Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
5,27 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO Ý THỨC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP LĨNH VỰC: CHỦ NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO Ý THỨC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP LĨNH VỰC: CHỦ NGHIỆM Tác giả: ThS Nguyễn Thị Hoài An - Tổ KHTN ThS Nguyễn Thị Lệ Thủy - Tổ KHTN Phan Thị Thu Hương Số điện thoại Năm học 2022 - 2023 - Tổ Ngoại ngữ : 0972181909 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Giải pháp 11 2.2.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm - đối tượng trung tâm hoạt động giáo dục 12 2.2.2 Biện pháp 2: Giáo dục tính tự giác việc xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, học sinh tích cực 14 2.2.3 Biện pháp 3: Giáo dục tính tự giác việc đổi hình thức tuyên dương khen thưởng 19 2.2.4 Biện pháp 4: Giáo dục tính tự giác cách nêu gương 24 2.2.5 Biện pháp thứ năm: Giáo dục tính tự giác phối hợp hiệu Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, ban nề nếp cha mẹ học sinh 26 2.3 Kết 27 2.3.1 Thực nghiệm 27 2.3.2 Đánh giá ý thức tự giác, tích cực học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm 2.3.3 Kết thi đua mặt lớp thực nghiệm 28 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 29 2.4.1 Mục đích khảo sát 29 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 29 2.4.3 Kết khảo sát 30 PHẦN III KẾT LUẬN 32 3.1 Kết luận 32 3.1.1 Tính đề tài 32 3.1.2 Tính khoa học 32 3.1.3 Tính hiệu 33 3.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Xu hội nhập toàn cầu tác động cách mạng khoa học công nghệ tạo nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức lĩnh vực đời sống, có giáo dục Giáo dục Việt Nam nhiều năm qua đạt thành tựu đáng tự hào trình nỗ lực “đổi tồn diện” Song, khơng thể phủ nhận tồn ngành có chung mối lo trăn trở: phận không nhỏ thiếu niên Việt Nam trước lốc hội nhập có xuống cấp, lệch chuẩn đạo đức thiếu hụt kĩ sống bản; khủng hoảng niềm tin thân cộng đồng; lối sống “thiếu nhân tính, xa rời quốc tính nhạt nhịa cá tính”; thiếu ý thức bảo vệ mơi sinh; tình trạng bạo lực, phạm pháp, sa vào tệ nạn xã hội… Bởi vậy, làm tốt công tác chủ nhiệm có ý nghĩa lớn q trình giáo dục học sinh, giai đoạn nay, học sinh tiếp cận thơng tin từ nhiều nguồn khác việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trở thành nhu cầu cấp thiết Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Ngoài việc dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học từ môn học, giáo viên người giáo dục học sinh tất mặt nhằm giúp học sinh phát triển tốt nhận thức lẫn đạo đức Sản phẩm cuối nghề giáo viên cho hệ học sinh có đủ đức tài giúp sức vào việc phát triển xã hội tương lai Với tầm quan trọng mà nghề giáo xem nghề cao quí mang trọng trách nặng nề Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động đa dạng cho học sinh Để làm tốt nhiệm vụ cần có phối hợp tốt giáo viên học sinh, tính tự giác học sinh quan trọng Trong thực tế qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp nhận thấy tinh thần tự giác học sinh chưa cao dẫn đến việc điều hành, quản lí tổ chức hoạt động lớp gặp nhiều khó khăn Giáo viên chủ nhiệm vất vả ln phải theo sát đơn đốc học sinh, khơng kế hoạch khó hồn thành, nhiệm vụ chủ nhiệm lớp ngày nặng nề học sinh khơng có tính tự giác Việc tạo cho học sinh tinh thần tự giác, tích cực hoạt động lớp giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng cơng tác chủ nhiệm mà giúp em tự giác học tập tu dưỡng nhân cách trở thành công dân có ích cho xã hội Trước u cầu thực tiễn dạy học đó, chúng tơi trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ sống cho HS cách tối ưu mẻ phạm vi hoạt động quản lí giáo dục HS người GVCN Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục kĩ sống mục tiêu giáo dục phổ thơng, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Trên tinh thần đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng sáng kiến: “Nâng cao ý thức tự giác, tích cực cho học sinh