1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến sử dụng rubric trong đánh giá kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh lớp 10 theo chương trình ngữ văn 2018

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài 1.1 Đổi giáo dục yêu cầu cấp bách giai đoạn Ngoài việc đổi cách dạy giáo viên, cách học học sinh việc đổi cơng tác kiểm tra đánh giá khâu trọng yếu q trình dạy học làm xoay chuyển chất trình hoạt động nhà trường Mục đích KTĐG kết học tập HS cho điểm, xếp loại HS, cho lên lớp mà nhằm theo dõi trình học tập HS, nhận định thực trạng, đặt giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học giúp HS tiến bộ, đạt mục tiêu giáo dục Mặt khác, đổi khâu kiểm tra đánh giá cịn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo học sinh thúc đẩy HS hứng thú, say mê học tập Đồng thời, kết kiểm tra, đánh giá phản ánh lực thật người học cung cấp thông tin phản hồi tích cực giúp quan quản lí giáo dục đưa chiến lược giáo dục phù hợp Tuy nhiên, lâu việc kiểm tra đánh giá học sinh THPT nhiều bất cập Hầu hết trường THPT chủ yếu dựa vào kết kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi THPTQG theo hình thức GV câu hỏi, HS trả lời phụ thuộc nhiều vào cách đánh giá chủ quan cảm tính giáo viên Để khắc phục tình trạng phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ người học việc làm cấp bách phải đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có nhiều đổi kiểm tra, đánh giá cụ thể sau: Thay đánh giá theo tiếp cận nội dung đánh giá theo tiếp cận lực Các kiểm tra không thực giấy vào cuối chủ đề, chương, học kì, mà thực nhiều hình thức đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt q trình học tập Kiểm tra đánh giá không hướng nhiều vào mục đích cạnh tranh mà hướng chủ yếu vào hợp tác; không trọng vào điểm số mà trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo chi tiết sản phẩm để nhận xét Đánh giá theo cách không tập trung vào kiến thức hàn lâm mà tập trung vào lực thực tế sáng tạo 1.2 Rubric công cụ hiệu để đánh giá lực học sinh học Ngữ văn theo yêu cầu đổi giáo dục Trong dạy học môn Ngữ văn, bồi dưỡng, phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho người học yếu tố cốt Năng lực đọc hiểu lực tiếp nhận, xử lí thông tin văn để phục vụ mục đích cụ thể học tập giải nhiệm vụ thực tiễn sống Đổi KTĐG kĩ đọc hiểu mơn văn địi hỏi cơng khai tiêu chí, biểu điểm cụ thể, định hướng HS tự đánh giá đánh giá chéo, bên cạnh việc đánh giá GV nhằm giúp HS tìm nguyên nhân cách khắc phục sai sót, hạn chế trình tìm hiểu, lĩnh hội văn bản, vận dụng kiến thức từ học vào sống, khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Đặt bối cảnh đổi ngành giáo dục, rubric đáp ứng nhu cầu đổi khâu KTĐG Đó cơng cụ đánh giá gồm tiêu chí cụ thể hóa thành số hành vi hay biểu hành vi quan sát, đo đếm, thể mức độ đạt mục tiêu học tập Rubric sử dụng để đánh giá lực thực nhiệm vụ học sinh Rubric thiết kế theo thang bậc nhận thức với tiêu chí, số hành vi rõ ràng nên giúp GV đánh giá xác phân loại HS Như vậy, rubric giúp việc đánh giá lực đọc hiểu học sinh trở nên xác, dễ dàng Mặt khác, tiêu chí, mức độ đánh giá rubric giúp người học tự đánh giá kết đạt thân, xác định rõ kĩ cần rèn luyện phát triển đọc hiểu văn Kĩ đọc hiểu văn mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Bên cạnh văn thơ, văn nghị luận, văn nhật dụng…thì văn nghị luận loại văn người dạy người học cảm thấy có có khó khăn định phương pháp dạy học khả tiếp nhận Sự rõ ràng, thống qua cách đánh giá rubric nút mở để GV HS sẵn sàng khai phá văn nghị luận cách tích cực, chủ động sáng tạo Vì lý khuôn khổ nghiên cứu chọn đề tài: “Sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 theo chương trình Ngữ Văn 2018” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất cách thức thiết kế sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp thiết kế sử dụng Rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên kết hợp cách khéo léo, hợp lý việc sử dụng Rubric công cụ đánh giá truyền thống vào đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận HS lớp 10 thu kết đánh giá xác khoa học, góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lí luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giả pháp, tiến hành thực nghiệm sư phạm việc sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu giới hạn đọc –hiểu văn nghị luận lớp 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 - Về thời gian: thực năm học 2021- 2022 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, hệ thống hóa, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài như: khái niệm, cấu trúc ,vai trò cách thiết kế rubric; kĩ đọc hiểu văn nghị luận; yêu cầu CTGD Ngữ văn 2018 đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát qua google form GV HS để thu thập thông tin thực trạng sử dụng rubric dạy học môn Ngữ văn - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm hoạt động dạy học GV HS để đối chiếu kết - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận lớp 10 cách thức đánh giá yêu cầu đổi giáo dục - Rubric mang lại hiệu đánh giá cao, xác, áp dụng rộng rãi Đóng góp đề tài - Việc áp dụng rubric đánh giá kĩ đọc –hiểu văn nghị luận 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 việc làm mẻ giáo viên - Đề tài góp phần mang đến cho giáo viên chưa biết rubric phương pháp đánh giá mang tính khách quan, xác, hiệu giúp giáo viên biết rubric ngại áp dụng cách thiết lập sử dụng rubric nhanh chóng đơn giản đặc biệt kĩ đọc hiểu văn nghị luận lớp 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận việc sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 1.1 Rubric sử dụng rubric đánh giá lực học sinh 1.1.1 Khái niệm rubric Có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác rubric Xâu chuỗi định nghĩa lại, ta nhận thấy điểm chung: Theo Heidi Goodrich- chuyên gia rubric, khẳng định rubric công cụ dùng điểm cách liệt kê tất tiêu chí đánh giá học, tập, làm hay công việc mà người học thực cách xếp loại theo thứ bậc Natalie Pham cho rubric hệ thống cho điểm theo tiêu chí đánh giá cho trước, nêu rõ người chấm đánh giá theo kỳ vọng mô tả cấp độ tiêu chí dùng để đánh giá Tác giả Tơn Quang Cường có đưa khái niệm rubric cụ thể, chi tiết hơn: rubric cách đánh giá, công cụ đánh giá sử dụng rộng rãi thực tiễn giáo dục dạy học giới (rubric theo tiếng Latin có nghĩa “vùng đất đỏ”,“ phần viết mực đỏ Kinh thánh, sách cổ”; tập tục quy tắc thiết lập để thực hiện) Rubric bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mức) kết (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học nên làm cần phải làm để đạt mục tiêu cuối thực nhiệm vụ cụ thể Từ định nghĩa hiểu: rubric cơng cụ dùng để đánh giá kết học tập người học thể bảng mô tả tiêu chí đánh giá theo cấp độ khác sở yêu cầu, mục tiêu cần đạt môn học 1.1.2 Phân loại rubric 1.1.2.1 Phân loại: Theo PGS.TS Lê Văn Hảo, có loại rubric chính: - Rubric định lượng/phân tích (Analytical rubric): cung cấp mơ tả chi tiết tiêu chí mức thang đánh giá Bảng 1.1.Rubric định lượng/phân tích Tiêu chí Mơ tả mức chất lượng Điểm đánh giá Xuất sắc Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt Hình thức 10 - Đẹp, rõ, khơng lỗi tả 8-7 Đẹp, rõ, cịn lỗi tả 6-5 Rõ, cịn lỗi tả 4-0 Đơn điệu, chưa rõ, nhiều lỗi tả Đáp ứng tốt yêu cầu, Nội có mở rộng, dung có trích nguồn Nói to rõ, tự Kỹ tin, thuyết Trình phục, có bày giao lưu người nghe Trả lời câu hỏi Tham gia thực Đáp ứng khoảng70%80% yêu cầu , có mở rộng Nói to, rõ, tự tin, giao lưu người nghe Đáp ứng khoảng 50%60%các yêu cầu đề Đáp ứng từ 40% yêu cầu đề trở xuống Nói nhỏ, thiếu tự tin, giao lưu người nghe Nói khơng rõ lời, thiếu tự tin, không giao lưu người nghe Trả lời Trả lời tất câu 2/3 số câu hỏi hỏi Trả lời 1/2 số câu hỏi Trả lới 1/2 số câu hỏi Khoảng 60% thành viên tham gia thựchiện Khoảngdưới 40% thành viên tham gia 100% thành viên tham gia thực Khoảng từ 80% thành viên tham giathực ĐIỂM TỔNG - Rubric định tính/tổng hợp (Holistic rubric): cung cấp mơ tả tổng hợp ứng với mức thang đánh giá Bảng 1.2.Rubric định tính /tổng hợp Mức chất Thang lượng điểm Xuất sắc 9-10 Mô tả mức chất lượng Điểm Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp, sáng sủa , khơng mắc lỗi tả ,diễn đạt mượt mà, ấn tượng Nội dung đáp ứng tốt yêu cầu đề , lập luận chặt chẽ, thuyết