1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam

341 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Khuất Việt Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đức Minh
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.Giám sát ngân sách nhà nước của Quốc hội theo pháp luật Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHUẤT VIỆT HẢI GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHUẤT VIỆT HẢI GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Minh HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam"là cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc, có xuất xứ rõ ràng ghi tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2023 NGHIÊN CỨU SINH KHUẤT VIỆT HẢI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông nam ĐBQH Đại biểu Quốc hội ĐĐBQH Đoàn đại biểu Quốc hội EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định Thương mại Tự FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product (là tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa) HĐGS Hoạt động giám sát HĐDT Hội đồng dân tộc HĐND Hội đồng nhân dân IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế OBI Chỉ số Công khai ngân sách (OBI) Việt Nam NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương QH Quốc hội QPPL Quy phạm pháp luật KHPTKTXH Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội TPP Trans - Pacific Partnership ( Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương) TSNN Tài sản nhà nước UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTCNS Ủy ban tài ngân sách UBKT NS Ủy ban Kinh tế Ngân sách VBQPPL Văn quy phạm pháp luật WB World Bank - Ngân hàng giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 25 Kết luận chương 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI 29 2.1 Những vấn đề lý luận giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 29 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 48 Kết luận chương 52 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 53 3.1 Thực trạng pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 53 3.2 Thực tiễn thực pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 77 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc Hội Việt Nam 90 Kết luận chương 105 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NƯỚC CỦA QUỐC HỘI 107 4.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 4.3 107 113 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội 135 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN 151 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giám sát chức quan trọng Quốc hội Tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn đặt Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ nhà nước Nếu NSNN bị thâm hụt ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính hiệu quản lý nhà nước quan nhà nước Vì vậy, việc giám sát NSNN Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao tất yếu, sở nhằm mục đích phát xử lý vấn đề nảy sinh khâu lập dự toán, quản lý sử dụng NSNN, toán NSNN; xem xét đánh giá trách nhiệm pháp lý đối tượng chịu giám sát; bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN; xem xét đánh giá hiệu quả, tác động NSNN phát triển kinh tế Giám sát NSNN Quốc hội thẩm quyền quan trọng Quốc hội lĩnh vực tài ngân sách với thẩm quyền định dự toán NSNN, định phân bổ NSTW phê chuẩn toán NSNN Nội dung giám sát chủ yếu tập trung vào giám sát (1) Dự toán NSNN; (2) phân bổ ngân sách trung ương số bổ sung từ NSTW cho NSĐP; giám sát việc giao nhiệm vụ thu chi ngân sách cho Bộ, ngành, TW, tỉnh, thành phố trực thuộc TW (3) Quá trình chấp hành NSNN (4) Phê chuẩn tốn NSNN Thơng qua hoạt động giám sát NSNN, Quốc hội mức độ chấp hành, tuân thủ pháp luật, quy chế, sách quản lý tài Nhà nước; tính hợp lý cấu NSNN; khả thu NSNN; nguồn kinh phí, nhiệm vụ chi NSNN, đồng thời xem xét khả đưa biện pháp khắc phục yếu kém, từ hồn thiện tổ chức thực NSNN Có thể thấy, văn pháp luật chủ yếu đề cập tới hoạt động giám sát NSNN bao gồm Luật NSNN, Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, văn hướng dẫn thi hành đạo luật Tuy nhiên thực tế hoạt động cịn mang tính hình thức, cịn nhiều vi phạm pháp luật lĩnh vực thu chi NSNN, dẫn đến thất thoát nguồn vốn nhà nước Vì cần thiết phải thắt chặt tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội NSNN Pháp luật giám sát hoạt động NSNN quy định phương thức, cách thức để chủ thể thực quyền giám sát hoạt động chấp hành NSNN quan hành nhà nước Tuy nhiên, việc giám sát hoạt động lập dự toán, chấp hành toán NSNN Việt Nam thời gian qua cịn nhiều khó khăn, bất cập Cụ thể (i) Khái niệm giám sát tối cao Quốc hội giám sát quan Quốc hội, HĐND chưa rõ ràng, dẫn đến chưa giới hạn phạm vi mục đích nghiên cứu giám sát Việc không rõ ràng vấn đề quy trách nhiệm chủ thể giám sát có phần nguyên nhân từ việc chưa xác định rõ mục đích giám sát; (ii) Đối tượng giám sát nói chung chưa thực phù hợp Đối tượng giám sát rộng, nội dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, việc trọng tâm, cần tập trung