THPT cơng tác chủ nhiệm lớp” 1.2 Mục đích nghiên cứu Cơng tác chủ nhiệm trường THPT nói chung trường THPT Hà Huy Tập Tp Vinh Nghệ An nói riêng ln vấn đề trăn trở lẽ, em học sinh phát triển sớm thể chất nhận thức chưa trưởng thành, đứng trước nhiều cám dỗ sống đại khiến em trở nên non nớt cần yêu thương dìu dắt thầy Việc hình thành nhân cách chuẩn mực đạo đức cho em sớm chiều làm mà địi hỏi phải kiên trì, tìm tịi cách thức cho thuyết phục em tự giác noi theo Nhằm nâng cao hiệu giáo dục hình thành cho học sinh THPT ý thức tự giác chấp hành nghiêm túc nề nếp trường lớp tích cực học tập, rèn luyện chung tay với nhà trường giảm nhẹ tình trạng học sinh vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật, mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho HS GVCN trường THPT địa bàn Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp T2K47 THPT Hà Huy Tập năm học 2021 - 2022 2022 - 2023, nhằm đánh giá kết thực trì nề nếp học tập em qua năm học có chuyển biến tích cực kể từ ứng dụng biện pháp nâng cao ý thức tự giác, tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp vấn Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp kiểm tra sư phạm 1.5 Đóng góp đề tài - Đề tài đưa giải pháp có tính sáng tạo biện pháp giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho học sinh giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi giáo dục kĩ sống theo yêu cầu phát triển lực phẩm chất cho HS Bộ Giáo dục Đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn giáo dục nhà trường mang lại hiệu cao sở tài liệu cũ, cách làm cũ - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông 1.6 Cấu trúc đề tài Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần III: KẾT LUẬN PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận a Tính tự giác Tự giác đức tính tốt người từ xưa đến Tự giác làm việc tự hiểu mà làm, không cần người khác nhắc nhở, đốc thúc Người tự giác người hiểu rõ trách nhiệm, vai trị vị trí quyền lợi gia đình, tổ chức hay cộng đồng xã hội Tự giác kỹ bẩm sinh tự nhiên, mà địi hỏi phải có q trình giáo dục, học tập, rèn luyện Như vậy, tự giác kết hợp từ phía thân phía bên ngồi, biểu nhiều góc độ, ý nghĩ, hành động, ứng xử với với người xung quanh Tự giác phải trải qua trình giáo dục lâu dài, liên tục, hình thức rèn luyện thân có chọn lọc, tạo nên thói quen trở thành ý thức cách nghĩ hành vi người, phù hợp với yêu cầu chung, nhằm mục đích nâng cao giá trị thân hướng đến xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh Trong trường học, nơi tập trung học sinh (HS) nhiều nguồn, việc rèn luyện tính tự giác vơ quan trọng Các em hình thành, uốn nắn, động viên có phê bình, khiển trách để ngày hồn thiện tính tự giác mình… Tự giác học tập mang lại cho tâm thoải mái, vui vẻ trở thành nhu cầu thân Với HS có tính tự giác, khơng phải ngày mai có kiểm tra tập làm để đối phó với giáo viên! Ngược lại, tập, soạn HS hoàn thành trước tuần… Như việc học hành tới người tự giác ln nghĩ học cho mình, cho tương lai… Tự giác học tập được, hình thành từ gia đình, đến nhà trường, cộng đồng xã hội Một đứa trẻ từ trẻ từ nhỏ ông bà, cha mẹ, anh chị dạy dỗ việc ăn, ngủ, học hành, vệ sinh, lễ phép, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn… biết làm việc có ích cho gia đình xã hội phù hợp với lứa tuổi, lớn lên nhà trường, xã hội, quan, đoàn thể tiếp tục dạy điều đó, chắn hình thành cơng dân có ý thức tự giác, biết u thương gia đình, có trách nhiệm với Tổ quốc b Tính tích cực Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể thái độ cải tạo chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức, nghĩa người không hiểu qui luật tự nhiên, xã hội mà nghiên cứu cải tạo chúng phục vụ lợi ích người Tác giả Bùi Hiển coi tính tích cực nét tính cách quan trọng nhân cách, thuộc mục tiêu lâu dài, bao quát hoạt động người Tiến sĩ I.F Khalamốp coi trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động đề cập trình nhận thức, thuộc mục đích trước mắt Như vậy, vận dụng vào phương pháp dạy học quan niệm I.F