Đề đọc hiểu văn bản thơ trữ tình chương trình mới

11 3.5K 0
Đề đọc hiểu văn bản thơ trữ tình chương trình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề đọc hiểu văn bản thơ trữ tình theo hướng mới, có đáp án chi tiết, rõ ràng. Đọc bài thơ sau:Thế gian biến đổi vũng nên đồi,Mặn nhạt, chua cay lẫn ngọt bùi.Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử,Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.Xưa nay đều trọng người chân thật,Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi(1).Ở thế mới hay người bạc ác,Giàu thì tìm đến, khó thì lui.

Đề đọc hiểu văn thơ trữ tình - chương trình Ma trận đề Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu - Xác định văn thơ phương thức biểu trữ tình đạt, thể thơ văn bản/đoạn trích thơ - Xác định đề tài; chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc văn bản/đoạn trích - Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích - Nhận biết dấu hiệu hình thức thơ TN Số câu câu KQ Điểm 2,0 TL Số câu Điểm TS câu TS điểm Tỉ lệ câu 2,0 4,0 40% Thông hiểu Vận dụng - Hiểu đặc - Nhận xét ý nghĩa, sắc nội dung giá trị yếu văn bản/đoạn trích tố nội dung, hình thức văn - Hiểu đặc sắc bản/đoạn trích nghệ thuật văn bản/đoạn trích: Rút hình ảnh, ngôn ngữ, thông điệp, học biện pháp tư từ, cho thân từ nội dung văn bản/đoạn trích câu câu 2,0 4,0 đ câu 2,0 4,0 40% câu 2,0 2,0 20% Đề kiểm tra Đề Đọc thơ sau: NHÀN Một mai(1), cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây(3), ta uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4) (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chú thích: Tổng câu 6,0 đ câu 10,0 đ 100% (1) Mai: dụng cụ đào đất, xắn đất (2) Dầu ai: Mặc cho Dù có cách vui thú mặc, thơ thẩn (giữa đời này) (3) Cội cây: Gốc (4) Hai câu tác giả có ý dẫn điển Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ gốc hịe mơ thấy nước Hịe An, công danh phú quý mực vinh hiển Sau bừng mắt tỉnh dậy hóa giấc mộng, thấy cành hịe phía nam có tổ kiến mà thơi Từ điển có ý: phú quý giấc chiêm bao Lựa chọn đáp án đúng: Câu (1,0 điểm) Bài thơ "Nhàn" viết theo thể thơ gì? A Thất ngơn xen lục ngôn B Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C Thất ngôn bát cú Đường luật D Ngũ ngôn bát cú Đường luật Câu (1,0 điểm) Câu thơ "Một mai, cuốc, cần câu" sử dụng biện pháp tu từ gì? A Liệt kê B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu (1,0 điểm) Ý biểu lối sống nhàn thơ A Ung dung, thư thái, không màng danh lợi B Thích đi để thưởng ngoạn thiên nhiên C Chọn nơi vắng vẻ, khơng thích chốn ồn ào, bon chen D Sinh hoạt giản dị mùa thức Câu (1,0 điểm) Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt thơ là: A Cô đọng, hàm súc B Cầu kì, trau chuốt C Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị D Chân thực, gần với ca dao Trả lời câu hỏi: Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt thơ? Câu (1,0 điểm) Chỉ hình ảnh thơ cho thấy sống sinh hoạt nhân vật trữ tình bốn mùa? Câu (2,0 điểm) Nêu hiệu phép đối hai câu thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao Câu (2,0 điểm) Từ quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ, anh/chị rút học cho thân? Đáp án, hướng dẫn chấm Câu Nội dung cần đạt C Thất ngôn bát cú Đường luật A Liệt kê B Thích đi để thưởng ngoạn thiên nhiên C Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - HS khơng xác định PTBĐ chính: khơng cho điểm Hình ảnh thơ cho thấy sinh hoạt bốn mùa: - Thu ăn măng trúc - Đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen - Hạ tắm ao Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm - Biểu phép đối hai câu thơ: Ta >< Người; Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao - Hiệu phép đối: + Nhấn mạnh lựa chọn cách sống ung dung, tự do, tự nơi vắng vẻ, n bình, khơng bọn chen, chạy đua danh lợi + Góp phần thể thái độ phê phán, xa lánh nơi ồn bon chen + Tạo cân đối, nhịp nhàng cho câu thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,0 điểm 1,0 2,0 - Học sinh nêu biểu phép đối: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 03 ý hiệu quả: 1,5 điểm - Học sinh trả lời 02 ý hiệu quả: 1,0 điểm - Học sinh trả lời 01 ý hiệu quả: 0,5 điểm HS rút học có ý nghĩa theo hướng tích cực Có lí giải hợp lí, thuyết phục VD: Biết giữ gìn nhân cách cao; Khơng bon chen danh lợi; Sống hòa hợp với tự nhiên Hướng dẫn chấm: - HS nêu học phù hợp: 1,0 điểm - Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm - Lí giải chung chung, chưa thuyết phục: 0,5 điểm 2,0 Đề Đọc thơ sau: Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nở để dân đen mắc nạn ? Lựa chọn đáp án đúng: (Mỗi câu trả lời 1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Bài thơ "Chạy giặc" viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn trường thiên C Thất ngôn D Thất ngôn bát cú Đường luật Câu (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt thơ là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Thuyết minh Câu (1,0 điểm) Bài thơ diễn tả tình đất nước giặc xâm lược? A Trong tư sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù B Đang phòng thủ, chuẩn bị lực lượng chiến đấu C Tình bất ngờ, thất thế, chủ động D Tất đáp án Câu 4: (1,0 điểm) Ý nghệ thuật sử dụng thơ "Chạy giặc"? A Các biện pháp tu từ: phép đối, câu hỏi tu từ B Vận dụng sáng tạo hình ảnh, thành ngữ dân gian C Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm D Ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu (1,0 điểm) Chỉ hai từ láy thơ Câu (1,0 điểm) Hình ảnh thơ gợi lên xâm lược giặc Pháp? Câu (2,0 điểm) Nêu tác dụng phép tu từ đảo ngữ hai câu thơ sau: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay” Câu (2,0 điểm) Nhận xét thái độ, tình cảm Nguyễn Đình Chiểu qua thơ "Chạy giặc"? Đáp án, hướng dẫn chấm Câu Nội dung cần đạt Điểm D Thất ngôn bát cú Đường luật 1,0 A Biểu cảm 1,0 C Tình bất ngờ, thất thế, chủ động 1,0 B Vận dụng sáng tạo hình ảnh, thành ngữ dân gian 1,0 Hai từ láy: Lơ xơ, dáo dác 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - HS từ láy: 0,5 điểm Hình ảnh gợi xâm lược thực dân Pháp: 1,0 Tiếng súng Tây Hướng dẫn chấm: HS trả lời đáp án chép câu thơ đầu tiên: 1,0 điểm HS ghi nhiều hình ảnh, có hình ảnh "tiếng súng