1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Lí Ngành Giao Thông Vận Tải Đường Ôtô Việt Nam
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 483,4 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giao thông vận tải, với tư cách phận kết cấu sở hạ tầng, ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ tư sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến sản xuất nông nghiệp Những tuyến đường ví “hệ thống mạch máu” tổ chức kinh tế đất nước Mạng lưới giao thông vận tải đồng đại điều kiện, tiền đề cần cho phát triển địa phương quốc gia Trong số loại hình giao thơng vận tải, đường ơtơ phương thức vận tải phổ biến nhất, ngày chiếm ưu tính động, tiện lợi hiệu kinh tế mà phương thức vận tải khác khó so sánh Trong bối cảnh đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, giao thơng vận tải nói chung đường ơtơ nói riêng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Mạng lưới đường đòi hỏi phải trước bước, mở đường cho phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống dân cư Cùng với thăng trầm lịch sử đất nước, mạng lưới giao thông vận tải đường nước ta hình thành hồn thiện dần, trở thành tiền đề sản xuất khơng nhỏ, đảm bảo mối liên hệ thông suốt thành thị nông thôn, đồng miền núi, tỉnh vùng nước Việt Nam nhìn chung có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạng lưới giao thông vận tải đường ôtô chạy dọc đất nước hệ thống đường ngang theo hướng Đông - Tây Mạng lưới đường ôtô phát triển mạnh mẽ, bản, phủ khắp vùng nước Bước vào kỷ XXI, với nhu cầu tồn cầu hóa, hội nhập vào kinh tế giới khu vực, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển mạng lưới giao thông vận tải đường ôtô, coi điều kiện bản, mở đường cho đất nước lên Với mong muốn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố thực trạng ngành GTVT đường ôtô Việt Nam, đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm hồn thiện mạng lưới đường ơtơ, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô Việt Nam” II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GTVT nói chung đường ôtô nói riêng phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực với quy mô khác Ở nước ta, đặc biệt từ cuối kỷ XX trở lại đây, GTVT đề tài nhiều quan, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài cơng bố nhiều sách báo, tạp chí Có thể kể đến như: Nghê Thiện Phú Cự ly tuyến đường giao thông Việt Nam, 1990; Bùi Nguyên Nhạc GTVT Việt Nam bước vào kỷ XXI, 1999; Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Mai Địa lý Giao thông vận tải, 2003; Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, 2003; Lê Thơng (CB) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, 2004; Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi (1985 - 1995) Tổng cục Thống kê, 1996; Cơ sở hạ tầng GTVT Việt Nam năm 2000 Bộ GTVT, 2001; Phan Văn Liên Lịch sử GTVT Việt Nam, 2005; Nguyễn Hoàng Huyến nnk Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tiềm hội, 2005; Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách, quản lý bền vững World Bank, 2006; Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020 Bộ GTVT xây dựng năm 2000, 2004 bổ sung định hướng đến năm 2030 năm vào năm 2009 Ngồi ra, cịn có nghiên cứu Nguyễn Văn Vinh Phát triển kết cấu hạ tầng GTVT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, luận văn Thạc sĩ Địa lí, 2007 Hầu hết đề tài tập trung phân tích trạng kết cấu hạ tầng giao thơng nói chung nước Đối với GTVT đường ôtô, nghiên cứu trọng đến phương diện kinh tế, kỹ thuật khai thác vận tải đường ơtơ mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh phân bố khơng gian Đó cơng trình: Phạm Hữu Đức Mối quan hệ đường đối ngoại đường đối nội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Luận án TS, 2004; Phạm Văn Liên Các giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHTGT đường Việt Nam Luận án TS, 2005; Trần Thị Lan Hương Tổ chức quản lý vận tải ôtô, 2006; Âu Phú