Khalamốp phù hợp Như vậy, tích cực trạng thái hành động trí óc chân tay người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc Tính tích cực học tập phẩm chất, nhân cách người học, thể tình cảm, ý chí tâm giải vấn đề mà tình học tập đặt để có tri thức mới, kĩ Giáo sư Trần Bá Hồnh quan niệm, "Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Nói cách khác, thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức" Tính tích cực học sinh có mặt tự phát mặt tự giác Mặt tự phát tính tích cực nhận thức yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động linh hoạt sơi hành vi mà trẻ có mức độ khác Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lí mà tính tích cực có mục đích đối tượng rõ rệt Do có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng đó, thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học Tính tích cực thể chỗ: - Hưởng ứng thấy rõ bổn phận thực yêu cầu đặt tình học tập - Chịu khó suy nghĩ trả lời câu hỏi, chăm chỉ, tự giác thực hoạt động để có tri thức mới, nhận thức mới, kĩ - Quyết tâm hồn thành cơng việc mình, có điều kiện tương trợ giúp đỡ người khác hồn thành cơng việc Ngồi biểu nói mà giáo viên dễ nhận thấy cịn có biểu mặt xúc cảm, khó nhận thấy hơn, thờ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán trước nội dung học tìm lời giải hay cho tập khó… Những dấu hiệu khó biểu khác cá thể học sinh, bộc lộ rõ học sinh lớp dưới, kín đáo học sinh lớp Tính tích cực, tự giác học tập học sinh thể tập trung ý vào vấn đề học, tự nguyện tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi yêu cầu hoạt động thầy, hăng hái tham gia thảo luận tranh luận, đóng góp với thầy, với bạn suy nghĩ vấn đề Tính tích cực cịn thể kiên trì khơng nản chí trước tình khó khăn sống Học sinh khơng có tính tích cực gặp tình mới, vấn đề mới, chưa suy nghĩ vội hỏi ý kiến người khác c Ý nghĩa học tập tự giác, tích cực Biểu học tập tự giác, tích cực có mục đích động học tập đắn Một người biết tự giác học tập chắn chủ động, tích cực nhiệm vụ Chủ động vượt qua khó khăn, đạt kết học tập tốt ln tràn đầy niềm tin tưởng Bởi tự giác học tập ta chủ động tiếp cận lựa chọn tri thức cần thiết phù hợp với thân Việc tiếp nhận tri thức trở nên dễ dàng Càng có nhiều tri thức, người tự tin mạnh mẽ Học sinh có ý thức tự giác học tập không ngừng tiến Giống đại dương tiếp nước từ trăm nghìn dịng sơng khơng vơi cạn Ngược lại q trình dừng lại, người lạc hậu bị phủ nhận sống Người có ý thức tự giác ln người xung quanh (thầy cô, bạn bè) ngưỡng mộ Họ trở thành gương sáng người noi theo 2.1.2 Cơ sở thực tiễn a Thực trạng * Đánh giá ý thức học tập HS Để đánh giá tính tự giác, tích cực HS học, vấn 13 giáo viên lớp đánh giá 45 HS (với mức: Rất tự giác: điểm, Tự giác: điểm, Bình thường: điểm, Không tự giác: điểm Rất không tự giác: điểm) 10 tiêu chí biểu tính tự giác, tích cực học tập Kết vấn trình bày bảng 1; (Tổng số 45 x 13 = 585 lượt HS đánh giá): Bảng Kết điều tra ý thức tự giác HS học TT Nội dung đánh giá Biểu xúc cảm học tập: Thái độ 70 HS (12%) môn học Biểu ý: Chuyên 131 tâm lắng (23,1%) nghe lời giảng giáo viên Biểu nỗ lực ý chí: Kết đánh giá 135 (23,1%) 147 (25,13%) 176 (30%) 57 (9,77%) 74 (12%) 180 (30%) 141 (25,13%) 59 (9,77%) Cố gắng 72 hoàn thành (12,31%) tập giáo viên giao lớp Cố gắng 60 hoàn thành (10,25%) tập nhà Biểu hành vi: 140 (23,93%) 140 (23,93%) 183 (31,28%) 50 (8,55%) 110 (18,8%) 126 (21,53%) 176 (30,08%) 113 (19,34%) Không bỏ học 254 (43,41%) 135 (23,07%) 154 (26,32%) 36 (7,2%) Đến lớp 198 (33,84%) 211 (36,06%) 147 (25,13%) 19 (3,24%) 10 (1,73%) 10 (1,73%) 135 (23,1%) 147 (25,13%) 236 (40,27%) 57 (9,77%) 30 (5,12%) 140 (23,93%) 147 (25,13%) 176 (30,08%) 92 (15,17%) 10 (1,73%) 135 (23,1%) 147 (25,13%) 236 (40,27%) 57 (9,77%) 30 (5,12%) 140 (23,93%) 147 (25,13%) 176 (30,08%) 92 (15,17%) 86,5 (14,78%) 114,4 (19,55%) 148,2 (25,33%) 155,5 (26,58%) 80,4 (13,76%) Chủ động trực nhật lớp Sốt sắng giao nhiệm vụ Chịu khó hỏi han giáo viên học 10 Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè học Trung bình Kết bảng cho thấy: có đến 40,34% học sinh thiếu nỗ lực, ý chí học tập, em không tự giác học tập, không chủ động hoàn thành tập trước đến lớp hỏi giáo viên Và HS chủ động trực nhật hay giúp đỡ bạn học tập thường có uy tín cao lớp, dễ thu hút, lôi kéo người vào hoạt động tập thể Nếu khơng có em nhận cơng việc giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải định Trường hợp định học sinh khơng nhận phải hỏi lí sao? Có khó khăn gì? Sau nói cho học sinh biết phong trào thi đua lớp đồng thời phong trào vui chơi em khơng có lí lại khơng tham gia Những phong trào không đặt nặng vấn đề thắng thua mà mục đích tham gia giao lưu Vì hầu hết học sinh thích vui chơi thi đua lớp em không tự tin tham gia thi đấu cho lớp sợ bị thua Giáo viên chủ nhiệm nên động viên để tạo tự tin cho em, đồng thời có chế khen thưởng em hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp + Bước 4: Giáo dục tính tự giác cảm thông chia sẻ, tinh thần đồn kết kỉ luật tích cực Để HS tự giác, tự nhận thức việc nên làm, biết chia sẻ công việc với bạn GVCN phải biết khơi dậy tính tự giác em cảm thông, chia sẻ Tuyệt HS tuổi khơng nói nặng lời hay làm tổn thương lòng tự trọng em Thường HS cá biệt thích làm ngược lại với người em có hồn cảnh đặc biệt Các em làm để người ý tới hay cảm giác bất mãn với sống hoàn cảnh Những học sinh thường thiếu thốn tình cảm hay thiếu quan tâm người thân, quan tâm giáo viên chủ nhiệm hay bạn bè có ý nghĩa lớn em GVCN dùng tin tưởng HS cá biệt để gắn trách nhiệm em với trách nhiệm tập thể lớp cách giao nhiệm vụ quản lí cụ thể cho em, ví dụ lớp phó lao động, lớp phó sở vật chất… tin tưởng em cố gắng làm tốt nhiệm vụ mình, qua làm gương cho học sinh khác Bên cạnh cảm thông chia sẻ, giáo viên chủ nhiệm cần tạo dựng học sinh tập thể lớp đoàn kết, kịp thời giúp đỡ khó khăn, kịp thời giải mâu thuẫn nảy sinh, xây dựng lớp học hạnh phúc cho em Việc kỉ luật học sinh dựa hình thức tích cực giúp bạn làm trực nhật (làm trực nhật bạn, giúp bạn xếp xe vào ga ), hát hò hay chơi nhạc trước lớp tiểu phẩm gây cười, làm thuyết trình giá trị sống… Qua HS tự ý thức để thay đổi mà không cần GVCN nặng lời hay thuyết giáo nhiều + Bước 5: GVCN cần thông báo khen thưởng đến gia đình học sinh để ghi nhận thành tích mà học sinh đạt được, giúp tạo dựng môi trường hạnh phúc cho em nhà trường học * Kết áp dụng biện pháp: Chỉ sau thời gian thực hiện, nề nếp lớp tơi có tiến vượt bậc Nhiều tháng liên tiếp hai năm học xếp tốp đầu nhà trường phong trào thi đua nề nếp xếp loại cuối năm 23 - Lớp kêu gọi quỹ khuyến học từ tổ chức, doanh nghiệp phụ huynh nguồn quỹ lớn để thưởng riêng cho học sinh ưu tú tháng, học sinh đạt điểm cao kì thi kì, cuối kì… Tuyên dương học sinh ưu tú hàng tháng, cuối học kì, cuối năm 2.2.4 Biện pháp 4: Giáo dục tính tự giác cách nêu gương * Mục tiêu biện pháp: thông qua câu chuyện, gương phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet, Facebook…các video hình ảnh minh hoạ tình hình giao thơng hay vệ sinh đường phố, sân trường hay câu chuyện kể sách báo nhằm giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng tính tự giác * Cách thực hiện: GV liệt kê hành vi không tự giác hành vi chen lấn, xô đẩy, không thực vệ sinh chung, không tôn trọng người khác để HS tự phân tích, rút học cho thân rút kinh nghiệm cho Rất nhiều trường hợp tắc đường xảy tai nạn, lại lỗi người tham gia giao thơng thiếu ý thức tự giác, chen lấn, không nhường đường, vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt ẩu sử dụng rượu bia, chất kích thích Nhiều hành vi thiếu tự giác, thiếu trách nhiệm với xã hội mà người gây thiệt hại không với cá nhân mình, mà cịn ảnh hưởng đến cộng đồng Trong thời gian đại dịch covid-19 vừa qua, chứng kiến nhiều trường hợp thiếu trách nhiệm, mà cá nhân gây thiệt hại khôn lường tinh thần vật chất cho xã hội Có lẽ, cịn lâu người Việt Nam quên đêm ngày 06/3/2020, cô gái 26 tuổi, trú phố Trúc Bạch, Hà Nội, từ vùng có dịch nước ngồi khơng tự giác khai báo để cách ly phát 24 dương tính với SARS-coV-2 