Tây": 0,5 điểm 2,0 - Phép đảo ngữ: Đảo "bỏ nhà", "mất ổ" lên trước chủ ngữ - Tác dụng phép đảo ngữ: + Nhấn mạnh tình cảnh loạn lạc, tang thương nhân dân giặc xâm lược + Giúp thể cảm thương tác giả trước cảnh chạy giặc nhân dân + Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 2,0 điểm - Học sinh nêu biểu phép đảo ngữ: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 03 ý tác dụng: 1,5 điểm - Học sinh trả lời 02 ý tác dụng: 1,0 điểm - Học sinh trả lời 01 ý tác dụng: 0,5 điểm - Nguyễn Đình Chiểu bày tỏ thương cảm với nhân dân, đồng thời phê phán thờ triều đình trước thời - Qua đó, ta thấy Nguyễn Đình Chiểu lịng yêu nước, thương dân sâu sắc Hướng dẫn chấm: - Mỗi ý 1,0 điểm 2,0 Đề 3: Đọc thơ sau : THU VỊNH Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng không ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào* (Nguyễn Khuyến - Dẫn theo https://www.thivien.net) *Ông Đào: Đào Tiềm (Đào Uyên Minh), nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Lục Triều Ông đỗ tiến sĩ, làm quan, chán ghét cảnh quan trường thối nát treo ấn từ quan, lui ẩn dật Lựa chọn đáp án đúng: Câu (1,0 điểm) Bài thơ viết đề tài: A Chí làm trai B Tình u C Quê hương D Mùa thu Câu (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt thơ là: A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu (1,0 điểm) Nhận định nói đầy đủ xác đặc điểm tranh mùa thu thơ ? A Bức tranh mùa thu nơi làng quê với vẻ đẹp non tơ, mềm mại, tinh khôi B Bức tranh mùa thu nơi miền sơn cước với vẻ ảm đạm, tiêu điều, xơ xác C Bức tranh mùa thu chốn kinh kì với vẻ đẹp rực rỡ, náo nhiệt, tràn đầy sức sống D Bức tranh mùa thu nơi làng quê với vẻ đẹp trẻo, sơ, buồn lặng Câu (1,0 điểm) Ý nghĩa từ “thẹn” thơ: A Diễn tả nỗi lo lắng nhân vật trữ tình B Diễn tả tâm trạng hồi hộp nhân vật trữ tình C Diễn tả cảm xúc tự hào nhân vật trữ tình D Diễn tả xấu hổ nhân vật trữ tình Trả lời câu hỏi: Câu (1,0 điểm) Chỉ hai hình ảnh tái cảnh sắc mùa thu thơ? Câu (1,0 điểm) Chỉ điển cố nhắc đến thơ? Câu (2,0 điểm) Anh/chị đánh vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình qua thơ? Câu (2,0 điểm) Từ nỗi thẹn nhà thơ, anh/chị rút học cho thân? Đáp án, hướng dẫn chấm Câu Nội dung cần đạt Điểm D Mùa thu 1,0 D Biểu cảm 1,0 D Bức tranh mùa thu nơi làng quê với vẻ đẹp trẻo, sơ, 1,0 buồn lặng D Diễn tả xấu hổ nhân vật trữ tình 1,0 Hai hình ảnh tái cảnh sắc mùa thu : 1,0 - Trời thu xanh ngắt - Nước biếc Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,5 điểm Điển cố: Ông Đào / Đào Tiềm 1,0 Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đáp án: 1,0 điểm - HS trả lời sai: điểm 2,0 Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình: - Yêu thiên nhiên, tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên - Nhân cách cao, không ham danh lợi Hướng dẫn chấm: - Mỗi ý 1,0 điểm - Chấp nhận câu trả lời có ý nghĩa tương đương đáp án HS rút học có ý nghĩa theo hướng tích cực Có lí giải hợp lí, thuyết phục VD: Biết giữ gìn nhân cách cao; Khơng bon chen danh lợi; Sống hòa hợp với tự nhiên Hướng dẫn chấm: - HS nêu học phù hợp: 1,0 điểm - Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm - Lí giải chung chung, chưa thuyết phục: 0,5 điểm 2,0 Đề Đọc văn sau: Ngồi trang giấy nhỏ Tôi học ngày Tôi học xương rồng Trời xanh nắng, bão Tôi học nụ hồng Màu hoa chừng rỏ máu Tơi học lời gió Chẳng vu vơ Tôi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Tôi học lời trẻ Về giới Tôi học lời già Về sống vơ Tơi học lời chim chóc Đang nói bình minh Và bia mộ đá Lời răn dạy đời (Ngụ ngơn ngày, Đỗ Trung Quân, Nguồn: thivien.net) Lựa chọn đáp án đúng: Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn trên? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu (1,0 điểm) Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ đây: A Phóng đại B Hốn dụ C Điệp ngữ D Chơi chữ Câu (1,0 điểm) Quan niệm việc học tác giả thơ là: A Phải học tập suốt đời, học nơi, lúc để giúp thân tiến không ngừng B Học từ điều nhỏ bé, bình dị sống để bồi đắp tâm hồn thân C Cần học từ điều nhỏ bé đến điều lớn lao D Học tập điều cần thiết người Câu (1,0 điểm) Bài học sống từ hai câu thơ Tôi học xương rồng/ Trời xanh nắng, bão là: A Yêu thiên nhiên, cỏ B Có ý thức bảo vệ giới tự nhiên C Sống chan hòa với thiên nhiên D Giữ vững ý chí trước khó khăn, thử thách Trả lời câu hỏi: Câu (1,0 điểm) Xác định thể thơ thơ Câu (1,0 điểm) Các câu thơ bắt đầu cụm từ "Tôi học" khổ thơ 2,3,4,5 ngắt nhịp nào? Câu (2,0 điểm) Anh/chị hiểu nội dung hai câu thơ: Tôi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Câu (2,0 điểm) Anh/chị rút học cho thân từ thơ? Đáp án, hướng dẫn chấm Câu Nội dung cần đạt Điểm B Biểu cảm 1,0 C Điệp ngữ 1,0 B Học từ điều nhỏ bé, bình dị sống để bồi 1,0 đắp tâm hồn thân D Giữ vững ý chí trước khó khăn, thử thách 1,0 Thể thơ: Năm chữ / Ngũ ngôn 1,0 Hướng dẫn chấm: - HS trả lời Đáp án: 1,0 điểm - HS trả lời sai thể thơ: Không cho điểm Các câu thơ bắt đầu cụm từ "Tôi học" khổ thơ 2,3,4,5 1,0 ngắt nhịp 2/3 Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đáp án: 1,0 điểm - HS trả lời sai: điểm - Hai câu thơ gửi gắm học tác giả lối sống vị tha, bao 2,0 dung, khơng hẹp hịi, ích kỉ - Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp: Trong sống, người cần biết sống người khác, bao dung, vị tha, khơng nên ích kỉ, hẹp hịi, biết nghĩ đến thân Hướng dẫn chấm: - Mỗi ý 1,0 điểm - Chấp nhận câu trả lời có ý nghĩa tương đương Đáp án HS rút học có ý nghĩa theo hướng tích cực, phù hợp với nội dung thơ Có lí giải hợp lí, thuyết phục VD: - Học tập khơng nhà trường mà cịn từ điều bình dị sống; - Có ý chí, nghị lực vươn lên sống; - Sống nhân hậu, vị tha, vượt lên ích kỉ; - Trân trọng điều giản dị mà có ý nghĩa lớn lao Hướng dẫn chấm: - HS nêu học phù hợp: 1,0 điểm - Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm - Lí giải chung chung, chưa thuyết phục: 0,5 điểm 2,0 Đề Đọc thơ sau: Thế gian biến đổi vũng nên đồi, Mặn nhạt, chua cay lẫn bùi Còn bạc, tiền, đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ông Xưa trọng người chân thật, Ai ưa kẻ đãi bôi(1) Ở hay người bạc ác, Giàu tìm đến, khó lui (Bài thơ số 77, tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chú