phục, có liên hệ, mở rộng, viết sâu sắc Tốt 7-8 Bố cục rõ ràng, sáng sủa, cịn lỗi tả, diễn đạt trôi chảy Nội dung đáp ứng khoảng70%80% yêu cầu đề, có mở rộng, liên hệ, lập luận có sở Đạt yêu cầu 5-6 Bố cục rõ, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt trúc trắc Nội dung đáp ứng khoảng 50%60% yêu cầu đề Chưa đạt 0-4 Không rõ bố cục, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt lủng củng,tối nghĩa Nội dung đạt khoảng 40% yêu cầu đề 1.1.2.2 Ưu nhược điểm loại: - Rubric định lượng/phân tích: + Ưu: Cung cấp thông tin phản hồi chi tiết ứng với tiêu chí mức đánh giá, giúp HS tự hoàn thiện tốt Mặt khác, đảm bảo độ tin cậy tốt đánh giá điểm chia nhỏ theo mức đạt tiêu chí, độ lệch điểm thấp + Nhược: Mất nhiều thời gian để xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá - Rubric định tính/tổng hợp: + Ưu: Cung cấp thơng tin phản hồi tổng hợp mức đánh giá Dễ xây dựng hơn, đánh giá nhanh + Nhược: Không mức độ đạt ứng với nội hàm thông tin phản hồi tổng hợp nên hữu ích HS Từ so sánh trên, lựa chọn sử dụng loại rubric định lượng phân tích thực nghiệm dạy học 1.1.3 Cấu trúc Rubric định lượng/ phân tích Theo Goodrich rubric có cấu trúc gồm bốn phần bản: Một là: Mô tả nhiệm vụ công việc (công việc giao HS) Hai là: Khung đánh giá (ĐG) hay bậc tiêu chuẩn ĐG (ở hình thức mức độ đáp ứng yêu cầu hình thức điểm số) Ba là: Các khía cạnh hay tiêu chí ĐG kết (liệt kê kĩ hay kiến thức cần có cơng việc giao.) Bốn là: Các mô tả mức độ chất lượng (của kết đạt cho tiêu chí ĐG) 1.1.4 Thiết kế rubric 1.1.4.1 Nguyên tắc thiết kế rubric - Các mơ tả tiêu chí cần phải diễn đạt theo phổ từ mức cao đến mức thấp ngược lại - Các mô tả tiêu chí cần phải ranh giới mức độ hoàn thành HS HS với - Các mô tả tiêu chí cần phải thể hết đặc tính khía cạnh hoạt động kết sản phẩm thực theo mục tiêu - Các mô tả tiêu chí cần phải định hướng mà HS GVcần hướng tới để thực mục tiêu, giúp họ tự đánh giá đánh giá 1.1.4.2 Quy trình thiết kế rubric Quy trình thiết kế rubric đánh giá gồm bước: - Bước 1: Xác định chuẩn kiến thức kĩ kiến thức nội dung học - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học theo cấp độ nhận thức, nhiệm vụ cơng việc - Bước 3: Xác định tiêu chí đánh giá: + Liệt kê tiêu chí thảo luận để lựa chọn, phân loại tiêu chí, từ xác định tiêu chí cần thiết + Bổ sung thơng tin cho tiêu chí + Phân chia mức độ tiêu chí Các mức độ phân bậc cần mơ tả xác mức độ chất lượng tương ứng + Gắn điểm cho mức độ, điểm cao ứng với mức cao - Bước Lập bảng rubric - Bước 5: Áp dụng thử - Bước 6: Điều chỉnh rubric cho phù hợp dựa thông tin phản hồi từ việc áp dụng thử - Bước 7: Sử dụng rubric cho hoạt động đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS GV 1.1.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá rubric tốt Bảng 1.3.Tiêu chuẩn đánh giá rubric tốt Phạm trù Các tiêu chí đánh giá phản ánh đầy đủ nội dung, mục tiêu học tập đánh giá khơng? Hướng dẫn có mức độ khác đặt tên giá trị điểm số Mức độ phù hợp khơng? Các thơng tin có mơ tả rõ ràng, thể theo chuỗi liên kết Tiêu chí đảm bảo cho phát triển HS không? Thân thiện Ngơn ngữ có rõ ràng, dễ hiểu HS khơng? với HS Thân thiện Có dễ sử dụng với GV khơng? với GV Tính phù Có thể đánh giá sản phẩm cơng việc khơng? Nó sử hợp dụng dể đánh giá nhu cầu không? HS xác định dễ dàng lĩnh vực phát triển cần thiết không? 1.1.4.4 Một số lưu ý xây dựng rubric Rubric cần thể rõ chức năng, đánh giá kiến thức, kĩ mà đánh giá lực thực lực khác HS 1.1.4.5.Vai trò, chức rubric đánh giá Đối với HS: - Nhờ có rubric mà việc học tập HS trở nên rõ ràng, em dễ dàng kiểm soát làm chưa làm được, hình dung kỳ vọng GV, nhà trường kết học tập em Từ hình thành động học tập tích cực xác định rõ mục tiêu học tập từ trước để phấn đấu Đối với GV: - Rubric phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, GV người định hướng, dẫn dắt, HS theo tiêu chí, yêu cầu rubric mà thực nhiệm vụ học tập cách tự giác, nỗ lực để đạt thang điểm kỳ vọng mà GV khơng nhiều thời gian giảng giải, phân tích - Rubric giúp việc đánh giá, cho điểm HS dễ dàng, nhanh chóng, khách quan xác tiêu chí thống HS trước Tuy nhiên, rubric bên cạnh nhiều