Khó thống kê thiệt hại kinh tế công sức hàng vạn người trường hợp gây Một số người lại có hành vi làm nguy hại cho cộng đồng, việc đua xe, hay tung tin giật gân mạng xã hội, thói ích kỷ để thu hút ý nhiều người Nguy hiểm tin đồn thất thiệt, tin giả mạng với tốc độ lây lan nhanh chóng, mà người ta gọi “virut” độc hại, nguy hiểm khơng dịch bệnh đơi dịng chữ vơ cảm ấy, cịn trở thành tội ác đồng loại Tuy nhiên, số bị xã hội lên án, pháp luật nghiêm trị làm học cảnh tỉnh cho người người vô cảm, thiếu ý thức trách nhiệm trước đồng loại Cái tốt, thiện ln vị trí thượng phong, để người ích kỷ, định làm điều xấu xa phải tự thấy ngại, xấu hổ mà dừng lại Trong chiến chống dịch vừa qua chứng kiến tinh thần tự giác người Việt Nam Đó chiến sĩ ngành y, qn đội, cơng an…; với bác sỹ, điều dưỡng nghỉ hưu; niên, sinh viên, học sinh tình nguyện làm nhiệm vụ dập dịch tuyến đầu Hàng triệu suất ăn miễn phí, hàng chục ATM gạo, hàng vạn trang, trang thiết bị chống dịch… nhà hảo tâm khắp miền đất nước, “đồng cam cộng khổ” chia sẻ khó khăn làm xúc động lịng người nhà báo, nhà thơ, văn nghệ sỹ tích cực viết bài, sáng tác tác phẩm nghệ thuật…Những hát với giai điệu hào hùng vang lên khắp nơi cổ vũ, động viên tinh thần cho chiến Tháng 4/2019, anh Lư Ngọc Duy bán ve chai Quảng Ngãi, người nghèo khó, bệnh tật, nhặt 180 triệu đồng 1,3 vàng (trong tủ sắt cũ mua với giá 20.000đ làm sắt vụn) tìm cách để trả lại chủ cũ Chiều ngày 02/5, em Nguyễn Tiến Bắc lúc tập thể dục bờ biển (Quảng Thọ, Ba Đồn, Quảng Bình), bất ngờ nghe tiếng kêu cứu từ nước vọng lên, không chút dự Bắc lao xuống đưa người bị nạn tình trạng kiệt sức lên bờ Em chia sẻ: "Khi nghe tiếng kêu cứu từ phía biển, em nghĩ cứu người nhanh Khi đưa hai người bị nạn lên bờ an toàn sống, em thấy hạnh phúc vui Em cho rằng, người khác gặp trường hợp hành động em" Ông Phan Văn Năm (Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận) CCB trao Huy chương Kháng chiến hạng nhất, ngày hai buổi ông tự nguyện dọn vệ sinh nhiều địa điểm, nhiều tuyến đường địa phương tỉnh hàng chục năm Tại điểm, ông dọn vệ sinh từ vài ngày đến vài tuần, tùy theo mức độ môi trường ô nhiễm, rác chỗ khác Mấy chục năm qua, gia đình quen ln ủng hộ việc làm tình nguyện ơng Từ hành động đẹp này, người dân khu vực ông đến tự giác bảo vệ môi trường, nhắc nhở nâng cao ý thức, đổ rác nơi, thời gian quy định Nói việc làm ơng Năm nói: "Tơi khơng có điều kiện 25 cống hiến việc lớn cho xã hội nên có hành động nhỏ góp chút sức bảo vệ mơi trường Dọn rác cơng việc có ích mà tơi làm cho cộng đồng, xã hội"… * Kết áp dụng biện pháp: Mỗi ngày tin tốt, tuần câu chuyện đẹp gương để học sinh học tập tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm người với người Năm học này, học sinh 11T2 khơng nói tục, chửi bậy Các biết yêu thương sẻ chia với bạn bè nhiều Ngày 1/12/2022 vừa qua, Hs N.L.B bị ốm phải mổ ruột thừa Toàn HS lớp đến thăm động viên bạn Hàng ngày em thay viết bài, giảng lại học Chủ động trực nhật thay bạn ngày bạn trở lại trường Đây tín hiệu tốt đẹp ý thức tự giác, đoàn kết yêu thương giúp đỡ tập thể 2.2.5 Biện pháp thứ năm: Giáo dục tính tự giác phối hợp hiệu Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, ban nề nếp cha mẹ học sinh * Mục tiêu: Muốn giáo dục ý thức tự giác cho học sinh không tôn trọng nề nếp tập thể mà ý thức tự học, vai trị giáo viên chủ nhiệm ln sát em giáo viên mơn, ban nề nếp cha mẹ em yếu tố vô quan trọng để rèn luyện uốn nắn em nơi lúc * Cách thức thực hiện: - Đối với giáo viên môn, trao đổi trực tiếp nhờ cậy thầy cô quan tâm bảo, giúp đỡ em yếu kém, có hồn cảnh khó khăn, cịn em hay quậy phá mong thầy hay nhắc nhở giùm có vấn đề đặc biệt báo lại cho tơi để tơi có biện pháp xử lý phù hợp - Đối với ban nề nếp nhà trường, lúc sát bên cạnh em nên nhờ thường xuyên theo dõi thông tin kịp thời em vi phạm trật tự kỷ luật để nhắc nhở chấn chỉnh, giúp em phải ý thức nơi lúc em có người theo dõi, trường hợp học sinh ngang ngược mời Ban giám hiệu phối hợp giáo dục - Đối với cha mẹ em, việc buổi họp