1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta qua thực tiễn ở thành phố hà nội

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội)
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 90,97 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nớc Việt Nam quán chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Để thực đợc chủ trơng đòi hỏi Nhà nớc ta, có quyền địa phơng cấp, phải có đội ngũ công chức có đủ trình độ, lực quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ điều kiện Đội ngũ công chức nớc ta phần lớn đợc đào tạo, bồi dỡng, trởng thành thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chiến tranh Để có đợc đội ngũ công chức đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ điều kiện phát triển kinh tế thị trờng phải tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng Đào tạo, bồi dỡng công chức đóng góp vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ, lực thực thi công việc công chức đáp ứng ngày cao yêu cầu công tác lÃnh đạo, đạo, tổ chức thực hoàn thành thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Công tác đào tạo, bồi dỡng công chức nớc nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng năm qua, bên cạnh thành tích đà đạt đợc bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần phải tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bổ sung đối tợng, chơng trình, nội dung, chế độ sách, sở vật chất kỹ thuật, giảng viên, cấu đào tạo nớc nớc ngoài; giải mối quan hệ đào tạo, bồi dỡng với sử dụng tác giả chọn đề tài: Đào tạo, bồi dĐào tạo, bồi dỡng công chøc nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta (qua thùc tiƠn ë thµnh Hµ Néi)” lµm ln văn thạc sĩ Kinh tế trị xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác đào tạo, bồi dỡng công chức (ĐT, BDCC) mong muốn góp tiếng nói vào lĩnh vực quản lý nhà nớc ĐT, BDCC Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu, khảo sát đội ngũ cán bộ, công chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức đợc nhiều nhà khoa học, nhiều cán quản lý quan tâm nghiên cứu, nh: - Đề tài khoa học cấp bộ: "Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế nớc ta trình đổi chế quản lý kinh tế", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1994 - Đề tài thuộc chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX.05: Hệ thống trị thời kỳ ®é lªn chđ nghÜa x· héi ë níc ta - Luận án phó tiến sĩ kinh tế: "Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nớc kinh tÕ bíc chun sang kinh tÕ thÞ trêng" cđa Lơng Xuân Khai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1994 - Luận án tiến sĩ kinh tế: "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nớc kinh tế ngoại thành (qua thực tế huyện ngoại thành Hà Nội)" Trần Huy Sáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999 - Luận văn thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Thanh Hoá" Cầm Bá Tiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay" Trần Huy Hoàng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc kinh tế tỉnh Boly Kham Say Lào", Khăm Phả Phim Ma Sỏn, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh An Giang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" Đỗ Hải Long, Học viện Hành quốc gia, năm 2000 - Luận văn thạc sĩ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhµ níc vỊ kinh tÕ ë tØnh Xay Nha Bu Ly thời kỳ nay" Bua Ly Băn Xa Lít, Học viện Hành quốc gia, năm 2003 Nhng nghiên cứu chuyên vấn đề Đào tạo, bồi dỡng công chức kinh tế thị trờng ë níc ta (qua thùc tiƠn ë thµnh Hµ Nội) cha có công trình tập trung nghiên cứu cha có công trình khoa học trùng với đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: sở sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng công chức (qua thực tiễn Thành phố Hà Nội), để đề giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dỡng công chức góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ công chức nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta nãi chung Thành phố Hà Nội nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dỡng công chức kinh tế thị trờng nớc ta; - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dỡng công chức qua thực tiễn thành phố Hà Nội 10 năm qua; - Đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lợng, hiệu đào tạo, bồi dỡng công chức kinh tế thị trờng nớc ta Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: công tác đào tạo, bồi dỡng công chức nớc nói chung, nhng chủ yếu qua thực tiễn địa phơng Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu phạm vi Thành phố Hà Nội, có tham khảo kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Đà Nẵng; thời gian từ 1995 đến năm tới Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa chủ trơng, sách đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực công chức Đảng Nhà nớc ta - Phơng pháp trừu tợng hoá khoa học kinh tế trị; - Phơng pháp phân tích-tổng hợp, lôgíc-lịch sử; - Phơng pháp điều tra, khảo sát đào tạo, bồi dỡng công chức nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu; - Phơng pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia quản lý đào tạo, bồi dỡng sử dụng công chức Đóng góp luận văn Luận văn đà phân tích rõ đợc số sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dỡng công chức kinh tế thị trờng nớc ta Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng công chức Thành phố Hà Nội 10 năm qua Trên sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng công chức thời gian tới Kết luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo, bồi dỡng công chức Thành phố Hà Nội cho việc nghiên cứu, giảng dạy Trờng Cán bé Thµnh Hµ Néi KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia làm ch¬ng, 10 tiÕt Ch¬ng Mét sè vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dỡng công chức kinh tế thị trờng nớc ta 1.1 Yêu cầu kinh tế thị trờng đặt việc đào tạo, bồi dỡng công chức Công đổi Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo từ năm 1986 đến đà hình thành mô hình kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Kinh tế thị trờng định hớng XHCN, xét chất kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trờng vừa dựa nguyên tắc mục tiêu chủ nghĩa xà hội (CNXH) Trong mô hình có hai nhóm nhân tố đợc kết hợp với nhau, tồn nhau, xâm nhập bổ sung cho nhau, nhóm nhân tố kinh tế thị trờng nhóm nhân tố đặc thù lịch sử, kinh tế, xà hội Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Vận dụng hình thức kinh tế phơng pháp quản lý kinh tế thị trờng để sử dơng mỈt tÝch cùc cđa nã phơc vơ cho mơc đích xây dựng CNXH Song kinh tế thị trờng có mặt tiêu cực, xu phân hoá giầu nghèo mức, tâm lý sùng đồng tiền, lợi ích cá nhân mà quên lợi ích chung cđa mäi ngêi x· héi Ph¸t triĨn kinh tế thị trờng phải đôi với đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hớng tiêu cực kinh tế thị trờng Trớc đổi mới, quan niệm kinh tế thị trờng đối lập với kinh tÕ XHCN, ngµy chóng ta nhËn thøc kinh tÕ thị trờng thành nhân loại, quy luật kinh tế vận động khách quan Trong kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế Phát huy khả tất thành phần kinh tế phơng thức tốt để phát triển sản xuất Trong kinh tế thị trờng tất yếu có chênh lệch thu nhập, có phân hoá giàu nghèo xà hội, nhng Nhà nớc XHCN Việt Nam quan tâm bảo vệ lợi ích ngời lao động khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xoá đói giảm nghèo, bớc thực công xà hội, tiến tới dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Nh vậy, kinh tế thị trờng định hớng XHCN dạng mô hình kinh tế hỗn hợp đặc thù Việt Nam, kinh tÕ cã kÕt cÊu kinh tÕ thÞ trêng, vËn động theo chế thị trờng, chịu điều tiết Nhà nớc XHCN - Quản lý nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN Nền kinh tế Việt nam kinh tế chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, từ kinh tế Đào tạo, bồi dđóng sang kinh tế Đào tạo, bồi dmở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nên quản lý nhà nớc kinh tế cần thiết Quản lý kinh tế Nhà nớc ta vừa phải tuân thủ nguyên tắc quản lý nhà nớc kinh tế thị trờng