giám sát, vậy, hoạt động giám sát thiếu khả thi Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có chức giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước Như vậy, quy định nhiều chủ thể bị Quốc hội giám sát, làm cho công việc giám sát Quốc hội thiếu trọng tâm, đặc biệt cần phải trọng giám sát hoạt động Chính phủ - quan hành pháp Trong đó, chức giám sát Quốc hội nhiều nước giới tập trung vào công việc quan hành pháp, giám sát lĩnh vực tài ngân sách quan trọng nhất; (iii) Hình thức giám sát chưa đa dạng nên thiếu hiệu quả; (iv) công tác tổ chức thu thập thông tin, điều tra, xử lý vụ việc lớn, phức tạp gặp nhiều khó khăn Việc thành lập thuê thiết chế độc lập, thường xuyên lâm thời để thu thập thông tin tổ chức đánh giá độc lập nhằm tổ chức giám sát chuyên sâu theo vấn đề, nội dung giám sát, giúp bảo đảm tính hiệu hoạt động giám sát quan hành pháp chưa pháp luật quy định; (v) Pháp luật hành chưa quy định rõ, cụ thể trách nhiệm đối tượng chịu giám sát dẫn đến tình trạng chủ thể chưa thực nhiệm vụ cách hiệu quả, với tinh thần trách nhiệm cao tích cực, sáng tạo Ở Việt Nam, tiến trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường, pháp luật NSNN giám sát NSNN Quốc hội, pháp luật kinh doanh, thương mại góp phần tạo lập khn khổ pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Mặc dù vậy, trình thực thi quy định pháp luật NSNN nước ta nay, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, cần tiếp tục luận giải, có vấn đề điều chỉnh pháp luật giám sát NSNN Quốc hội Trước thực tế đó, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội theo pháp luật Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ cần thiết, có giá trị khoa học lý luận thực tiễn, nhằm đưa giải pháp pháp lý cần thiết để hoàn thiện pháp luật giám sát NSNN Quốc hội nâng cao chất lượng hoạt động giám sát NSNN Quốc hội, đảm bảo tăng cường nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng NSNN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng pháp luật hoạt động giám sát NSNN Quốc hội, luận án đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giám sát NSNN Quốc hội nước ta Từ mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật HĐGS NSNN QH, từ rút vấn đề mà luận án kế thừa, nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Thứ hai, hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐGS NSNN Quốc hội pháp luật vấn đề xác định rõ khái niệm, đặc điểm NSNN giám sát NSNN, khái niệm, đặc điểm, mục tiêu giám sát NSNN Quốc hội, vai trò, chức năng, nguyên tắc giám sát NSNN Quốc hội, hình thức giám sát, khái niệm, đặc điểm pháp luật giám sát NSNN QH, yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật giám sát NSNN Quốc hội Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật giám sát NSNN thực tiễn thực pháp luật HĐGS NSNN Quốc hội thực tế thơng qua hình thức nội dung giám sát cụ thể, đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật nguyên nhân hạn chế Thứ tư, đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật HĐGS NSNN Quốc hội giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi pháp luật giám sát NSNN Quốc hội Việt Nam theo hướng đại, dân chủ, công khai, minh bạch chuyên nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: quan điểm, vấn đề lý luận hoạt động giám sát NSNN Quốc hội, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn thực pháp luật giám sát NSNN Quốc hội Phạm vi nghiên cứu luận án: Về nội dung: hoạt động giám sát Quốc hội bao quát lĩnh vực hoạt động quan hành pháp, chủ thể chịu giám sát rộng nên luận án tập trung nghiên cứu pháp luật HĐGS NSNN Quốc hội quan nhà nước liên quan đến q trình lập dự tốn, chấp hành tốn NSNN Luận án khơng sâu vào việc nghiên cứu hoạt động giám sát NSNN khoản nợ công Luận án xác định nội dung giám sát NSNN theo khâu quy trình NSNN, bao gồm: (i) giám sát xây dựng dự toán ngân sách nhà nước; (ii) giám sát việc thực dự toán NSNN; (iii) giám sát việc thực toán NSNN Việc nghiên cứu cụ thể hoạt động giám sát NSNN gắn với quy trình NSNN giúp cho Quốc hội xem xét, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết việc thực thi nhiệm vụ quan nhà nước liên quan đến việc chuẩn bị/ xây dựng dự toán thu, chi, phân bổ giao dự toán NSNN, tổ chức thực dự toán toán NSNN để từ có biện pháp xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật Ngoài ra, luận án sâu vào thực tiễn thực thi pháp luật hình thức giám sát giám sát qui trình NSNN Quốc hội Về khơng gian: luận án nghiên cứu HĐGS NSNN Quốc hội việc quản lý, sử dụng, tốn NSNN nói chung, bao gồm NS trung ương NS địa phương phạm vi nước, Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động giám sát NSNN Quốc hội từ năm 2011 đến định hướng đến 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, xuất phát từ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu chương, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp luật học so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp lịch sử

Ngày đăng: 26/07/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w