lần lần lần lần Chuyển câu/ghi 63 STT Câu hỏi Trả lời 17 Lần mang thai vừa rồi, chị có biểu bất thường sau không? (Nhiều lựa chọn) 18 Chị làm có biểu Tự điều trị/khơng làm bất thường mang thai hay Hỗ trợ người thân không? Tới TYT Tới bệnh viện (huyện, tỉnh) Tới Phòng khám tư Cúng Đến thầy lang 99,Khác (ghi rõ) Tại chị không khám Không có tiền thai có biểu bất Đường xa Khơng có phương tiện lại thường mang thai? Đường xấu khó (Nhiều lựa chọn) Xấu hổ Chồng / bạn tình phản đối Phụ nữ không khám thai Không cần thiết phải Khơng có cán y tế 10 Khơng thích gặp cán y tế 11 Khơng có thời gian 12 Thời gian khám khơng phù hợp 13 Khác (ghi rõ………………) 19 20 Mệt mỏi Đau bụng Ra máu âm đạo Da, tay chân sưng phồng bất thường Thở nhanh khó thở Dịch âm đạo có mùi Co giật Bất tỉnh/ ngất Nhìn mờ 99 Khác (ghi rõ) 10 Khơng có biểu H P U H Chị có tiêm phịng uốn ván khơng? Có Khơng Chuyển câu/ghi 64 STT 21 22 Câu hỏi Trả lời Chị nhận nguồn thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) H P U Chị mong muốn nhận thông tin từ đâu? (nhiều lựa chọn) H Loa Đài Ti vi Sách báo Poster/ tờ rơi/ tài liệu truyền thông Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân TYT xã Trung tâm y tế huyện 10 Cô đỡ thôn 11 Cán y tế/Cộng tác viên DS 12 Bạn bè 13 Người thân 14 Không từ nguồn 99, Khác (nêu rõ) Loa Đài Ti vi Sách báo Poster/ tờ rơi/ tài liệu truyền thông Cơ sở y tế nhà nước Cơ sở y tế tư nhân TYT xã Trung tâm y tế huyện 10 Cô đỡ thôn 11 Cán y tế/Cộng tác viên DS 12 Bạn bè 13 Người thân 14 Không từ nguồn 99, Khác (nêu rõ) Chuyển câu/ghi 65 Phụ lục Nội dung hƣớng dẫn vấn lãnh đạo sở y tế/ CBYT Anh/ chị cho biết nhận xét chung việc sử dụng dịch vụ CSSKSS trước, sau sinh bà mẹ có tuổi? Tình hình quản lý cơng tác CSSKSS cho bà mẹ trước, sau sinh nào? - Nhân lực thực hiện? Công tác phối hợp thực hiện? Sự đồng thuận, ủng hộ cấp lãnh đạo? - Cơ sở hạ tầng? Trang thiết bị có đáp ứng khơng? - Sự sẵn có sở y tế? Trình độ CBYT? Thời gian chờ đợi tiếp cận H P dịch vụ? - Dịch vụ CSSKSS trước, sau sinh triển khai thành cơng cộng đồng khơng? Anh/chị cho biết khó khăn công tác quản lý bà mẹ trước, sau sinh (điều kiện giao thông, phương tiện lại, thời tiết, hợp tác gia U đình, bà mẹ dịch vụ, nhân lực, trình độ chuyên môn, đào tạo )? Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ để nâng cao H công tác quản lý CSSKSS trước, sau sinh bà mẹ Chân thành cảm ơn! Điều tra viên 66 Phụ lục Nội dung hƣớng dẫn vấn bà mẹ có dƣới tuổi Chị cho biết tóm tắt tiền sử sản khoa chị (số con, sảy thai/phá thai, )? Lý lựa chọn dịch vụ: lý chọn nơi khám thai, lý chọn nơi sinh, sở y tế khám sau sinh Lý không sử dụng dịch vụ: lý không khám thai, không đẻ sở y tế, không khám sau sinh Chất lượng dịch vụ CSSKSS có đảm bảo khơng? Chị cho biết khó khăn, thuận lợi định lựa chọn sử dụng H P dịch vụ Chị có đề xuất cơng tác quản lý, cung cấp dịch vụ CSSKSS Chân thành cảm ơn! Điều tra viên H U 67 Phụ lục Nội dung hƣớng dẫn thảo luận nhóm bà mẹ có dƣới tuổi Chị cho biết tóm tắt tiền sử sản khoa chị (số con, sảy thai/phá thai, )? Lý lựa chọn dịch vụ: lý chọn nơi khám thai, lý chọn nơi sinh, sở y tế khám sau sinh Lý không sử dụng dịch vụ: lý không khám thai, không đẻ sở y tế, không