nói chung, vừa có nét đặc thù riêng Khi chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nhà nớc ta vừa phải kiến lập kết cấu kinh tế thị trờng, phải tạo lập tiền đề cho phát triển đồng thị trờng, phải xây dựng gần nh từ đầu khuôn khổ pháp lý kinh tế thị trờng; đồng thời vừa phải thoát khỏi phơng pháp can thiệp trực tiếp vào kinh tế đà hạn chế mặt tích cực thị trờng, vừa phải làm cho thị trờng hoạt động có hiệu quả, điều tiết thị trờng hớng tới mục tiêu CNXH Cũng cần nhấn mạnh thêm điểm khác quản lý nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN kinh tế thị trờng TBCN quan điểm nội dung giải vấn đề sở hữu, chế quản lý, chế phân phối, sách xà hội Nhà nớc XHCN Nhà nớc Đảng Cộng sản lÃnh đạo, đại diện cho lợi ích toàn thể nhân dân lao động, bên cạnh việc khôi phục quan hệ kinh tế hàng hoá- tiền tệ, tạo điều kiện cho quy luật kinh tế thị trờng phát huy tác dụng điều tiết kinh tế, phân phối nguồn lực khan có hiệu quả, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến vấn đề công xà hội, đến vấn đề xoá đói giảm nghèo, đến việc làm đời sống cho đại đa số nhân dân lao động đợc hởng lợi tăng trởng kinh tế đem lại Vì vậy, chức quản lý kinh tế Nhà nớc ta kinh tế thị trờng định hớng XHCN bao gồm: Một là, chức tạo lập môi trờng Với chức này, quyền lực sức mạnh tổ chức mình, Nhà nớc bảo đảm môi trờng thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tất thành phần kinh tế, bao gồm môi trờng trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xà hội, kết cấu hạ tầng, thông tin điều điều kiện cần thiết để giới kinh doanh yên tâm bỏ vốn kinh doanh kinh doanh thuận lợi, góp phần phát triển có hiệu kinh tế đất nớc Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế cá thể, kinh tế t nhân bị xoá bỏ Trong kinh tế thị trờng cần phải đa dạng hoá hình thức sở hữu Với chức này, Nhà nớc có vai trò nh bà đỡ giúp cho kinh tế t nhân, cá thể phát triển, đồng thời bảo đảm điều kiện tự do, bình đẳng kinh doanh Nhà nớc có chức tạo dịch vụ công môi trờng trị, pháp lý, an ninh, thủ tục quản lý, điều kiện kinh doanh, thông tin, an toàn xà hội điều phục vụ cho xà hội Trong chế thị trờng, muốn có môi trờng sản xuất kinh doanh ổn định, cần phải có bàn tay Nhà nớc từ việc ban hành bảo đảm thi hành pháp luật đến bảo đảm điều kiện nguyên tắc nh quyền sở hữu, tù kinh doanh, xư lý tranh chÊp theo ph¸p luật, bảo đảm xà hội lành mạnh, có văn hoá Hai là, chức định hớng hớng dẫn phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trờng, nhà kinh doanh tổ chức kinh tế đợc quyền tự chủ kinh doanh nhng họ nắm đợc tình hình xu hớng vận động thị trờng, thờng chạy theo thị trờng cách bị động, dễ thua lỗ, thất bại đổ vỡ gây thiệt hại chung cho kinh tế, gây bất ổn đời sống nhân dân, cần có định hớng quản lý Nhà nớc Hơn nữa, Nhà nớc phải định hớng kinh tế phát triển theo quỹ đạo mục tiêu kinh tế - xà hội đà đợc Đảng Nhà nớc ®Þnh Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tế, thời thách thức song hành víi nhau, khu vùc kinh tÕ t nh©n ë ViƯt Nam hồi phục nhìn chung nhỏ bé, lực cạnh tranh hạn chế, quản lý, hớng dẫn Nhà nớc, sức mạnh họ không đợc phát huy tốt, chí cạnh tranh vụ lợi nhà kinh doanh dẫn đến tổn thất lớn lợi ích doanh nghiệp nh kinh tế Do đó, Nhà nớc có chức định hớng phát triển kinh tế hớng dẫn liên kết nhà kinh doanh, tạo nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia, đồng thời hớng tổ chức kinh tế hoạt động theo mục tiêu chung đất nớc Tuy nhiên, Nhà nớc định hớng hớng dẫn đơn vị kinh tế công cụ nh pháp luật, chiến lợc, kế hoạch, thông tin nguồn lực Nhà nớc Ba là, chức tổ chức Tổ chức chức quan trọng quản lý nhà nớc kinh tế, đặc biƯt thêi kú ®ỉi míi kinh tÕ Trong nỊn kinh tế thị trờng, đặc biệt giai đoạn chuyển ®ỉi nh hiƯn ë níc ta, lÞch sư để lại nên doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ nhiều vị trí then chốt, quản lý khối lợng lớn tài sản xà hội, đóng góp đáng kể GDP cho ngân sách nhà nớc, nhng nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu quả; vậy, vấn đề quan