Skkn báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến vận dụng tư liệu về vở kịch vũ như tô của nguyễn huy tưởng vào dạy học đoạn trích vĩnh biệt cửu trùng đài

49 4 0
Skkn báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến vận dụng tư liệu về vở kịch vũ như tô của nguyễn huy tưởng vào dạy học đoạn trích vĩnh biệt cửu trùng đài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Vũ Như Tô là vở bi kịch hiếm hoi của văn học Việt Nam hiện đại Thể loại văn học và sân khấu này có quá nhiều nét ngoại biệt, k[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Vũ Như Tô bi kịch hoi văn học Việt Nam đại Thể loại văn học sân khấu có nhiều nét ngoại biệt, không thấy thể loại khác Tác phẩm chọn đưa vào giảng dạy nhà trường với đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Tính đến thời điểm tại, kịch Vũ Như Tơ có mặt chương trình ngữ văn lớp 11 14 năm với đoạn trích gần trọn vẹn hồi V kịch với tiêu đề Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Đoạn trích phân phối thời lượng chương trình tiết đọc văn, với thời lượng cho tác phẩm văn học khác Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù Cũng bình đẳng vị trí so với tác phẩm văn học Việt Nam khác chương trình ngữ văn 11, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có mặt phạm vi kiến thức thi trung học phổ thông quốc gia, học sinh giỏi Tuy nhiên, thực tế dạy học tác phẩm đoạn trích cịn nhiều điều phải trăn trở: - Đa số giáo viên khơng hứng thú có đầu tư nghiêm túc cho tiết dạy Vũ Như Tơ đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Hầu hết học sinh xem nhẹ học không lưu giữ lại kiến thức sau tiết học, có nhớ tên nhân vật kết thúc nhân vật chết, đài Cửu Trùng bị phá - Các kiểm tra lớp 11 “né” tác phẩm Bởi thiết nghĩ đề thi trung học phổ thông quốc gia, học sinh giỏi lần xuất câu hỏi tác phẩm có lẽ nhiều học sinh … lắc đầu ngao ngán! Thực tế thơi thúc thực đề tài Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Từ đề tài hướng đến việc nâng cao lực cảm thụ kịch Vũ Như Tơ nói riêng, tác phẩm kịch nói chung cho học sinh Thơng qua học nhằm trang bị vốn kiến thức cho học sinh kịch, thể loại khó tiếp nhận em để học tốt tác phẩm kịch khác II TÊN SÁNG KIẾN Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài III LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Áp dụng vào giảng dạy đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài trích Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng skkn - Nâng cao lực cảm thụ, kịch Vũ Như Tơ nói riêng, tác phẩm kịch nói chung cho học sinh IV NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 10/12/2018 V MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Lý thuyết thể loại kịch 1.1.1 Khái niệm kịch Kịch là môn nghệ thuật sân khấu, ba phương thức phản ánh thực của văn học Thuật ngữ bắt nguồn từ từ tiếng Hy Lạp có nghĩa "hành động", kịch tính (tiếng Hy Lạp cổ điển: δρᾶμα, drama), bắt nguồn từ "I do" (Tiếng Hy Lạp cổ: δράω, drao) Là kết hợp yếu tố bi hài kịch Được coi thể loại thơ ca, kịch tính đối chiếu với giai thoại sử thi thơ ca từ Thơ Aristotle (năm 335 trước Công nguyên) - tác phẩm thuyết kịch tính đời Mặc dù kịch văn học đọc tác phẩm văn học khác, kịch chủ yếu để biểu