khám sau sinh Chất lượng dịch vụ CSSKSS có đảm bảo khơng? Chị cho biết khó khăn, thuận lợi định lựa chọn sử dụng H P dịch vụ Chị có đề xuất cơng tác quản lý, cung cấp dịch vụ CSSKSS Chân thành cảm ơn! H U Điều tra viên 68 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Họ tên: Hà Thanh Trang Khóa: Lớp CK IITổ chức Quản lý Y tế Khóa Tuyên Quang Tên đề tài: Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Tóm tắt nghiên cứu Đặt vấn đề Nội dung chỉnh sửa học viên GVHD Nội dung không chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) HV chỉnh sửa theo góp Nên bỏ cụm từ có ý Hội đồng trang iv phân tích, cần bổ sung kết luận khuyến nghị thiếu H P HV chỉnh sửa theo ý - Chưa rõ câu hỏi kiến góp ý Hội đồng nghiên cứu, dẫn đến trang mục tiêu chưa rõ ràng U H - Đặt vấn đề có vài chỗ dùng từ chưa xác, ví dụ: Tỉ lệ phụ nữ 15 đến 49 tuổi 152.903 người Đây số người tỉ lệ nghiên HV chỉnh sửa theo hướng dẫn Hội đồng cụm từ có trang tuổi không nên đưa vào mục tiêu, cần đưa vào phần lựa chọn đối tượng Chọn tuổi để tránh sai số nhớ lại Mục cứu: tiêu 69 Phƣơng nghiên cứu: pháp HV chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng trang 28 - khơng có PVS Trung tâm SKSS mà lại vấn SYT? Kết nghiên cứu: - HV chỉnh sửa lại bảng - Nhầm lẫn kiến 3.3 theo ý kiến Hội thức thực trạng sử đồng trang 37 - Nghiên cứu định tính HV - Phần định tính: chỉnh sửa theo ý kiến nhiều kết phong Hội đồng từ trang 40 phú chưa 48 xếp cách logic dễ hiểu dụng, ví dụ Bảng 3.3 - Vậy, yếu tố ảnh hưởng lớn đến thực trạng chăm sóc trước sinh huyện Na Hang, ảnh hưởng nào? - Kết định tính nên tách kết vấn bà mẹ (sử dụng dịch vụ) kết vấn cán (cung cấp dịch vụ), theo khung lý thuyết H P U H HV chỉnh sửa theo ý chủ yếu nhắc lại kiến Hội đồng kết quả, đặc biệt nhiều kết định tính Bàn luận: Kết luận: HV chỉnh sửa theo góp Kết luận dài, nên ý kiến Hội đồng viết ngắn gọn dựa vào kết nghiên cứu 70 Kết luận: Giáo viên hƣớng dẫn Giáo viên hỗ trợ PGS.TS Phan Văn Tƣờng TS Trần Thị Tuyết Hạnh Học viên H P Hà Thanh Trang H U 71 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CKII TCQLYT Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Trung học Y tế Tuyên Quang Hồi 40 phút ngày 2/10/2016  Học viên: Hà Thanh Trang  Với tên luận án: Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 H P Tới dự buổi chấm luận án, Hội đồng gồm có: Có mặt: STT Cơ quan cơng tác Họ tên Đại học Y tế Công cộng Chức vụ Hội đồng PGS TS Phạm Trí Dũng TS Trần Thị Tuyết Hạnh Đại học Y tế Công cộng Thư ký TS Nguyễn Thị Hoài Thu Đại học Y tế Công cộng Phản biện PGS TS Phạm Việt Cường Đại học Y tế Công cộng Phản biện TS Hoàng Khánh Chi Đại học Y tế Công cộng Ủy viên CKII Nguyễn Quế Lâm Ủy viên CKII Nguyễn Quốc Linh Bệnh viện suối khoáng Mỹ Lâm- TQ TTYTDP Tỉnh Tuyên Quang H U Chủ tịch Ủy viên Vắng mặt: không NỘI DUNG BUỔI BẢO VỆ LUẬN VĂN Hội đồng nghe: Thí sinh trình bày tóm tắt: (20 phút) 8h40 – 9h.00 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh bà mẹ dân tộc Tày huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang năm 2016 Hội đồng nhận xét, hỏi làm rõ trình bày: 72 TS Nguyễn Thị Hồi Thu - Tóm tắt nghiên cứu: nên bỏ cụm từ có phân tích - Đặt vấn đề chưa rõ câu hỏi nghiên