phụ huynh phải lấy số điện thoại để tiện liên lạc quản lý học sinh ngồi lên lớp Đề nghị gia đình phối hợp chặt chẽ với để quản lý em Trên sở bảng nội quy lớp, thẳng thắn kính mong bậc phụ huynh tơi đốc thúc em chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp không bao che cho con, em có biểu đặc biệt phải thơng báo kịp thời Tôi quy định trừ trường hợp học sinh ốm đau, nhà có đám hiếu khơng em phép nghỉ, xin nghỉ phải đích thân phụ huynh liên lạc tơi chấp nhận Có hơm em nghỉ vô lý do, thông tin gia đình để tìm hiểu lý nghỉ để theo dõi em 26 đến trường hay không Vì tình trạng em nghỉ học vơ lý cải thiện rõ rệt Như vậy, với biện pháp giải chưa thật hồn hảo song tơi hy vọng giúp cho công tác chủ nhiệm thầy cô giáo trường THPT Hà Huy Tập Tp Vinh Nghệ An chút kinh nghiệm nhỏ để làm tốt “sứ mệnh người lái đị” qua khóa học Để chung tay với nhà trường làm tốt công tác quản lý học sinh giúp em tự tin vững bước xã hội khơng cịn bên em 2.3 Kết 2.3.1 Thực nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp vào lớp chủ nhiệm T2K47 mình, tơi thu kết ngồi mong đợi: nhiệm vụ lao động lớp tơi hồn thành cách xuất sắc mà khơng cần có giám sát giáo viên chủ nhiệm Cơng việc trực nhật thường ngày lớp luôn làm tốt, tinh thần tự giác em nâng cao Những thi văn nghệ, báo tường em hưởng ứng nhiệt tình tự giác Điều quan trọng em biết chia sẻ, yêu thương hơn, tập thể lớp khối đoàn kết, hạnh phúc Và kết tốt mong đợi em tự giác học tập, thi đua học tập để đạt kết cao; việc sử dụng điện thoại giảm hẳn, chơi em chơi đàn, trò chuyện, đọc sách mà sử dụng đến điện thoại di động trước 2.3.2 Đánh giá ý thức tự giác, tích cực học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm Sau bảng so sánh ý thức tự giác học sinh khố mà tơi chủ nhiệm: * Đối tượng: Lớp thực nghiệm: T2K47 Lớp đối chứng: T2K44 * Tiêu chí đánh giá: Đánh giá từ tháng đến tháng năm học lớp 11 với lớp đối tượng - Tự giác học tập: đánh giá số HS đạt kết học Khá trở lên - Tự giác tham gia HĐ tập thể: đánh giá số lượng Hs tham gia thi Sở GD&ĐT, nhà trường, Đoàn trường phát động - Nghiêm túc chấp hành nội quy HS: đánh giá số HS không vi phạm nội quy HS - Tham gia giao thơng an tồn: đánh giá số HS không vi phạm ATGT - Tự giác không sử dụng ĐTDĐ tham gia hoạt động giáo dục nhà trường: đánh giá số HS bị thu/ghi Sổ đầu Sử dụng ĐTDT mà không cho phép GV 27 Bảng Kết đánh giá ý thức tự giác lớp đối chứng lớp thực nghiệm Nội dung Tự giác học tập Tự giác tham gia HĐ tập thể Nghiêm túc chấp hành nội quy HS T2K47(TN) T2K44(ĐCg) 79% 53% 85% 60% 90% 72% T2K47 (Thực nghiệm), Tự giác T2K47 (Thực nghiệm), Tự giác tham gia HĐ tập thể, 85% học tập, 79% T2K44 (Đối chứng), Tự giác T2K44 (Đối tham gia HĐ tập chứng), Tự giác thể, 60% học tập, 53% Tham Tự giác không sử gia giao dụng ĐTDĐ thông an tham gia hoạt toàn động giáo dục nhà trường 100% 97% 87% 54% T2K47 (Thực T2K47 (Thực T2K47 (Thực nghiệm), Tham gia nghiệm), Tự giác T2K44 (Đối nghiệm), Nghiêm giao thơng an khơng sử dụng chứng), tồn,Tham 100% gia túc chấp hành nội giao ĐTDĐ, 97% thông an T2K44 (Đối quy HS, 90% toàn, 87% chứng), Nghiêm túc chấp hành nội T2K44 (Đối quy HS, 72% chứng), Tự giác không sử dụng ĐTDĐ, 54% T2K44 (Đối chứng) T2K47 (Thực nghiệm) Kết cho thấy ý thức tự giác học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, tỉ lệ tự giác, tích cực học sinh tất mặt đạt 79% Kết lần cho thấy hiệu biện pháp mà áp dụng việc nâng cao ý thức tự giác cho học sinh 2.3.3 Kết thi đua mặt lớp thực nghiệm Bảng Xếp loại thi đua năm học (vị thứ/15 lớp khối) Năm học Học tập An An toàn ninh GT Vệ sinh 2021– 2022 2 Cơng tác Đồn 2022– 2023 1 Học sinh giỏi Xếp loại chung 3(Lớp TT) 2(Lớp TTXS) 28 - Có giải ba khuyến khích hội thi văn nghệ tồn trường, giải nhì cúp bóng đá phong trào FUONG studio - Đạt giải thi an tồn giao thơng - Khơng có học sinh bị trách phạt, kỉ luật trước toàn trường; học sinh đến trường ln đảm bảo an tồn học lẫn chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thơng Kết minh chứng cho tính khả thi giải pháp 