diễn sân khấu Đặc trưng môn nghệ thuật phải hành sống hành động kịch, thơng qua xung đột tính cách xảy trình xung đột xã hội, khái quát trình bày cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không lớn Mỗi kịch thường ba giờ đồng hồ kịch ngắn, kịch dài Căn vào nội dung kịch, chia thành thể loại: hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, chính kịch Cũng vào nội dung đề tài mà chia kịch thành: kịch cổ điển, kịch dân gian, kịch thần thoại, kịch đại Một cách phân chia khác dựa theo thời gian biểu diễn, có kịch ngắn, kịch dài 1.1.2 Đặc trưng thể loại kịch 1.1.2.1 Xung đột cách giải xung đột: + Xung đột: biểu cao phát triển mâu thuẫn lực lượng, cá tính kịchà Tạo nên kịch tính, thúc đẩy phát triển hành động kịch, bộc lộ tính cách nhân vật ·        Tập trung miêu tả xung đột đời sống (Xung đột sở kịch – Pha đê ép) ·        Có loại xung đột: Xung đột bên (NV với NV khác, NV với gia đình, dịng họ ), xung đột bên (xung đột nội tâm NV) skkn + Xung đột phát triển đến cao trào à giải (mở nút) à Tư tưởng tác phẩm ? Thế xung đột kịch? Đặc trưng tạo nên điểm khác kịch với truyện thơ?Trong kịch VNT có xung đột nào? Có xung đột chính: ·        Xung đột giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc mâu thuẫn với nhân dân đau khổ, lầm than; ·        Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, túy mn đời với  lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân 1.1.2.2 Hành động kịch:  + Là tổ chức tình tiết, kiện, biến cố cốt truyện theo trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân + Được miêu tả căng thẳng, gấp gáp Hết hành động đến hành động khác, thực hành động suy tư, ngẫm nghĩ diễn nhanh 1.1.2.2.Nhân vật kịch:  + Luôn trạng thái căng thẳng (xúc động, xao xuyến, chờ đợi, lo lắng), xây dựng ngôn ngữ + Mối quan hệ: Xung đột kịch cụ thể hóa thành hành động kịch Nhân vật kịch người thực hành động kịch 1.1.2.3 Ngôn ngữ kịch: + Đặc điểm: - Khắc họa tính cách: Ngơn ngữ biểu đặc điểm, tính cách, phẩm chất nhân vât, “cá tính hóa” -  Ngơn ngữ mang tính hành động: thể tranh luận, công, chống đỡ, thuyết phục, cầu khẩn, đe dọa, lệnh…    - Tính ngữ cao: gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày + Có loại: Đối thoại, độc thoại (nhân vật tự bộc bạch tâm mình, có hướng tới đó: Ju-li-et nói đêm khuya), bàng thoại - Ðối thoại nói với nhau, lời đối đáp qua lại nhân vật. Ðây dạng ngôn ngữ chủ yếu kịch Các lời đối thoại kịch phải sắc sảo, sinh động có tác dung hỗ tương với nhằm thể kịch tính skkn - Ðộc thoại lời nhân vật tự nói với mình, qua bộc lộ dằn vặt nội tâm và ý nghĩa thầm kín. Ðây biện pháp quan trọng nhằm biểu nội tâm nhân vật biện pháp Ðể biểu nội tâm, bên cạnh độc thoại, người ta thay phút yên lặng, tiếng vọng, tiếng đế - Bàng thoại nói với khán giả Có khi đối đáp với nhân vật khác, bỗng dưng nhân vật tiến gần đến hướng khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích cảnh ngộ, tâm trạng cần chia xẽ, điều bí mật: loại chiếm tỉ lệ thấp ngơn ngữ kịch Cơ sở thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông,văn kịch chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với văn văn học khác Tâm lý phổ biến đời sống văn học nhà trường quan tâm đến kịch văn học Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều,văn kịch loại văn có nét đặc thù riêng Như biết, kịch giảng dạy nhà trường với tính chất loại hình nghệ thuật Chúng ta giảng dạy kịch phương diện văn học, kịch không đơn giống tự mơn nghệ thuật tổng hợp,nó có mối quan hệ với sân khấu hình với bóng Việc thưởng thức tác phẩm thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác.Tiếp cận tác phẩm văn chương, người đọc, người học theo nhiều đường khác Mục đích cuối đạt hiệu tiếp nhận cao Nên việc Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, đem lại nhiều hiệu trình dạy học CHƯƠNG THỰC TẾ GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “VŨ NHƯ TÔ” VÀ ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” Khi dàn dựng kịch “Vũ Như Tô” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, đạo diễn Phạm Thị Thành nhận xét: “Vũ Như Tô kịch sâu sắc hoàn chỉnh Việt Nam”.Phạm Vĩnh Cư sau dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu kịch đánh giá: “Vũ Như Tô tác phẩm bi kịch đích thực Nguyễn Huy Tưởng Nó đáp ứng đầy đủ hoàn hảo yêu cầu, tiêu chí thể loại văn học mà mĩ học châu Âu xưa có lý coi thể loại cao quý khó Sáng tạo bi kịch thực thụ tức sánh ngang với Eschyle, Sophocle, Shakespeare, Corneille, Racine - mơ ước hàng trăm, hàng ngàn người viết kịch khắp giới ba kỷ Điều làm cho thêm tự hào thành công rực rỡ nhà viết kịch Việt Nam Nguyễn Huy skkn Tưởng”. Những đánh giá nhận xét phần giúp nhận thấy vai trị vị trí vinh quang Nguyễn Huy Tưởng, kịch “Vũ Như Tô” trong kịch Việt Nam  Từ năm 2005, tác phẩm “Vũ Như Tô” được lựa chọn để đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 hai ban nâng cao đoạn trích tiêu biểu “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”. Với kịch hàm súc, nhiều lớp nghĩa tiềm ẩn, việc giúp học sinh hiểu cảm thụ giá trị tác phẩm vấn đề không đơn giản Vở kịch “Vũ Như Tơ” được Nguyễn Huy Tưởng hồn thành vào năm 1941 Là nhà văn, nhà tri thức giàu lòng yêu nước, Nguyễn Huy Tưởng quan tâm tìm khứ dân tộc câu trả lời cho vấn đề hệ trọng đời sống đất nước, nghệ thuật vào thời điểm Thực tế, giảng dạy văn giáo viên không gắn với đặc trưng cụ thể thể loại khó khăn cho học sinh tiếp cận kiến thức lớn, chung chung, mơ hồ Vì vậy, vấn đề dạy học theo phương pháp để vừa đảm bảo chuyển tải kiến thức vừa có độ sâu vừa dễ hiểu, học sinh lại vừa hứng thú say mê mong muốn điều cần làm giáo viên dạy học đoạn trích Từ trước đến nay, đa số giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tiếp cận đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” chủ yếu theo nội dung sau:  Xác định thể loại: bi kịch, Yếu tố xung đột kịch, Nhân vật Vũ Như Tơ,     Nhân vật Đan Thiềm, Ý nghĩa đoạn trích           Từ hướng tiếp cận trên, kết luận việc tiếp cận đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” từ góc nhìn thể loại vẫn chưa đầy đủ đơi lúc sa vào tiếp cận văn kịch phương pháp tiếp cận thể loại văn xi khác Vì việc Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, đề xuất thêm cách tiếp cận đoạn trích với hi vọng mang lại hiệu cho người dạy người học vấn đề mẻ - dù chưa hoàn toàn đầy đủ skkn CHƯƠNG NHỮNG TƯ LIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN HUY TƯỞNG VÀ VỞ KỊCH “VŨ NHƯ TƠ” ĐỂ GIẢNG DẠY TRÍCH ĐOẠN “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” I TƯ LIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN HUY TƯỞNG NGUYỄN HUY TƯỞNG –SỐNG TRONG LỊCH SỬ VÀ VIẾT VỀ LỊCH SỬ 1.1 Người sống lịch sử Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (thứ từ phải sang) văn nghệ sĩ Việt Bắc Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày tháng năm 1912 gia đình nhà nho làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Thuở nhỏ ông sống làng Cha ông sớm, ông chịu giáo dục, nuôi dưỡng chủ yếu mẹ, người phụ nữ tần tảo, nhân từ có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách Khoảng năm lên mười tuổi, Nguyễn Huy Tưởng gửi xuống ăn học Hải Phịng, sống với gia đình người chị gái lớn tuổi Ngay từ cịn ngồi ghế nhà trường, ơng say mê câu chuyện nhân vật anh hùng lịch sử Vùng đất Dục Tú quê hương ơng, nơi mà có nhà nghiên cứu cho tất lịch sử truyền cho ông say mê đặc biệt, say mê nói nhục cảm, khứ oai hùng cha ông, đồng thời sớm đặt cho ông băn khoăn người dân nước Năm 18 tuổi, cậu học trò thành chung, ông xác định đường mình: Phận người tầm thường tơi muốn tỏ lịng u nước có việc viết văn quốc ngữ thơi Với ý thức ấy, cậu học trị skkn Nguyễn Huy Tưởng âm thầm tìm đọc tác giả cổ điển Pháp, Nga, Trung Quốc…., hầu tìm thấy nhà văn bậc thầy học sáng tác thơ, kịch, tiểu thuyết Đồng thời, cậu miệt mài cấu tứ vần thơ đầu tiên, ghi lại suy nghĩ văn chương, nghệ thuật, đạo đức riêng trang nhật ký viết đặn Những trang viết đầu tay Nguyễn Huy Tưởng lưu giữ được, cho thấy vụng người khơng hẳn có khiếu bẩm sinh văn chương, bộc lộ khát vọng lớn lao, tâm hồn nhạy cảm với suy nghĩ nhiều vượt tầm cậu học trị tập nghề văn Cơng việc thầm lặng kéo dài suốt từ năm 1930 (nếu tính từ thời điểm Nguyễn Huy Tưởng để lại tập thảo sớm lưu giữ – hồi ký Cái đời tôi) đầu năm 40, ơng bắt đầu có tác phẩm cơng bố: ba truyện, kịch lịch sử Đêm Hội Long Trì (1942), Vũ Như Tơ, An Tư (1943) Sớm đến với chủ nghĩa yêu nước, Nguyễn Huy Tưởng tham gia nhiều hoạt động mang tính chất xã hội, cách mạng Khi học sinh Hải Phòng, ông tham gia rải truyền đơn, treo cờ búa liềm chợ Sắt… Đến làm công chức sở Đoan (thuế quan) tuổi 30, ông tham gia hoạt động Hướng đạo, mong luyện chí gan vàng sau hoạt động Truyền bá quốc ngữ Hải Phòng Hà Nội Đặc biệt, từ cuối năm 1942, ông bắt liên lạc với phong trào Việt Minh, đầu năm 1943, gia nhập tổ chức Văn hóa cứu quốc Đảng Từ đây, đời Nguyễn Huy Tưởng chuyển sang bước ngoặt mới, nguy hiểm hào hứng hơn, hoạt động xã hội nghiệp văn chương Những ngày khởi nghĩa, Nguyễn Huy Tưởng đồn thể tín nhiệm cử dự Đại hội quốc dân Tân Trào Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia biên tập báo Cờ giải phóng, Tiên phong Tổng thư ký Ban trung ương vận động đời sống mới, Ngày 1/1/1946, ông kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương năm 1946 vào Quốc hội khóa I, giữ chức Phó thư ký Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam Kháng chiến tồn quốc, ơng giao nhiệm vụ tổ chức Đồn văn hóa kháng chiến, đưa nghệ sĩ lên chiến khu tham gia kháng chiến Năm 1948, ơng tham gia sáng lập tạp chí Văn nghệ, Nhà xuất Văn nghệ trực tiếp làm Thư ký tịa soạn tạp chí Văn nghệ từ số