trọng cấp thiết mà Nhà nớc phải thúc đẩy xếp, củng cố lại danh nghiệp nhà nớc chúng hoạt động có hiệu buộc chúng phải tham gia cạnh tranh bình đẳng thị trờng Đây công việc nhằm tạo nên cấu kinh tế, tạo sở cho kinh tế thị trờng hoạt động việc phân phối sử dụng nguồn lực khan có hiệu Nhà nớc có nhiệm vụ xếp, tổ chức vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, tạo đầu tầu cho tăng trởng kinh tế Nhà nớc có trách nhiệm tổ chức lại hệ thống quản lý, xếp lại quan quản lý nhà nớc kinh tế từ trung ơng đến địa phơng, thực đổi thể chế thủ tục hành chính, xếp, đào tạo đào tạo lại công chức quản lý nhà nớc quản lý cấp ngành Bốn là, chức điều tiết Khi điều hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nớc vừa phải tuân thủ vận dụng quy luật khách quan, phát huy mặt tích cực chế thị trờng, vừa can thiệp nhằm điều tiết, chi phối thị trờng hoạt động theo định hớng Nhà nớc Kinh tế thị trờng có thất bại, kinh tế thị trờng có biểu phát triển theo chu kỳ, chứa đựng nhân tố bất ổn định dẫn đến kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái, lạm phát Kinh tế thị trờng ảnh hởng đến vấn đề hiệu quả, có ngời sử dụng nguồn tài nguyên khan mà trả trả tiền họ không quan tâm sử dụng nguồn nhân lực cho hiệu quả, có nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận họ nhng lại gây ô nhiễm môi trờng làm ảnh hởng tới ngời khác, làm thiƯt h¹i chung cho x· héi Mét nỊn kinh tÕ thị trờng hoạt động có hiệu gây bất bình đẳng lớn Trong kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, việc phân phối đợc kết hợp hai nguyên tắc: phân phối theo yếu tố sản xuất nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm động viên tối đa nguồn lực cho tăng trởng kinh tế đồng thời gắn thu nhËp víi sù cèng hiÕn cđa ngêi lao ®éng, khun khích họ nâng cao suất lao động Mặt khác, Nhà nớc coi trọng phân phối thông qua phúc lợi xà hội Trong giai đoạn đầu kinh tế thị trờng, bất bình đẳng phân phối thu nhập lớn phân phối qua phúc lợi xà hội có tác dụng tích cực làm giảm dần bất bình đẳng Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh, quyền lực đồng tiền lớn bất chấp đạo lý, truyền thống dân tộc điều chấp nhận kinh tế thị trờng định hớng XHCN Để hạn chế thất bại thị trờng cần có bàn tay can thiệp Nhà nớc nhằm giữ cho kinh tế ổn định, hiệu công Để điều tiết kinh tế, Nhà nớc thông qua nhiều biện pháp bao gồm sách, đòn bẩy kinh tế, công cụ tài chính, thuế, tín dụng Năm là, chức kiểm tra, cỡng chế Nhà nớc thực chức kiểm tra, kiểm soát, cỡng chế việc thi hành pháp luật nhằm thiết lập trật tự, kỷ cơng hoạt động kinh tế Phát hiện, ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật, sai phạm sách bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân, bớc thực công xà hội nớc ta kinh tế thị trờng đợc khôi phục, nhiều thị thị trờng phát triển trình độ sơ khai, tình trạng tự phát tợng tiêu cực phổ biến cần phải đề cao chức Nhà nớc Nh vậy, trình chuyển đổi kinh tế nớc ta từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đà làm thay đổi chức quản lý kinh tế Nhà nớc, từ làm thay đổi nhận thức, thay đổi chức năng, nhiệm vụ đội ngũ công chức dẫn tới thay đổi yêu cầu công tác đào tạo, bồi dỡng công chức Có thể khái quát yêu cầu kinh tế thị trờng công tác đào tạo, bồi dỡng công chức nh sau: - Cần có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng công chức từ trung ơng xuống đến sở phù hợp với kinh tế thị trờng, không cứng nhắc, rập khuôn - Thực đào tạo, bồi dỡng công chức theo kế hoạch, đồng thời phải theo yêu cầu việc thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa - §èi tợng đào tạo, bồi dỡng phải linh hoạt, nhiều loại công chức vị trí công việc, chức danh, nhu cầu đào tạo khác nhau, khả học tập khác điều đòi hỏi phải có nội dung, chơng trình đào tạo, bồi dỡng khác Đào tạo, bồi dỡng theo yêu cầu kinh tế thị trờng cần không đào tạo, bồi dỡng sẵn có; sau đào tạo, bồi dỡng, công chức đợc sử dụng làm việc quan, đơn vị theo yêu cầu thực tiễn; gắn chặt đào tạo với sử dụng - Nội dung, chơng trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dỡng công chức đợc xây dựng theo yêu cầu kinh tế thị trờng có đối chiếu so sánh lý thuyết với thực tiễn sinh động - Kinh phí đào tạo, bồi dỡng công chức phần ngân sách nhà nớc chi, cần trọng tới tính chất phức tạp loại công chức khác để có đầu t khác Đồng thời huy động nhiều nguồn lực khác (của tập thể, cá nhân, nớc điều) để đào tạo, bồi dỡng công chức Trong điều kiện kinh tế thị trờng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë níc ta hiƯn đòi hỏi nhiệm vụ, công vụ công chức phải đổi mới, phù hợp từ công tác đào tạo, bồi dỡng công chức phải đổi toàn diện 1.2 Khái niệm quan điểm công chức đào tạo, bồi dỡng công chức 1.2.1 Khái niệm công chức (theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi năm 2003) Công chức thuật ngữ đợc dùng từ sớm quản lý nhà nớc nớc ta Trong Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành qui chế công chức đà qui định rõ Đào tạo, bồi dnghĩa vụ, quyền lợi công chức thể lệ tổ chức, quản trị sử dụng ngạch công chức toàn quốc Tuy nhiên thời kỳ đất nớc chiến tranh, nên công tác quản lý xà hội nói chung, quản lý công chức nói riêng cha vào nề nếp Ngay nhận thøc cđa x· héi vỊ c«ng chøc cịng kh«ng râ ràng, thiếu thống ngời đợc tuyển dụng vào biên chế làm việc quan nhà nớc, tổ chức trị- xà hội, nhà máy, công trờng, xí nghiệp đợc gọi chung cán bộ, công nhân viên nhà nớc Đội ngũ đợc hình thành từ nhiều nguồn nh bầu cử, phân công sau trờng, tuyển dụng, đề bạt điều Nh phạm vi công chức ta trớc rộng, bao hàm nhiều đối tợng không ổn định Tình hình đà dẫn tới khó khăn công tác quản lý, sử dụng công chức nớc ta Việc cha xây dựng đợc đội ngũ chuyên gia có trình độ

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tổ chức Trung ơng, Phân viện Hà Nội (1998), Lý luận và nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ, Tập 1,2,3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và nghiệp vụcông tác tổ chức cán bộ
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ơng, Phân viện Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW(khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb ST
Năm: 1986
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH TW, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCHTW, khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Đề án số 16/ĐA-TU - Đề án của Thành uỷ về nâng cao chất lợng hoạtđộng của hệ thống chính trị ở cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số 16/ĐA-TU - Đề án của Thành uỷ về nâng cao chất lợng hoạt
14. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Tác giả: Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1998
16. Tô Tử Hạ (chủ biên) (2000), Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổchức Nhà nớc
Tác giả: Tô Tử Hạ (chủ biên)
Năm: 2000
17. Hoàng Ngọc Hoà (2000), "Thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh về đào tạo, huấn luyện cán bộ", Tạp chí Thông tin lý luận, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh về đào tạo,huấn luyện cán bộ
Tác giả: Hoàng Ngọc Hoà
Năm: 2000
18. Hoàng Ngọc Hoà (2001), "Cần có đội ngũ cán bộ biết phát huy dân chủđể thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", Tạp chí Lịch sử Đảng, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có đội ngũ cán bộ biết phát huy dân chủđể thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Tác giả: Hoàng Ngọc Hoà
Năm: 2001
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng các môn học chơng trình đào tạo cao học chuyên ngành kinh tế chính trị (nhiều tác giả) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng các môn học chơngtrình đào tạo cao học chuyên ngành kinh tế chính trị
21. Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
23. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
24. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
27. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
28. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề cán bộ
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w