lợi ích có số mặt hạn chế sau: - Thiết kế rubric nhiều thời gian, đòi hịi cơng phu, tỉmỉ - Rubric làm hạn chế sáng tạo HS Nếu tiêu chí rubric chưa đầy đủ, chưa phù hợp, sáng tạo HS vượt ngồi tiêu chí lại khơng cơng nhận, em bị bó buộc tiêu chí rubric hứng thú sáng tạo, gây tâm lý chán nản học tập 1.1.4.6 Sử dụng rubric đánh giá lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh với phẩm chất chủ yếu (yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái) 10 lực cốt lõi cần phát triển (Năng lực tự chủ tự học;Năng lực thể chất; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực tin học; Năng lực công nghệ; Năng lực công nghệ; Năng lực khoa học; Năng lực khoa học; Năng lực khoa học; Năng lực toán học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực ngôn ngữ) Môn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển toàn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực không phát triển qua nội dung dạy học mà cịn qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực Với tiêu chí đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tập trung hướng vào phát triển lực người học lực cốt lõi lực chuyên biệt, thúc đẩy phát triển tiến cá nhân việc sử dụng rubric vào đánh giá giáo dục lựa chọn hợp lý 1.2 Kĩ đọc hiểu văn nghị luận 1.2.1 Khái niệm đọc hiểu Đọc hiểu phạm trù khoa học nghiên cứu giảng dạy văn học Hoạt động đọc hiểu sinh thành từ việc đọc, giải mã kí hiệu ngơn từ để tìm lớp ý nghĩa văn bản, trình khám phá, phát ý nghĩa xã hội, người, thời đại cấu trúc hình tượng thẩm mĩ tác phẩm Hiểu kết quả, mục đích cuối cao hành động đọc Từ hiểu ý nghĩa văn mà vận dụng kiến thức từ văn vào đời sống, làm thay đổi giới quan người đọc Hiểu văn văn học khơng có tiêu chuẩn xác mà có tiêu chí chiều sâu, mức độ hiểu văn sâu sắc đến đâu tùy thuộc vào tảng tri thức, vốn sống người đọc 1.2.2 Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu gồm kĩ đọc kĩ hiểu Trong đó, kĩ đọc vận dụng thành thạo thủ pháp thao tác đọc để tiếp nhận (hoặc làm người khác tiếp nhận) nội dung thông tin như: nhận biết kí hiệu chữ viết, từ ngữ, câu văn, văn bản, phát âm thành tiếng hay không thành tiếng… Kĩ hiểu vận dụng thành thạo thủ pháp thao tác ghi nhớ, liên hệ, suy ý để hiểu nội dung văn thơng qua q trình đọc văn Ở cấp độ cao, đọc hiểu hệ thống thủ pháp thao tác tích hợp, vận dụng toàn hiểu biết, kinh nghiệm, tri thức, kĩ để hiểu văn 1.2.3 Đặc trưng văn nghị luận 1.2.3.1 Khái niệm văn nghị luận Theo Từ điển Tiếng việt định nghĩa: “Nghị luận bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích giải vấn đề” Như vậy, văn nghị luận thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề văn học, trị, đạo đức, lối sống… trình bày thứ ngơn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục…Do văn nghị luận bao hàm đặc trưng trình đọc - hiểu 1.2.3.2 Đặc trưng văn nghị luận: a Tính lập luận chặt chẽ Văn nghị luận đưa lí lẽ, lập luận, lập luận cần có lơgic hệ thống tính chặt chẽ Chặt chẽ hiểu hệ thống lập luận: luận điểm, luận cứ, luận chứng phải thống Từng yếu tố lập luận không mâu thuẫn với nhau, tất phải phục vụ cho luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề Thêm chặt chẽ cách hành văn, văn nghị luận cần có cứng mềm định nghệ thuật lập luận để thuyết phục b Tính thuyết phục cao: Đây đặc trưng then chốt, từ khóa quan trọng văn nghị luận Trong văn nghị luận, cần có nhào nặn ngơn từ, vận dụng tư xếp ý tưởng, dẫn chứng để tạo nên văn nghị luận đạt tính thuyết phục cao c Tính trang trọng, cơng khai: Ngồi đặc trưng tính chặt chẽ, tính thuyết phục cao tính trang trọng, công khai đặc trưng thiếu văn nghị luận khơng có văn nghị luận xưa có đặc trưng trang trọng cơng khai mà đến tận ngày hơm tính trang trọng cơng khai đặc trưng cần có viết văn nghị luận 1.2.3.3 Phân loại văn nghị luận: Căn vào nội dung người ta xếp văn nghị luận làm hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Trong nghị luận văn học nghị luận vấn đề văn học đó: chi tiết, hình ảnh nghệ thuật, tác giả, tác phẩm, vấn đề văn học… Còn nghị luận xã hội bàn luận vấn đề xã hội như: trị, tượng, tư tưởng, đạo đức, lối sống… Căn vào giai đoạn văn học, người ta