thích: (1) đãi bôi: mời người khác (tới chơi, tới ăn uống ) khơng thật lịng có ý Lựa chọn đáp án đúng: Câu (1,0 điểm) Văn viết theo thể thơ gì? A Thất ngơn xen lục ngôn B Thất ngôn bát cú Đường luật C Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D Thất ngôn Câu (1,0 điểm) Trong cặp từ đậy, cặp từ khơng mang nghĩa đối lập: A cịn - hết B mặn - nhạt C - bùi D giàu - khó Câu (1,0 điểm) Ý nêu khơng suy ngẫm tác giả thói đời thơ? A Cuộc sống biến đổi khôn lường, lòng người thường xuyên thay đổi đến tàn nhẫn, phũ phàng B Cuộc sống đầy rẫy kẻ hám danh vụ lợi, miếng cơm, manh áo quên điều nhân nghĩa C Chỉ sống chân thành, thật quý trọng D Ở đời không nên quan tâm đến - mất, khen - chê, tốt - xấu Câu (1,0 điểm) Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt thơ là: A Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị, triết lí B Giàu ý nghĩa biểu tượng C Cầu kì, trau chuốt D Từ ngữ trào phúng, châm biếm sâu sắc Trả lời câu hỏi: Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt thơ? Câu (1,0 điểm) Trong thơ, tác giả nhấn mạnh kiểu người không yêu mến? Câu (2,0 điểm) Anh/ chị hiểu hai câu thơ : Ở hay người bạc ác Giàu tìm đến, khó lui? Câu (2,0 điểm) Anh/chị có đồng tình với quan điểm sau tác giả khơng? Vì sao? Cịn bạc, cịn tiền, cịn đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ông Đáp án, hướng dẫn chấm Câu Nội dung cần đạt Điểm B Thất ngôn bát cú Đường luật 1,0 C - bùi 1,0 D Ở đời không nên quan tâm đến - mất, khen - chê, tốt - xấu 1,0 A Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị, triết lí 1,0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - HS không xác định PTBĐ chính: khơng cho điểm Kiểu người không yêu mến: Kẻ đãi bôi 1,0 Hướng dẫn chấm: HS trả lời Đáp án chép câu thơ "Ai ưa kẻ đãi bôi": 1,0 điểm 2,0 Nội dung hai câu thơ: + Có sống đời, rõ nhân tình thái: Có người thấy người giàu sang tìm đến để kết giao, chí xu nịnh nhằm đạt lợi ích cho thân, họ thất thế, khó khăn sẵn sàng trở mặt cách phũ phàng + Hai câu thơ gửi gắm thái độ bất bình tác giả trước lối sống thực dụng phận người đời Hướng dẫn chấm: - Mỗi ý 1,0 điểm - Chấp nhận cách diễn đạt tương đương HS HS nêu quan điểm lí giải thuyết phục - Nếu đồng tình, lí giải theo hướng: Thực tế sống có người hám danh, hám lợi, quên tự trọng thân, sẵn sàng xu nịnh để đạt mục đích, song lại trở mặt cảm thấy khơng cịn giá trị lợi dụng - Nếu khơng đồng tình, lí giải theo hướng: Bởi sống cịn nhiều diều tươi đẹp, điều tích cực tình cảm chân thành cịn hữu quanh ngày - Chọn đồng tình phần: Kết hợp hai lí lẽ Hướng dẫn chấm: - HS nêu quan điểm: 0,5 điểm - Lí giải thuyết phục: 1,0 - 1,5 điểm - Lí giải chung chung, chưa thuyết phục: 0,5 điểm 2,0 Thầy cô cần full đề đọc hiểu Ngữ văn 10 theo chương trình gồm 30 đề thuộc chủ đề: Văn nghị luận, thơ Nguyễn Trãi, thơ trữ tình, truyện đại, thần thoại, sử thi, văn thông tin vui lịng liên hệ zalo 0988600295, phí chia sẻ 50.000đ Quyền lợi: + Được nhận đề cập nhật mà khơng tính thêm phí + Được tặng file gợi ý phân tích số đoạn trích truyện, tác phẩm thơ đề

Ngày đăng: 26/07/2023, 20:58