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.1 Mục đích khảo sát Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát a Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? b Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi (Google form); với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): * Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết * Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình theo phần mềm excel (hàm Average) Chúng ta có đoạn giá trị: * 1.00 – 1.49 (làm trịn thành 1): Khơng cấp thiết / Khơng khả thi * 1.50 – 2.49 (làm trịn thành 2): Ít cấp thiết / Ít khả thi * 2.50 – 3.49 (làm tròn thành 3): Cấp thiết / Khả thi * 3.50 – 4.00 (làm tròn thành 4): Rất cấp thiết / Rất khả thi c, Đối tượng khảo sát: Giáo viên, phụ huynh, học sinh 29 Bảng 7: Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên 28 (28%) Phụ Huynh 34 (34%) Học sinh 38 (38%) 2.4.3 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 8: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Giải pháp 1: Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm - đối tượng trung tâm hoạt động giáo dục Giải pháp 2: Giáo dục tính tự giác việc xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, học sinh tích cực Giải pháp 3: Giáo dục tính tự giác việc đổi hình thức tuyên dương khen thưởng Giải pháp 4: Sự cấp thiết giải pháp: Giáo dục tính tự giác cách nêu gương Giải pháp 5: Giáo dục tính tự giác phối hợp hiệu Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, ban nề nếp cha mẹ học sinh Các thông số Mức 3,64 3,46 3,38 3,38 3,55 30 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy giá trị trung bình giải pháp mức 4, chứng tỏ biện pháp đề tài triển khai cấp thiết việc nâng cao ý thức tự giác cho học sinh THPT b Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 9: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Giải pháp 1: Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm - đối tượng trung tâm hoạt động giáo dục Giải pháp 2: Giáo dục tính tự giác việc xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, học sinh tích cực Giải pháp 3: Giáo dục tính tự giác việc đổi hình thức tuyên dương khen thưởng Giải pháp 4: Sự cấp thiết giải pháp: Giáo dục tính tự giác cách nêu gương Giải pháp 5: Giáo dục tính tự giác phối hợp hiệu Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, ban nề nếp cha mẹ học sinh Các thông số Mức 3,44 3,48 3,46 3,36 3,41 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy giá trị trung bình giải pháp mức chứng tỏ biện pháp đề tài triển khai khả thi với việc nâng cao ý thức tự giác cho học sinh THPT 31 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh, hạnh phúc Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Khi học sinh tự giác, tích cực học tập giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện nhà trường sống ngày Chính việc giáo dục phát huy tính tự giác, tích cực cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu công tác chủ nhiệm Xã hội tốt đẹp người ta nói điều tốt đẹp, mà khơng có hành động đẹp Mỗi người có việc phải làm để tồn phát triển Song xã hội văn minh, tiến có nhiều người có khả tự quản lý mình, tự giác thực trách nhiệm cá nhân theo yêu cầu xã hội Người tự giác, sống có trách nhiệm ln người khác tơn trọng chắn họ thành công sống Xã hội hơm có nhiều người tử tế luôn cần thêm nhiều người tử tế nữa, để xã hội văn minh xây dựng đất nước Việt Nam phát triển ngày giàu đẹp, xứng đáng với truyền thống Dân tộc Những đóng góp đề tài 3.1.1 Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp có tính sáng tạo biện pháp giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho học sinh giáo viên chủ nhiệm trường THPT Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm nhiều năm học vừa qua mang lại chuyển biến tích cực cho GV HS Đề tài khơng giúp HS nâng cao ý thức tự giác, tích cực để hồn thiện nhân cách mà cịn phát triển kĩ sống, tạo điều kiện để đóng góp giá trị sống tốt đẹp cho cộng đồng xã hội Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi giáo dục kĩ sống theo yêu cầu phát triển lực phẩm chất cho HS Bộ Giáo dục Đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn giáo dục nhà trường mang lại hiệu cao sở tài liệu cũ, cách làm cũ 3.1.2 Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao 32 3.1.3 Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Nhiều năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương thức giáo dục hiệu nâng lên rõ rệt Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn người học, người dạy nhà trường Về phía người học: Tăng ý thức tự giác cải thiện đáng kể thái độ sống tích cực, tạo hội cho HS thể điểm mạnh thân phát triển phẩm chất, kĩ tư bậc cao quan trọng cần thiết cho cơng việc sống ngồi đời HS Về phía người dạy: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho HS giúp thân người giáo viên ngày hoàn thiện kĩ làm GVCN, nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp, nhà trường, tổ chức xã hội hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS Giáo viên cảm thấy yêu nghề, yêu trò xây dựng chuyên đề giáo dục ý thức tự giác, tích cực cho HS mang tính hiệu cao làm cho HS tự giác, tích cực với nội dung giáo dục nhà trường Đề tài thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường góp phần xây dựng trường học hạnh phúc 3.2 Kiến nghị - Với giáo viên, cần có hoạt động bồi dưỡng cơng tác chủ nhiệm bồi dưỡng thường xuyên chuyên mơn; Cần tổ chức hội nghị định kì, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm giỏi để đưa chất lượng giáo dục toàn diện ngày lên đáp ứng yêu cầu đổi không ngừng nâng cao chất lượng ngành giáo dục - Với sinh viên sư phạm, cần có mơn học phương pháp chủ nhiệm tách riêng dành quỹ thời gian xứng đáng cho mơn học giúp thầy cô trường, vào nghề không bỡ ngỡ nhiều với công tác chủ nhiệm lớp - Ban giám hiệu, tổ chức ban ngành đoàn niên cần tăng cường phối hợp chặt chẽ giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm nữa, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm điều kiện tốt để hồn thành cơng việc - Cơng tác chủ nhiệm thực nhiệm vụ quan trọng vất vả địi hỏi nhiều cơng sức, tâm huyết nên cần chế độ ưu tiên, đãi ngộ Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đúc rút q trình dạy học Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi giáo dục KĨ NĂNG SỐNG cho HS trường THPT Tuy nhiên, đề tài chỗ chưa thật thỏa đáng, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” trường phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo ngày 22/7/2008 Mô đun THPT 35 “Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông ” Bộ giáo dục Đào tạo Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp quản trò -Trần Phiêu - NXB Thanh niên Nghị Quyết số 29-NQ/TW, BCH TW Đảng khóa XI Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Lao động Luật giáo dục quy định giáo dục đào tạo, NXB Lao động Điều lệ trường phổ thông (Ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02/04/2007) Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm 10 Sổ tay công tác giáo viên phổ thông 11 Giáo dục Giá trị sống Kĩ sống cho học sinh THPT, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – ThS Trần Văn Tính – ThS Vũ Phương Liên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 12 Giá trị sống dành cho tuổi trẻ, Diane Tillman, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 13 Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 14 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2014 15 Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2015 16 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cốt cán đổi nội sung phương pháp tư vấn cá nhân tham vấn nhóm lớn cho giáo viên THPT làm cơng tác chủ nhiệm, Bộ Giáo dục Đào tao – Vụ Giáo dục Trung học, Hà Nội, 2019 17 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2003 PHỤ LỤC Biểu đồ khảo sát cấp thiết giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực cho HS THPT Biểu đồ khảo sát tính khả thi giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực cho HS THPT