chia thành ba loại: nghị luận dân gian, nghị luận trung đại, nghị luận đại Tất nhiên, giai đoạn lịch sử khác mà ba loại văn nghị luận có hình thức biểu đạt, mục đích biểu đạt khác song chúng giống chỗ sử dụng phương thức nghị luận 1.2.4 Kĩ đọc hiểu văn nghị luận Từ khái niệm kĩ đọc hiểu rút kĩ đọc hiểu văn nghị luận vận dụng thành thạo thủ pháp thao tác đọc hiểu văn nghị luận để lĩnh hội giá trị văn dựa đặc trưng thể loại Dựa vào kĩ đọc hiểu văn đặc trưng thể loại văn nghị luận, rút kĩ đọc hiểu văn nghị luận sau: 1.2.4.1.Nhận biết thành phần bề mặt văn Thành phần bề mặt (còn gọi thành phần bề văn bản) thành phần nội dung hình thức hiển thị cấp độ ngơn từ văn mà người đọc dễ dàng nhận Đối với văn nghị luận, thành phần bề mặt là: phong cách ngơn ngữ, phương thức biểu đạt, luận đề, luận điểm, luận chứng, biện pháp tu từ… + Nhận biết phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt Đặc trưng văn nghị luận trình bày quan điểm thuyết phục người đọc vấn đề Vì vậy, phong cách ngơn ngữ luận phương thức biểu đạt nghị luận Tuy nhiên, bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận, văn nghị luận kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác để giúp tác giả thực hiệu mục đích thuyết phục như: tự sự, miêu tả, biểu cảm… 10 – “Nguyên khí”: khí chất ban đầu, đóng vai trị tảng làm nên sự sống còn, phát triển vật → Từ đó, thấy rằng, người tài cao, học rộng, có đức độ khí chất ban đầu làm nên sống cịn, phát triển đất nước, xã hội → Người hiền tài ln có vai trị quan trọng quốc gia, họ có ảnh hưởng to lớn quan hệ sâu sắc đến thịnh – suy quốc gia, đất nước, dân tộc Những việc làm, sách để khuyến khích người tài bậc minh vương – Những việc mà bậc minh vương, vị vua thực hiện: đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên bảng vàng, ban chức tước hay ban yến tiệc,… → Những việc làm chưa đủ – Biện pháp lâu dài cần thực khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa việc cho khắc bia ghi tên tiến sĩ – Khuyến khích nhân tài nhân dân, đất nước, – Giúp ngăn ngừa điều ác, điều xấu nhân dân – Góp phần to lớn làm cho đất nước giàu mạnh, hưng thịnh phát triển bền vững lâu dài Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia tiến sĩ – Trong thời đại nào, hiền tài ln “ngun khí quốc gia”, vậy, phải biết quý trọng người tài – Thể cách rõ nét sâu sắc quan niệm giáo dục đất nước, nhân dân ta, phải không ngừng phát triển giáo dục trọng dụng người tài đức III TỔNG KẾT Nội dung - Bài kí khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia, khắc bia tiến sĩ việc khích lệ nhân tài khơng có ý nghĩa lớn đương thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài hậu 56 - Thể lòng Thân Nhân Trung với nghiệp xây dựng đất nước Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục - Luận điểm, luận rõ ràng; lời lẽ sắc sảo, thấu tình đạt lí HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ em cần thiết việc trọng dụng nhân tài HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn GV Bước Giao nhiệm vụ học tập Bài làm mẫu Giáo viên giao nhiệm vụ Trần Nhân Trung nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Quốc gia hưng hay Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực làm viết kết thịnh phụ thuộc vào tư tưởng, trí tuệ hiền nối đọc tài, mà việc trọng dụng hiền tài cần thiết Hiền tài người có học Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm thức, có trí tuệ, giỏi giang người khác quan trọng có nhân cách tốt đẹp Người vừa có tài, có khả hồn thành cơng việc; Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn vừa có đức, có phẩm chất đạo đức biết sống chia sẻ tốt để lớp tham khảo người, biết cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư,… hiền tài chân chính, người quốc gia trọng dụng, đưa đất nước phát triển mặt Việc trọng dụng nhân tài, hiền tài thiếu trình dựng nước giữ nước Từ xưa bậc đế vương biết kêu gọi hiền tài, đề sách hấp dẫn nhân tài, đưa ích lợi, phần thưởng cho hiền tài Hồ chủ tịch bao lần kêu gọi hiền tài góp sức cho đất nước kháng chiến, đề cao việc trọng dụng hiền tài Dưới kêu gọi Người, nhiều nhân tài, hiền tài đứng lên đóng góp tài trí tuệ mình: bậc