1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến vận dụng các hình mẫu kiến tạo giờ học gây hứng thú và phát triển các kỹ năng mềm cho học sinh trong dạy học địa lí 10 ct 2018 ở trường thpt nguyễn đức mậu

94 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG CÁC HÌNH MẪU KIẾN TẠO GIỜ HỌC GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - CT 2018 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Lĩnh vực/ Mơn: Địa lí Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG CÁC HÌNH MẪU KIẾN TẠO GIỜ HỌC GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - CT 2018 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Lĩnh vực/ Mơn: Địa lí Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy SĐT: 0369.738.190 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………………3 Khái niệm kỹ mềm……………………………………………………….3 Đặc điểm dạy học theo dự án Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học theo dự án 3.1 Vai trò giáo viên 3.2 Vai trò học sinh 3.3 Vai trị cơng nghệ: Các hình thức dạy học theo dự án Các bước tiến hành 10 Ưu điểm nhược điểm dạy học theo dự án 14 6.1 Ưu điểm: 14 6.2 Nhược điểm: 15 Các lực hình thành dạy học dự án 15 Những lưu ý tổ chức dạy học theo dự án 15 II – CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 Thực trạng dạy học Địa Lí theo phương pháp dự án trường THPT 17 1.1 Về phía giáo viên: 17 1.2 Về phía học sinh: 19 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tổ chức hoạt động dạy học dự án mơn Địa Lí trường THPT 20 Một số giải pháp tổ chức có hiệu dạy học dự án mơn Địa Lí 20 III – THỰC NGHIỆM: DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI NHẬT BẢN ( ĐỊA LÍ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 21 Giáo án thực nghiệm 21 1.1 Tên dự án dạy học 21 1.2 Mục tiêu dạy học 21 1.3 Đối tượng dạy học dự án 23 1.4 Ý nghĩa dự án 24 1.5 Thiết bị dạy học học liệu 25 1.6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 25 1.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 34 Kết thực nghiệm sư phạm 35 2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 35 2.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 35 2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 35 2.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 36 2.5 Kết thực nghiệm sư phạm 37 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 I KẾT LUẬN 41 Những kết đạt 41 Hiệu đề tài áp dụng vào thực tiễn 41 2.1 Về hiệu xã hội 41 2.2 Về hiệu kinh tế 42 2.3 Bài học kinh nghiệm rút trình thực đề tài 42 II Kiến nghị 43 Đối với Sở giáo dục đào tạo: 43 Đối với nhà trường: 43 Đối với tổ, nhóm chun mơn: 43 Đối với giáo viên 43 Đối với học sinh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH Phương pháp dạy học DHDA Dạy học dự án HS Học sinh hs học sinh GV Giáo viên Gv giáo viên PP Phương pháp CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông CT Chương trình PTDH phương tiện dạy học TN thực nghiệm ĐC đối chứng SKKN sáng kiến kinh nghiệm DH dạy học GDP tổng sản phẩm nước GNI tổng thu nhập quốc gia PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đổi toàn diện giáo dục triển khai đồng hệ thống giáo dục nước ta Sự đổi nhấn mạnh mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục; đặc biệt đổi phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể rõ hệ thống lực chung lực đặc thù môn học mà học sinh cần đạt, đồng thời nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực học sinh Theo UNESCO mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Nếu xem nhận định định nghĩa đối chiếu định nghĩa với giáo dục Việt Nam ngày mục đích học tập ta học để biết, học để làm, nghĩa đạt hai bốn mục tiêu UNESCO Chính vậy, q trình học tập, học sinh gặp áp lực học tập, nhồi nhét kiến thức, xem nặng điểm số… Thế nhưng, thực tế cho thấy rằng, lực người đánh giá khía cạnh: kiến thức, kỹ phẩm chất Điều khẳng định: học khơng để biết mà học cịn để làm việc, để chung sống để tự khẳng định Những năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng”, “kỹ mềm”… "Kỹ mềm kỹ người tích lũy để làm cho dễ dàng chấp nhận, làm việc thuận lợi đạt hiệu quả" Kỹ mềm cần thiết với người, đặc biệt học sinh THPT Hiện nay, nhiều trường học giáo dục học sinh nghiêng giáo dục lý thuyết, việc rèn luyện cho em kỹ “mềm” trở lên quan trọng Một số trường học có quan tâm đến giáo dục kĩ mềm cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa khơng thể tổ chức thường xuyên, chiếm phần nhỏ thời gian năm học Vậy làm để trì, rèn luyện thường xuyên kĩ mềm cho học sinh? Làm để khơi dậy khả chủ động học tập, sáng tạo, tính tự lập khả kết nối, tương tác học sinh; hướng em trở thành người hoàn thiện phát triển