Thắng Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đường ôtô, đặc biệt xét đến cơng trình BOT Luận án TS, 2007; Nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng tồn diện vận tải hành khách liên tỉnh ôtô xu hội nhập (Áp dụng cho tuyến mẫu) Viện Chiến lược phát triển GTVT, 2007; Quy hoạch phát triển GTVT đường Việt Nam đến 2020 Bộ GTVT, 2002 2009; Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam, Quy hoạch tổng thể đường Hồ Chí Minh… Bộ GTVT III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Mục đích Từ tổng quan lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài, mục đích chủ yếu luận văn nghiên cứu ngành GTVT đường ôtô Việt Nam góc độ địa lý, góp phần đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lí luận chung GTVT đường ơtơ giới thiệu sơ qua tình hình phát triển ngành giới khu vực - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố mạng lưới GTVT đường ôtô Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển mạng lưới đường ôtô lực vận tải đường ôtô Việt Nam năm gần đây, sâu vào số tuyến đường quan trọng - Đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp để phát triển mạng lưới GTVT đường ôtô giai đoạn tới Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT đường ôtô, thực trạng GTVT đường ôtô định hướng phát triển ngành năm tới - Về lãnh thổ nghiên cứu: Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền bao gồm 63 tỉnh thành phố - Về thời gian nghiên cứu: Trên sở số liệu thống kê thức Tổng cục thống kê quan chuyên ngành, đề tài tập trung nghiên cứu phát triển mạng lưới vận tải đường ôtô giai đoạn 2000 - 2007 IV ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quan sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài vận dụng chúng vào việc nghiên cứu địa lý GTVT đường ôtô Việt Nam - Phân tích nhân tố (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội) ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT đường ôtô Việt Nam - Làm rõ tình hình phát triển phân bố mạng lưới giao thông vận tải ngành ôtô Việt Nam với kết đạt hạn chế cần khắc phục - Đề xuất định hướng phát triển ngành đến năm 2020 giải pháp chủ yếu V QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan điểm nghiên cứu Trong trình thực hiện, đề tài quán triệt quan điểm nghiên cứu sau: 1.1.Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Đây quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiên cứu Địa lí nói chung Địa lí kinh tế - xã hội nói riêng xuất phát từ đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội Các đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội phong phú, đa dạng, chịu tác động nhiều nhân tố có phân hóa khơng gian nên có mối quan hệ nhiều chiều thân chúng với với đối tượng khác GTVT đường ôtô Việt Nam nhân tố kinh tế - xã hội đặc thù Nó sản phẩm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời có vai trị vô quan trọng, tiền đề xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh đó, cần thấy vị trí mạng lưới đường ôtô Việt Nam với tư cách phận mạng lưới GTVT nước khu vực 1.2 Quan điểm hệ thống Một lãnh thổ dù rộng hay hẹp có cấu trúc định, yếu tố lãnh thổ ln có mối quan hệ mật thiết với tạo thành hệ thống thống hồn chỉnh Đồng thời, phận lãnh thổ cấp cao Tính hệ thống mạng lưới đường ơtơ Việt Nam rõ nét, thể hệ thống cấp đường tổ chức lãnh thổ mạng lưới đường Nó bao gồm mạng lưới đường ơtơ cấp quốc gia (quốc lộ), cấp địa phương (tỉnh lộ, huyện lộ), giao thông nông thôn giao thông đô thị Xét tổ chức lãnh thổ, mạng lưới đường ôtô tổ chức thành điểm, đầu mối, tuyến mạng lưới giao thơng Giữa phận có quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu thành nên khung mạng lưới đường ôtô lãnh thổ Và khung lại phận nằm mạng lưới GTVT nước nói riêng mạng lưới đường ơtơ khu vực nói chung 1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có q trình phát sinh phát triển, có nghĩa ln vận động, biến đổi khơng ngừng Đặc biệt, vấn đề kinh tế - xã hội biến đổi nhanh chóng mạnh mẽ Ngành GTVT đường ôtô