trí thức tân tiến tài giỏi Vũ Đình Tụng, Nguyễn Văn Hun, Hồng Minh Giám, Trần Văn Giàu, … Dưới đóng góp họ, đất nước ta chiến thắng kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đất nước tiến dần với độc lập, hịa bình Nếu hiền tài khơng kêu gọi, khơng trọng dụng đất nước khơng thể tiến lên, khơng có hưng thịnh ngày Vì vậy, noi theo gương bậc đế vương Hồ chủ tịch, 57 Đảng Nhà nước ta vấn đề cao vai trò việc trọng dụng hiền tài, kêu gọi hiền tài đóng góp cơng sức cho đất nước HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Liên hệ thực tế: Hiện nay, tập đoàn lớn tuyển dụng nhân tài nào? b Nội dung thực hiện: HS thực luận ngắn chủ đề cho sẵn HS sáng tạo theo hiểu biết trí tưởng tượng Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ cá nhân Gợi ý cho HS thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực luận ngắn Tham khảo phụ lục Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NGỮ VĂN 10 Thời gian: 45 phút Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Câu 1: Nhận diện dấu hiệu hình thức văn nghị luận (2.0 điểm) Cho biết thể loại dấu hiệu nhận biết đặc trưng thể loại qua đoạn trích trên? Câu 2: Phân tích luận điểm, luận (5.0 điểm) Phân tích nghệ thuật lập luận đoạn trích trên? Câu 3: Đánh giá nội dung, chủ đề tư tưởng , thông điệp nhà văn qua văn nghị luận (3.0 điểm) 58 Phát làm rõ chủ đề tư tưởng thông điệp nhà văn gửi gắm qua đoạn trích trên? (Viết đoạn văn khoảng -7 dịng) RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1- NGỮ VĂN 10 Tiêu chí Câu Câu Nhận diện dấu hiệu hình thức văn nghị luận (2.0 điểm) Phân tích Câu luận điểm, luận (5.0 điểm) Mơ tả tiêu chí - Nêu tên thể Nêu loại văn nghị không luận tên thể loại không nêu 0.5 0.0 - Nêu dấu Nêu hiệu đặc trưng nhận hai biết qua đoạn trích là: dấu hiệu + Luận đề: “Thời đặc trưng gian vàng” “Thời thể gian vô giá” loại qua + Gồm ba luận điểm đoạn để làm rõ luận đề: trích Thời gian thắng lợi Thời gian tiền Thời gian tri thức + Đưa ba luận tương ứng để làm rõ luận đề 1.5 1.0 Nêu dấu hiệu đặc trưng thể loại qua đoạn trích 0.5 Nêu không dấu hiệu không nêu 0.0 Xác định vấn đề văn học cần nghị luận: Phân tích nghệ thuật lập luận đoạn trích 0.5 0.0 - Tổ chức văn thành ba phần: mở bài, thân bài, kết - Phân đoạn hợp lí mạch lạc 0.5 0.0 59 Đánh giá Câu nội dung, chủ đề tư tưởng , -Trình bày luận điểm nhằm làm rõ vấn đề nghệ thuật lập luận: đoạn trích gồm ba phần mạch lạc, chặt chẽ: - Đặt vấn đề giá trị thời gian: vàng, vô giá - Giải vấn đề gồm ba luận điểm, ba luận rõ ràng, cụ thể giàu sức thuyết phục… -Kết thúc vấn đề: bàn luận rút học vấn đề sử dụng thời gian 2.5 -Phân tích biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ:điệp từ “Thời gian”, điệp cấu trúc “Thời gian là…” nhấn mạnh làm bật giá trị thời gian, vận dụng ngạn ngữ, dùng quan hệ từ “Thế biết ” tăng tính thuyết phục sáng tạo 1.0 Tuân thủ sử dụng sáng tạo quy định tả, dùng từ đặt câu; diễn đạt rõ ràng mạch lạc; phong cách viết phù hợp với đề bài, mục đích viết 0.5 Phân tích hai phần đánh giá tốt nghệ thuật lập luận Phân tích phần đánh giá tốt nghệ thuật lập luận Phân tích phần nghệ thuật lập luận, chua đánh giá đánh giá khơng tốt 1.5 -2.0 Phân tích ba biện pháp tu từ 1.0 Phân tích hai biện pháp tu từ 0.5 Phân tích biện pháp tu từ 0.75 Đạt đến hai ý 0.5 0.25 Còn nhiều lỗi, khong phù hợp chưa sáng tạo 0,25 0.0 Chỉ làm rõ chủ đề tư tưởng thông điệp ý Chỉ làm rõ hai phần chủ Chỉ làm rõ phần Chỉ làm rõ phần 60 thông điệp nhà văn qua văn nghị luận (3.0 điểm) Tổng điểm nghĩa là: - Thời gian quý, vô giá - Cần sử dụng thời gian hợp lí, hiệu quả, ý nghĩa cho thân, gia đình xã hội - Bỏ phí thời gian có hại sau có hối tiếc không kịp Thời gian trôi qua khơng quay ngược lại - Thời gian thật quý vàng, ta phải biết nâng niu, trân trọng thời gian Diễn đạt tốt, đảm bảo yêu cầu đoạn văn dung lượng 3.0 10.0 đề tư tưởng thông điệp nhà văn gửi gắm Diễn đạt tốt, đảm bảo yêu cầu đoạn văn dung lượng hai chủ đề tư tưởng thông điệp nhà văn gửi gắm Diễn đạt chưa thật tốt, đảm bảo yêu cầu đoạn văn dung lượng ba chủ đề tư tưởng thông điệp nhà văn gửi gắm Diễn đạt nhiều lỗi tốt, hoăch chưa đảm bảo yêu cầu đoạn văn