toàn diện, dễ dàng chung sống trở thành cơng dân tồn cầu? Tôi thiết nghĩ, việc giáo dục phát triển kĩ mềm cho học sinh cần trọng lồng ghép vào mơn học khóa Và để lồng ghép nội dung giáo dục kỹ “mềm” học khóa thầy giáo cần phải linh hoạt, không ngừng sáng tạo, đam mê công việc, nhiệt huyết với lên lớp, tận tâm với học trị Vai trị thầy, khơng dừng lại việc dạy chữ, mà cịn rèn người, người khơi gợi, phát hiện, nhận phát triển lực sở trường học sinh Thầy cô thực người truyền lửa, giúp học sinh phấn đấu cho mục tiêu cao đẹp sống trở thành người có ích cho xã hội Với trải nghiệm năm dạy học điều kiện dịch covid kéo dài, nhiều hệ lụy kèm theo việc dạy học online liên tục, thấy rõ việc trang bị kĩ mềm cho học sinh thực cần thiết quan trọng Trong q trình dạy học mình, tơi khơng ngừng cố gắng, nỗ lực tìm kiếm giải pháp, phương pháp để lồng ghép giáo dục kỹ mềm môn học cho học sinh Một phương pháp mà nhận thấy hiệu vận dụng kỹ thuật biến hình với hình mẫu: người nơng dân, diễn viên, họa sĩ, kiến trúc sư, thợ săn nhà tư vấn học tổ chức lớp… giúp học sinh phát triển kỹ mềm cần thiết kỉ XXI Thơng qua đó, thầy kiến tạo nên học thực hứng thú, hạnh phúc, giúp cho học sinh biến áp lực học tập thành động lực phấn đấu, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh Đó lí tơi chọn đề tài “Vận dụng hình mẫu kiến tạo học gây hứng thú phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học địa lí 10 – CT 2018 trường THPT Nguyễn Đức Mậu” làm sáng kiến kinh nghiệm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tạo hứng thú cho học sinh thơng qua hình mẫu: người họa sĩ, người diễn viên, người tư vấn, kiến trúc sư, thợ săn người nông dân Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần nâng cao việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh THPT thông qua việc đổi mới, sáng tạo học Đổi phương pháp dạy học, tập trung phát triển lực chuyên biệt môn, đề cao hoạt động chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, hình thành phát triển cho em học sinh phẩm chất chủ yếu, biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hộị, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú nhờ em có sống có ý nghĩa Đồng thời giúp em hình thành nhân cách cơng dân, nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm mình, sẵn sàng đóng góp sức vào cơng đổi phát triển đất nước III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Hs lớp 10 - Quá trình dạy học sử dụng hình mẫu kiến tạo để phát triển kỹ mềm cho học sinh dạy học địa lí trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: trường THPT Nguyễn Đức Mậu, Nghệ An IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Vận dụng hình mẫu dạy học nhằm phát triển kĩ mềm cần thiết kỉ XXI cho học sinh Đồng thời, thơng qua phát triến phẩm chất tốt đẹp cho người học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra thực tế, khảo sát, thu thập thông tin + Phương pháp thực nghiệm, trải nghiệm + Phương pháp tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm VI NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần tích cực việc tạo động hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh, đổi đa dạng hóa phương pháp dạy học Địa lí giáo viên trường THPT - Đề số giải pháp việc nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học dạy học Địa lí - Có thể nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên Địa Lý trường THPT thân tác giả để vận dụng q trình giảng dạy mơn PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm kỹ mềm Kỹ mềm (Soft Skills) thuật ngữ để số kĩ cần thiết phục vụ sống hàng ngày người Về chất, kỹ mềm khả mà người có để làm việc, giao tiếp, tương tác với người khác Những kĩ mềm cần thiết kỉ XXI cần trang bị cho học sinh THPT là: Kĩ lắng nghe, kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, khả linh hoạt, thích nghi nhanh với thay đổi, kỹ học tập, làm việc áp lực, kỹ thể tự tin, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ tư sáng tạo, kỹ định, kỹ quản lý thời gian… Tầm quan trọng kỹ mềm Ngày nay, kỹ mềm thường xuyên ứng dụng sống, chúng có ảnh hưởng lớn đến kết cơng việc thành công người Theo nghiên cứu rằng, đa số người thành công, họ có 25% kiến thức chun mơn, cịn lại kỹ mềm mà họ học tập đúc kết sống Do vậy, việc trau dồi, trang bị, giáo dục kỹ mềm cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường quan trọng, đưa học sinh đến thành cơng nhanh nhất, dễ dàng sống Có kiến thức chuyên môn, sách tốt chưa đủ, cần phải tự tạo cho học sinh kỹ mềm Vậy nên chưa nhiều em ngồi ghế nhà trường học giỏi, nhiều thành tích học tập xuất sắc ngồi đời lại thành công

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w