hình thành phát triển gắn liền với trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mạng lưới đường không ngừng mở rộng, tuyến đường nâng cấp đại, lực vận tải nâng cao, trở thành sợi dây kết nối toàn mạng lưới GTVT lại với nhau, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tương lai Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, nên phương pháp chủ đạo sử dụng trình thực đề tài Các số liệu thống kê cần thiết bao gồm: điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nước, thực trạng mạng lưới giao thơng tình hình vận tải đường ơtơ, định hướng giải pháp phát triển ngành tương lai Các nguồn tài liệu tác giả thu thập từ: - Số liệu thống kê từ Niên giám thống kê Việt Nam số tỉnh, thành phố lớn - Các chương trình, dự án hay đề tài nghiên cứu GTVT, GTVT đường ôtô Việt Nam từ Bộ, ban ngành có liên quan - Các báo nghiên cứu GTVT Việt Nam giới tạp chí chun ngành - Các giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt GTVT Việt Nam - Các websites chuyên ngành 2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê Sau thu thập tài liệu số liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tác dụng “làm sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh”, giảm độ “vênh” tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác Việc tổng hợp tài liệu giúp thấy quy luật phân bố mạng lưới đường, mang lại nhìn tồn diện tương quan phát triển, phân bố mạng lưới đường với lực vận tải, xu hướng phát triển mạng lưới đường tương lai 2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Tất trình nghiên cứu địa lí đồ kết thúc đồ Trong đề tài này, tác giả đả sử dụng đồ để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới GTVT đường ôtô tìm hiểu thực trạng phân bố mạng lưới đường Trên sở kết đạt đề tài, tác giả xây dựng đồ sau: đồ hành chính, đồ thực trạng mạng lưới GTVT đường ôtô; đồ quy hoạch phát triển mạng lưới GTVT đường ôtô đến năm 2020; đồ quy hoạch mạng lưới đường ôtô thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, sở số liệu thu thập được, tác giả vẽ nhiều biểu đồ thể tình hình phát triển mạng lưới GTVT đường ôtô theo thời gian không gian, vị trí ngành GTVT nước nói chung 2.4 Phương pháp thực địa Do địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, thời gian kinh phí để khảo sát thực địa hạn chế nên phương pháp sử dụng không nhiều Mặc dù vậy, tác giả cố gắng tận dụng nguồn lực để khảo sát thực địa, tìm hiểu thực tế, góp phần làm tăng tính thuyết phục cho đề tài 2.5 Phương pháp dự báo GTVT tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, nên việc phân tích dự báo xu hướng phát triển ngành tương lai cần thiết Bên cạnh đó, tác giả dự báo nhu cầu vận tải đường ôtô tương lai để đề biện pháp phát triển ngành đáp ứng yêu cầu kinh tế đất nước 2.6 Sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình nghiên cứu Đây phương pháp không sử dụng nghiên cứu Địa lí mà cịn sử dụng phổ biến nghiên cứu lĩnh vực khác Các phần mềm công cụ hỗ trợ sử dụng bao gồm: Microsoft Word, Microsoft Excel, Mapinfo Professional, Internet Explorer Trong đề tài, phương pháp sử dụng nhằm: - Thu thập tài liệu từ websites - Xây dựng biểu đồ biểu diễn tình hình xu hướng phát triển - Thành lập đồ chuyên đề phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đề tài thực tuân theo quan điểm nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tuy nhiên, quan điểm phương pháp không tách rời mà phối hợp với nhau, vận dụng cách tổng hợp trong giai đoạn nghiên cứu tác giả, mang lại tranh toàn cảnh ngành GTVT đường ôtô Việt Nam Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GTVT ĐƯỜNG ƠTƠ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trị GTVT đường ơtơ phương thức vận tải bản, thiếu kinh tế Bên cạnh vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển mặt kinh tế - xã hội, GTVT đường ơtơ cịn động lực phát triển GTVT nói chung với tư cách cầu nối phương thức vận tải khác GTVT đường ôtô ngành thuộc kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng sản xuất hạ tầng xã hội Ngành có chức vận chuyển hàng hóa phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu dùng, vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu lại nhân dân đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng Những tuyến đường ví “hệ thống mạch máu” tổ chức kinh tế đất nước, giúp cho trình sản xuất xã hội diễn bình thường thông suốt, giúp cho hoạt động sinh hoạt dân cư thuận tiện Trong số loại hình GTVT, đường ôtô phương thức vận tải phổ biến nhất, ngày chiếm ưu tính động, tiện lợi hiệu kinh tế mà phương thức vận tải khác khó so sánh Đây phương thức vận tải tiếp chuyển, có khả phối hợp hoạt động nhiều phương thức vận tải khác (đường sắt, đường thủy, đường hàng không) Do đó, có vai trị đặc biệt hoạt động đầu mối GTVT, đô thị khu đơng dân cư Có thể nói, ơtơ làm thay đổi giới kỉ XX, đặc biệt Hoa Kỳ Tây Âu, từ việc phát triển vùng ngoại ô thành phố lớn đến diện hệ thống đường cao tốc (high-ways) Việc chế tạo, buôn bán dịch vụ sửa chữa, bảo trì ơtơ trở thành thành phần quan trọng toàn kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, GTVT đường ơtơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trở thành tiền đề sản xuất không nhỏ, đảm bảo mối liên hệ thông suốt thành thị nông thôn, đồng miền núi 1.1.2 Đặc điểm GTVT nói chung đường ơtơ nói riêng cịn ngành sản xuất vật chất “đặc điệt” Nó bao gồm ba yếu tố trình sản xuất là: tư liệu sản xuất, người lao động sản phẩm vận tải Tuy nhiên, sản phẩm GTVT đường ôtô dịch vụ vận chuyển người hàng hóa với đầu vào đầu khơng thay đổi, q trình sản xuất tiêu thụ nhập làm Thông qua chuyển dịch từ nơi đến nơi khác mà hàng hóa tăng thêm giá trị Nếu cơng nghiệp phân bố tập trung theo điểm, hạn chế lãnh thổ, cịn nơng nghiệp phân bố phân tán bề mặt trái đất ngành GTVT có kiểu phân bố độc đáo: phân bố thành mạng lưới, tuyến nút Mặc dù bị đường sắt cạnh tranh dội, đường ơtơ giữ vai trị lớn kinh tế nhờ ưu điểm bật mà phương thức vận tải khác không so sánh được, thuận lợi động, phù hợp với việc vận chuyển nhỏ nhẹ địa hình khác nhau, cự li vận tải ngắn trung bình Ơtơ có khả len lỏi tới khắp nơi đất nước, điều kiện thời tiết khí hậu, nơi điều kiện đường sá khó khăn hay độ dốc cao, tuyến đường có bán kính quay vịng nhỏ Hơn nữa, việc xây dựng đường ơtơ rẻ nhiều so với đường sắt Ơtơ có nhiều loại trọng tải khác nhau, từ - đến 40 - 50 tấn, thích hợp với nhiều khối lượng vận chuyển khác Với phương tiện ôtô chuyên dụng, vận tải ôtô đáp ứng yêu cầu vận chuyển mặt hàng khó chuyên chở (thực phẩm tươi sống, chất dễ cháy nổ, hóa chất

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mười một nước có tổng chiều dài đường bộ lớn nhất thế giới - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 1.1. Mười một nước có tổng chiều dài đường bộ lớn nhất thế giới (Trang 18)
Bảng 1.1. Tổng chiều dài đường ôtô phân theo châu lục năm 2000 Châu lục Chiều dài - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Bảng 1.1. Tổng chiều dài đường ôtô phân theo châu lục năm 2000 Châu lục Chiều dài (Trang 19)
Hình 1.2. Tổng chiều dài đường ôtô các nước khu vực Đông Nam Á - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 1.2. Tổng chiều dài đường ôtô các nước khu vực Đông Nam Á (Trang 21)
Hình 2.1. Dân số và gia tăng dân số Việt Nam thời kỳ 1995 – 2008 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 2.1. Dân số và gia tăng dân số Việt Nam thời kỳ 1995 – 2008 (Trang 34)
Bảng 2.2. Cơ cấu dân số và khối lượng hành khách phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Bảng 2.2. Cơ cấu dân số và khối lượng hành khách phân theo vùng (Trang 34)
Hình 3.1. Cơ cấu đường quốc lộ và đường tỉnh phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.1. Cơ cấu đường quốc lộ và đường tỉnh phân theo vùng (Trang 43)
Hình 3.2. Mật độ đường quốc lộ và đường tỉnh phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.2. Mật độ đường quốc lộ và đường tỉnh phân theo vùng (Trang 44)