dung lượng 2.0 - 2.5 1.5 0.5 - 1.0 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 10; Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút - Không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu) Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu, mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi Đã ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng 61 nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt, nơi thắng địa Thật chỗ tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào? (Lí Cơng Uẩn, Thơ văn lí-Trần, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977) Đọc văn trả lời câu hỏi: Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? A Cáo C Hịch B Chiếu D Phú Câu 2: Văn sử dụng thao tác nghị luận gì? A Phân tích B Chứng minh C Bình luận D Giải thích Câu 3: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận tự C Nghị luận, tự miêu tả B Miêu tả biểu cảm D Nghị luận, tự sự, biểu cảm miêu tả Câu 4: Luận đề văn gì? A Khẳng định cần thiết phải dời đổi kinh B Khẳng định lịng u nước nhà vua C Phủ định cần thiết việc dời D Thể đau xót nhà vua trước việc phải dời đô Câu 5: Luận điểm không với văn “Chiếu dời đô”? A B C D Những tiền đề, sở để dời (Lí phải dời đơ) Những bất lợi thành Đại La Những lợi bậc thành Đại La Lời tuyên bố nhà vua Câu 6: Nhận xét khơng xác đặc điểm nghệ thuật văn bản: A Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục B Luận điểm, luận rõ ràng; C Lời lẽ sắc sảo, thấu tình đạt lí D Sử dụng từ ngữ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, nhiều màu sắc, đường nét Câu 7: Ý nghĩa văn bản: “Chiếu dời đơ” thể tầm nhìn xa trơng rộng phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh Lí Cơng Uẩn nhân dân ta 62 A Đúng B Sai Câu 8: Nội dung bao quát văn “Chiếu dời đô” ? Câu 9: Em có đồng tình với việc dời Vua Lí Cơng Uẩn khơng? Vì sao? Câu 10: Qua văn “Chiếu dời đô”, em rút học cho thân? II PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Em làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật văn Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) văn nghị luận -Hết - Học sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị khơng giải thích thêm RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1- NGỮ VĂN 10 Tiêu chí Tiêu chí nhận diện dấu hiệu hình thức VB nghị luận Câu I Đọc hiểu: câu trả lời 0.5 điểm Câu Câu Câu Tiêu chí 3: Xác định luận đề Câu Mơ tả tiêu chí Nêu tên thể loại B Cáo 0.5 Nêu thao tác nghị luận là: C Bình luận 0.5 Nêu tên phương thức biểu đạt sử dụng là: D Nghị luận, tự sự, biểu cảm miêu tả Nêu không không nêu 0.0 Nêu không không nêu 0.0 Nêu không không nêu 0.5 Nêu luận đề văn là: A Khẳng định cần thiết phải dời đổi kinh đô 0.0 Nêu không khơng nêu 0.5 0.0 63 Tiêu chí 4: Phân tích luận điểm, luận Câu Tiêu chí Câu 5: Đánh giá đặc điểm nghệ thuật lập luận Tiêu chí Câu 6: Đánh giá nội dung, chủ đề tư tưởng, thông điệp nhà văn qua văn nghị luận Câu Xác định luận điểm khơng xác văn B.Những bất lợi thành Đại La 0.5 Nêu nhận xét khơng xác đặc điểm nghệ thuật văn D Sử dụng từ ngữ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, nhiều màu sắc, đường nét 0.5 Nêu ý nghĩa văn “Chiếu dời đô” thể tầm nhìn xa trơng rộng phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh Lí Cơng Uẩn nhân dân ta Đáp án A Đúng Nêu không không nêu 0.5 Nêu đầy đủ rõ ràng nội dung bao quát văn “Chiếu dời đô” là: - Nhà vua bàn luận việc cần thiết phải dời đô - Phản ánh khát vọng dân đất nước độc lập, thống 0.0 Nêu hai ý ba ý 0.0 Nêu không không nêu 0.0 Nêu ý ba ý Nêu khôn g khôn g nêu ý 0.5 - HS trả lời 0.0 - Đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Câu 1.0 - HS trả lời đồng tình khơng đồng tình 0.75 - HS trả lời đồng tình 64 Tiêu chí Câu 10 7: Liên hệ bối cảnh lịch sử vận dụng văn vào đời sống xã hội Tiêu chí 2: Nhận diện dấu hiệu hình thức II.Làm văn: 4.0 điểm Cấu trúc văn nghị luận đồng tình khơng đồng tình mà khơng lí giải lí giải mà không trả lời Khôn g trả lời trả lời khôn g 0.5 Trả lời hai ý 0.25 Trả lời ý 0,0 Khôn g trả lời trả lời khôn g 0.5 0,25 0.0 - Lí giải hợp lí, thuyết phục Gợi ý: Đồng tình Vì địa Thăng Long thuận