cứu, dẫn đến mục tiêu chưa rõ ràng - Mục tiêu: cụm từ có tuổi không nên đưa vào mục tiêu, cần đưa vào phần lựa chọn đối tượng Chọn tuổi để tránh sai số nhớ lại - Tổng quan: tác giả giới thiệu khái niệm liên quan đến chăm sóc trước sinh, số nghiên cứu sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh Lưu ý chập nhật tài liệu nhiều tài liệu năm 2000 lạc hậu - Mục 1.5: hướng dẫn chăm trước sinh theo Hướng dẫn quốc gia sức khoẻ H P sinh sản: cần thể rõ cấu phần nghiên cứu, tương ứng với biến số nghiên cứu dạng bảng phụ lục - Khung lý thuyết trang 21 cịn bị sót - Phương pháp nghiên cứu: khơng có PVS Trung tâm SKSS mà lại vấn SYT? - U Kết sơ sài, nhầm lẫn kiến thức thực trạng sử dụng, ví dụ Bảng 3.3 - Phần định tính: nhiều kết phong phú chưa xếp cách logic dễ hiểu - H Vậy, yếu tố ảnh hưởng lớn đến thực trạng chăm sóc trước sinh huyện Na Hang, ảnh hưởng nào? - Bàn luận: chủ yếu nhắc lại kết quả, đặc biệt nhiều kết định tính - Kết luận dài, nên viết ngắn gọn dựa vào kết nghiên cứu PGS TS Phạm Việt Cường - Thống với ý kiến TS Thu - Số liệu điều tra bà mẹ có nhiều chưa khai thác hết Các tổng kết số liệu thứ cấp năm qua liên quan đến chăm sóc trước sinh chưa khai thác tốt 73 - Kết định tính nên tách kết vấn bà mẹ (sử dụng dịch vụ) kết vấn cán (cung cấp dịch vụ), theo khung lý thuyết - Bàn luận: không nên lấy ý kiến người vào bàn luận kết Ý kiến thành viên Hội đồng - Đồng ý với nhận xét thành viên phản biện - Phần tổng quan dài, lan man, viết gạch đầu dòng câu chưa cập nhật tài liệu - Tài liệu tham khảo tiếng Anh chưa có tài liệu năm qua - Cịn nhiều lỗi tả lỗi ngữ pháp - Đặt vấn đề có vài chỗ dùng từ chưa xác, ví dụ: Tỉ lệ phụ nữ 15 đến 49 H P tuổi 152.903 người Đây số người tỉ lệ - Tại bảng 3.2 đề nghị học viên làm rõ thêm số liệu tổng số 216: giới thính 242, tuổi thai 216; số sống 216 Trang 35 số lúc 216, lúc 242? - U Tại bảng 3.4 Dấu hiệu bất thường cách xử trí: tần số dấu hiệu bất thường lần mang thai 80 lần, xử trí có dấu hiệu bất thường 206 lần  đề nghị làm rõ - H Một kết luật không nằm nội dung nghiên cứu: Các bà mẹ dân tộc thiểu số (Mông) làm ruộng có khả sử dụng dịch vụ thấp Đối tượng nghiên cứu bà mẹ dân tộc Tày - Tài liệu tham khảo chưa xếp theo thứ tự theo quy định Học viên trả lời câu hỏi o Cảm ơn ý kiến góp ý thầy hội đồng Học viên tiếp thu ý kiến thành viên hội đồng để tiếp tục chỉnh sửa theo góp ý hội đồng theo định hướng quản lý Kết luận: - Học viên chỉnh sửa luận văn theo góp ý phản biện (chi tiết xem Bản nhận xét phản biện) thành viên Hội đồng theo biên - Dưới số kết luận Hội đồng: 74 - Nhất trí với góp ý phản biện, học viên xem kỹ góp ý biên chỉnh sửa đầy đủ - Tóm tắt: cần bổ sung kết luận khuyến nghị thiếu - Xem lại số liệu chương Kết để đảm bảo xác, thống - Bàn luận không nhắc lại nhiều kết mà cần bàn luận, so sánh với kết nghiên cứu khác - Chỉnh sửa lại lỗi tả lỗi ngữ pháp luận văn - Bổ sung tài liệu nghiên cứu tiếng Anh xuất năm qua, bỏ bớt nghiên cứu cũ H P Điểm trung bình: (chưa chấm, học viên sửa theo góp ý giám sát lại thống điểm sau) Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG U TS Trần Thị Tuyết Hạnh H PGS TS Phạm Trí Dũng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w