Hình 3.3. Cơ cấu kết cấu mặt đường ôtô năm 2007 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.3. Cơ cấu kết cấu mặt đường ôtô năm 2007 (Trang 47)
Hình 3.4. Kết cấu mặt đường quốc lộ, đường tỉnh phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.4. Kết cấu mặt đường quốc lộ, đường tỉnh phân theo vùng (Trang 48)
Hình 3.5. Vốn đầu tư cho quốc lộ 2002 - 2006 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.5. Vốn đầu tư cho quốc lộ 2002 - 2006 (Trang 53)
Hình 3.6. Kết cấu mặt đường quốc lộ phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.6. Kết cấu mặt đường quốc lộ phân theo vùng (Trang 55)
Hình 3.8. Đường quốc lộ phân theo tình trạng và bề rộng mặt đường - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.8. Đường quốc lộ phân theo tình trạng và bề rộng mặt đường (Trang 57)
Hình 3.9. Chiều dài đường tỉnh cả nước thời kỳ 1995 - 2007 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.9. Chiều dài đường tỉnh cả nước thời kỳ 1995 - 2007 (Trang 76)
Hình 3.10. Mật độ đường tỉnh phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.10. Mật độ đường tỉnh phân theo vùng (Trang 77)
Hình 3.12. Kết cấu mặt đường tỉnh phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.12. Kết cấu mặt đường tỉnh phân theo vùng (Trang 80)
Hình 3.13. Kết cấu mặt đường huyện và đường xã - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.13. Kết cấu mặt đường huyện và đường xã (Trang 82)
Hình 3.14. Khối lượng vận tải trên các tuyến hành lang chính - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.14. Khối lượng vận tải trên các tuyến hành lang chính (Trang 90)
Bảng 3.9. Lưu lượng giao thông trung bình - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Bảng 3.9. Lưu lượng giao thông trung bình (Trang 92)
Hình 3.15. Gia tăng phương tiện cơ giới đường ôtô 1995 - 2007 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.15. Gia tăng phương tiện cơ giới đường ôtô 1995 - 2007 (Trang 93)
Hình 3.16. Cơ cấu ôtô phân theo tuổi và công dụng năm 2007 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.16. Cơ cấu ôtô phân theo tuổi và công dụng năm 2007 (Trang 94)
Hình 3.17. Cơ cấu khối lượng vận chuyển ngành GTVT năm 2007 (%) - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.17. Cơ cấu khối lượng vận chuyển ngành GTVT năm 2007 (%) (Trang 99)
Hình 3.19. Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa, hành khách - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.19. Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa, hành khách (Trang 100)
Hình 3.18. Khối lượng vận chuyển đường ôtô 1995 – 2008 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.18. Khối lượng vận chuyển đường ôtô 1995 – 2008 (Trang 100)
Hình 3.20. Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.20. Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo vùng (Trang 103)
Hình 3.21. Khối lượng hành khách vận chuyển phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.21. Khối lượng hành khách vận chuyển phân theo vùng (Trang 104)
Hình 3.22. Khối lượng luân chuyển phân theo ngành vận tải (%) - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.22. Khối lượng luân chuyển phân theo ngành vận tải (%) (Trang 105)
Hình 3.23. Khối lượng luân chuyển vận tải ôtô 1995 - 2008 - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.23. Khối lượng luân chuyển vận tải ôtô 1995 - 2008 (Trang 106)
Hình 3.24. Tốc độ tăng trưởng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.24. Tốc độ tăng trưởng (Trang 106)
Hình 3.25. Khối lượng luân chuyển đường ôtô của một số nước - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.25. Khối lượng luân chuyển đường ôtô của một số nước (Trang 108)
Hình 3.26. Khối lượng hàng hóa và hành khách luân chuyển ngành vận tải ôtô phân theo vùng - Địa lí ngành giao thông vận tải đường ôtô việt nam
Hình 3.26. Khối lượng hàng hóa và hành khách luân chuyển ngành vận tải ôtô phân theo vùng (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w