đến số 21 Đầu năm 1949, ông định vào Tiểu ban văn nghệ trung ương Đảng Bên cạnh công tác lãnh đạo Hội văn nghệ, Nguyễn Huy Tưởng tham gia nhiều hoạt động gây dựng phong trào văn nghệ quần chúng kháng chiến Ông có cơng phát bồi dưỡng nhiều viết trẻ quân đội sau tham gia dìu dắt nhiều nhà văn từ miền Nam tập kết Dù cương vị hoàn cảnh nào, Nguyễn Huy Tưởng ln có sáng tạo kịp thời đóng góp cho văn học cách mạng Tham gia Chiến dịch biên giới, ông viết Ký Cao Lạng (1950) Thâm nhập nông dân phong trào giảm skkn tô cải cách ruộng đất, ông viết Truyện Anh Lục (1955-1956) Đi vào thực tế xây dựng Điện Biên sau chiến tranh, ông viết Bốn năm sau (1959)… Nguyễn Huy Tưởng số nhà văn sớm quan tâm đến việc viết cho thiếu nhi Ngay từ trước Cách mạng, ông viết câu chuyện cho thiếu nhi in tủ sách Hoa xuân Nhưng tác phẩm quan trọng ông cho đối tượng xuất sau năm 1951, ông số văn nghệ sĩ khác bắt tay xây dựng phong trào sáng tác cho thiếu nhi thể loại riêng văn học Nhiều truyện viết cho thiếu nhi ông coi mẫu mực em tìm đọc: Tìm mẹ, An Dương vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng,… Ông Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Nguyễn Huy Tưởng ngày 25/7/1960, ông hoàn thành xong tập I tiểu thuyết Sống với thủ đô Cùng với trang thảo dở dang, ơng cịn để lại hàng chục tập nhật ký ông viết liên tục suốt 30 năm trước qua đời Một số trang nhật ký ông gần công bố giúp bạn đọc hiểu thêm sóng gió đời ông mối quan tâm mà lúc sinh thời, ơng khó có điều kiện bộc lộ trực tiếp Nổi lên qua suy tư đầy trăn trở, dằn vặt ơng lịng thiết tha với dân tộc văn học, ý thức công dân đầy trách nhiệm với vấn đề xã hội, tâm hồn nghệ sĩ khơng lịng với Những trang viết riêng tư toàn đời tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng phản ánh thật quán đường ông Từ niên yêu nước, giàu lý tưởng, lấy văn chương làm hành động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng nhập vào trung tâm điểm hoạt động văn học chế độ có đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam đại Tháng năm 1996, Nguyễn Huy Tưởng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, dành cho tác phẩm tiêu biểu ông viết hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1.2 Người viết sử văn chương Chỉ 48 năm dương Nguyễn Huy Tưởng để lại gia tài văn chương đồ sộ trái tim yêu lịch sử mãnh liệt Suốt đời, ông truyền tình yêu cho bao hệ người đọc Sự nghiệp văn chương lớn lao mà ông để lại đã góp phần nuôi dưỡng mỗi người đọc tình yêu đối với đất nước skkn (Ảnh minh họa: Các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng) Từ tác phẩm đầu tay là “An Dương Vương xây thành ốc” đến tác phẩm cuối cùng ông viết giường bệnh là “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” đã cho thấy hình ảnh một nhà văn kiên cường, nặng lòng với sự nghiệp văn chương Ông đã hướng ngòi bút của mình đến những trang sử vẻ vang, bi tráng của dân tộc, từ “An Dương Vương xây thành ốc”; “Cột đồng Mã Viện”; “An Tư”; “Đêm hội Long Trì”; “Vũ Như Tô” đến những trang sử cách mạng như: “Bắc Sơn”; “Sống mãi với Thủ đô”; “Ký sự Cao Lạng”; “Gặp Bác” Sự kiện người lịch sử ông dùng nhãn quan soi chiếu nhà sử học, trung thực, khách quan cách xây dựng tác phẩm văn học nhà văn mà tinh luyện, đẩy lên thành nhân vật điển hình thời đại, sống động nội tâm, hành động… đến thần tình.  