lợi giao thông, đất đai hoa cỏ tươi tốt, màu mỡ phát triển kinh tế cho đất nước khơng đồng tình 0.75 Trả lời ba ý: Qua văn “Chiếu dời đô”, học rút ra: - Quý trọng , biết ơn công lao dựng nước giữ nước người trước - Ý chí giữ vững độc lập, chủ quyền nước nhà - Hành động cụ thể: học tập tốt, rèn luyện kỹ phẩm chất… để bảo vệ, xây dựng đất nước Hướng dẫn chấm: + Học sinh trả lời từ hai ý: 0.75 điểm + Trả lời ý: 0.5 điểm 0.75 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích, đánh giá văn luận gồm phần Không đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Chỉ - Lí giải chưa thật hợp lí, chưa thuyết phục 65 VB nghị luận Tiêu chí 3: Xác định luận đề Tiêu chí 4: Phân tích luận điểm, luận Triển khai vấn đề: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để viết văn nghị luận giá trị nội dung nghệ thuật văn Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) hai phần) 0.25 0.0 Xác định vấn Có xác định đề nghị luận thể rõ viết: giá trị chưa đầy đủ nội dung nghệ thuật rõ ràng văn Chiếu dời vấn đề nghị (Lí Cơng Uẩn) luận thể chưa rõ viết 0.5 0.25 Luận điểm 1: Những Nêu tiền đề, sở để dời luận điểm (Lí phải dời đơ)Nêu phân tích luận điểm phân nửa tích đày đủ, rõ ràngcác số ý ý sau: - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời ; nhà Chu: lần dời + Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi + Kết việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo gương sáng nhà Thương, Chu Xác định chưa vấn đề nghị luận 0.0 Không nêu luận điểm không 66 + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân phát triển ⇒ Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hoàn cảnh nhà Lý lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển 0.5 Luận điểm 2: Những lợi bậc thành Đại La Nêu luận điểm phân tích rõ ràng đầy đủ, có tính thuyết phục ý sau: 0.25 Nêu luận điểm phận tích nửa số ý 0.0 Không nêu luận điểm khơng - Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có + Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đông, tây, + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thoáng + Dân cư: không bị ảnh hưởng thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống 67 ⇒ Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến 0.5 Luận điểm 3: Lời tuyên bố vua Nêu luận điểm phận tích rõ đầy đủ ý sau: - Chiếu thể văn luận dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân, thiên hạ, vậy, lời văn chiếu thương trang trọng, cứng nhắc mang sắc thái bắt buộc - Lời tuyên bố vua Lý Thái Tổ lại khác: vua đưa mong muốn dời đô thân, sau lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép buộc, gị bó, xa cách Đó khác biệt vua Lý Thái Tổ vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân 0.25 Nêu luận điểm phận tích nửa số ý 0.0 Không nêu luận điểm không 0.5 0.25 0.0 68 Tiêu chí 5: Đánh giá đặc điểm nghệ thuật lập luận Tiêu chí 6: Đánh giá nội dung, chủ đề tư tưởng , thông điệp nhà văn qua văn nghị luận Chính tả, dùng từ, ngữ pháp Sáng tạo Kết luận: Luận điểm 4: Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, logic, chứng xác thực tạo sức thuyết phục mạnh mẽ - Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu - Sự kết hợp hài hịa lí tình 0.5 Đánh giá đầy đủ giá trị nội dung, chủ đề tư tưởng văn bản: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Chiếu dời đô” xứng đáng văn luận mẫu mực - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Qua đó, ta thấy tài lãnh đạo, tầm nhìn xa trơng rộng lòng vua Lý Thái Tổ đất nước, nhân dân 0.5 Chính tả, ngữ pháp đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Đánh giá hai ý, ba ý chưa đầy đủ, xác Khơng đánh giá haoặc đánh giá không 0.25 Đánh giá nửa số ý 0.0 Không đánh giá đánh giá không 0.25 Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp 0.25 0.0 - Bàn bạc, mở rộng vấn Thực đề nhiều phương diện hai ý - Có sáng tạo diễn (Bàn luận đạt, lập luận làm cho lời sáng tạo) văn có giọng điệu, hình Bàn bạc ảnh, văn giàu sức chưa rộng, thuyết phục chưa thấu đáo, tính sáng 0.0 Khơng thực thực không phù hợp không 69 0.5 Tổng điểm: 10.0 điểm tạo chưa rõ nét 0.25 hiệu 0.0 70

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w