Nói nghiệp viết văn của Nguyễn Huy Tưởng, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên nhấn mạnh: “Nguyễn Huy Tưởng mới bắt đầu viết văn đã từng băn khoăn giữa việc làm sách lấy tư tưởng quốc gia là cốt yếu hay là viết những chuyện tình cảm muôn thuở của người Nhưng rồi ông thấy “nước ngày lúc non nớt, cần những bài văn mạnh mẽ, bi hùng” Ý thức lịch sử ông sâu rộng theo quá trình sống và nhận thức để rồi những tác phẩm của ông xuất hiện thì lịch sử đã qua được nói với hiện tại dưới những góc độ khác” “Đêm hội Long Trì” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng là lời cảnh tỉnh thói lộng hành chuyên quyền của kẻ cầm quyền, vận mệnh xã tắc và số phận người dân bị bỏ quên lầu son gác tía của các bậc vua quan, kỷ cương phép nước bị coi thường, trung thần nghĩa sĩ bị xử tội skkn Rọi chiếu lại lịch sử nước nhà từ những góc độ khác cái đích Nguyễn Huy Tưởng nhằm tới vẫn là đề cao dân - nước, ông muốn truyền tới người đọc lòng yêu nước và tự hào dân tộc Tinh thần này đã xuyên suốt tiểu thuyết “Sống mãi với Thủ đô” và kịch bản“Lũy hoa” viết về Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp Thành tựu lớn nhất và cao nhất của Nguyễn Huy Tưởng ở vở kịch lịch sử “Vũ Như Tô” đã khẳng định ý thức lịch sử của ông để cho người tiếp nhận lịch sử vẫn còn mãi thao thức Nguyễn Huy Tưởng sinh hoàn cảnh đất nước chìm đắm gông cùm nô lệ và lớn lên thời kỳ giới trí thức tìm cách chấn hưng văn hóa dân tợc Ơng xác định viết văn chữ Quốc ngữ là yêu nước, cũng có nghĩa là ông tự chọn đường với nhân dân, hướng về dân tộc Và ông khẳng định nhật ký của mình năm ông 20 tuổi rằng: Người không biết lịch sử nước mình là một trâu cày ruộng Cày với cũng được, mà cày ruộng nào cũng được Trong đêm trường tăm tối, nhân dân Việt Nam bị hai đế quốc Pháp, Nhật xâm lấn, tiểu thuyết “An Tư” của Nguyễn Huy Tưởng đời một luồng sinh khí, tiếp sức cho mọi người chuẩn bị tư tưởng và hành trang vào cuộc trường chinh giành lại non sông”, nhà văn Hoàng Quốc Hải nhấn mạnh Hội thảo Nguyễn Huy Tưởng lịch sử PGS.TS văn học Nguyễn Thị Huế cho rằng, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng cùng một số ít tên tuổi như: Tô Hoài, Vũ Tú Nam, Hà Ân, Đoàn Giỏi là những người có công việc đưa truyện cổ tích và huyền thoại vào sáng tác văn học cho thiếu nhi Những câu chuyện cổ tích và truyện lịch sử viết 10 skkn ... TƯ LIỆU VỀ VỞ KỊCH VŨ NHƯ TÔ VÀ ĐOẠN TRÍCH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Ảnh: Bìa ấn phẩm Vũ Như Tô) 2.1.Số phận kịch Vũ Như Tô Giống nhiều văn nghệ sĩ trang lứa trước năm 1945, Nguyễn Huy Tư? ??ng vào. .. đầy đủ đôi lúc sa vào tiếp cận văn kịch phương pháp tiếp cận thể loại văn xi khác Vì việc Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tư? ??ng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, đề xuất... người đọc, người học theo nhiều đường khác Mục đích cuối đạt hiệu tiếp nhận cao Nên việc Vận dụng tư liệu kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tư? ??ng vào dạy học đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, đem lại

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan