1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật xử lý hành chính đối với người lái xe trong tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn ở thành phố hà nội

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH QUA THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH QUA THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG ANH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH 1.1 Xử lý hành áp dụng pháp luật xử lý hành 1.1.1 Khái niệm đặc điểm xử lý hành 1.1.2 Nội dung, đối tượng chủ thể xử lý hành 1.1.3 Vai trị hoạt động xử lý hành 13 1.2 Áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 13 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 13 1.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 16 1.2.3 Vai trị áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 19 1.2.4 Các giai đoạn nội dung áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 21 1.2.5 Những điều kiện bảo đảm tiêu chí nâng cao hiêu áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 29 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện xã hội 38 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 39 2.2 Thực trạng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Tình hình tai nạn giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.2.2 Tình hình vi phạm cơng tác xử lý hành lĩnh vực giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.3 Thực trạng ADPL xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội 52 2.3.1 Thực tiễn phát vi phạm lái xe sử dụng chất kích thích tham gia giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Tình hình ADPL xử lý hành người lái xe trạng thái sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố Hà Nội 54 2.4 Những kết áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội 59 2.4.1 Những ưu điểm 59 2.4.2 Những hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Tiểu kết chương 66 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Quan điểm 67 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố hà nội 70 3.2.1 Giải pháp chung 70 3.2.2 Giải pháp cụ thể áp dụng cho địa bàn thành phố Hà Nội 75 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật ATGT An tồn giao thơng BPCC Biện pháp cưỡng chế CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa LXLVPHC Luật xử lý vi phạm hành PLHC Pháp luật hành TNGT Tại nạn giao thơng VPHC Vi phạm hành XLHC Xử lý hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPHC Xử phạt hành DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số vụ nạn giao thông xảy địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 43 Bảng thống kê tai nạn giao thơng sử dụng rượu bia chất kích thích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 45 Bảng thống kê tình hình vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 49 Bảng thống kê hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 50 Bảng thống kê số người lái xe sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 52 Bảng thống kê xử lý vi phạm lái xe sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 59 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực trạng xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng có tác động tích cực đến phát triển đất nước ta giai đoạn Bên cạnh có tác động tiêu cực gây hệ lụy không nhỏ cho nước ta mặt kinh tế, trị, xã hội cụ thể thói quen sử dụng rượu, bia, chất kích thích, để lại hậu nghiêm trọng như: Tai nạn giao thông, chấn thương, bạo lực gia đình, an ninh trật tự, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Chính vậy, việc loại bỏ thói quen sử dụng rượu, bia, chất kích thích thách thức phát triển người mang tính bền vững Như ta thấy, việc phòng chống tác hại rượu, bia chất kích thích yêu cầu cần thiết phải quan tâm từ phía nhà nước xã hội giải biện pháp đồng bộ, tồn diện đặc biệt lĩnh vực giao thơng; hoạt động áp dụng pháp luật, công tác xử lý vi phạm hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích sở pháp lý quan trọng cho quy trình áp dụng Theo thống kê Ủy ban ATGT Quốc gia, năm 2019 nước xảy tổng cộng 17.626 vụ TNGT, làm chết 7.624 người, bị thương 13.624 người Trong có hàng loạt vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng xảy lái xe sử dụng rượu, bia chất kích thích, vi phạm nồng độ cồn gây xúc dư luận xã hội Cũng theo thống kê khác báo cáo phân tích ngành bia phận nghiên cứu cơng ty chứng khốn SSI công bố (năm 2019) sản lượng tiêu thụ ngành rượu bia Việt Nam 4,6 tỷ lít, lớn nhiều so với quốc gia khác giới Mặt khác, góc độ xã hội thống kê cịn chưa bao hàm tồn việc sản xuất rượu bia mang tính chất nhỏ lẻ, hộ gia đình Đứng trước tình hình đáng báo động đó, ngày 14 tháng 06 năm 2019 Quốc hội ban hành luật Phịng, chống tác hại rượu, bia có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2020; với ngày 30 tháng 12 năm 2019 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt thông, qua đánh dấu tham gia mạnh mẽ nhà nước hệ thống pháp luật vào công đấu tranh phòng chống tác hại rượu, bia chất kích thích ATGT Có thể thấy sau có hiệu lực văn có tác động tích cực thay đổi mạnh mẽ thói quen người Việt việc tham gia giao thông, nhiên thực tế cho thấy trình áp dụng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; mặt khác theo thống kê cho thấy trình tác động văn đến nhân dân chưa triệt để, điều thể rõ báo cáo Bộ Y tế Cụ thể: 06 ngày Tết, năm 2020 với tình trạng sử dụng rượu bia nước có 30.000 ca khám, cấp cứu liên quan đến tai nạn giao thông, giảm 17,8% so với 2019; nhiên có tới 12.000 (40%) ca phải nhập viện điều trị, tử vong 136 ca, tăng 0,93% so với năm 2019 Cùng với đó, qua khảo sát nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện, có hệ thống thực tiễn xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích (trên sở thực tiễn TP Hà Nội) Do vậy, địi hỏi cần phải có nghiên cứu nghiêm túc đầy đủ hai phương diện lý luận thực tiễn, làm sở để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đưa giải pháp phù hợp để công tác ngày đạt hiệu cao Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước Pháp luật mục tiêu cao Tuy nhiên chắn rằng, dù có dạng quan điểm việc đảm bảo hiệu việc áp dụng pháp luật xuất phát từ tham gia toàn thể cộng đồng 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố hà nội 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Hoàn thiện pháp luật, xây dựng hành lang pháp lý xử lý hành vi vi phạm Hệ thống pháp luật giao thông đường nước ta đầy đủ, tạo nên hành lang pháp lý để xử lý hành vi vi phạm, bảo đảm an tồn giao thơng đường Tuy nhiên, cịn tồn số hạn chế cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu để hồn thiện đặc biệt giá trị, định mức hình thức xử lý làm sở cho nhà làm luật, hoạch định sách xây dựng nên văn quy phạm vừa đảm bảo tính cấp thiết vừa dự báo trước tương lai có tính ổn định lâu dài Cần xây dựng thêm quy định hình phạt mức hình phạt, chế đảm bảo việc thi hành hình phạt người vi phạm Tránh trường hợp nhiều lái xe - người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy sau vi phạm bị bắt nộp phạt bỏ lại phương tiện để nộp phạt, việc vừa khiến quan, người có thẩm quyền khơng xử phạt, thu nộp cho ngân sách mà cịn chi phí cho việc tạm giữ lượng lớn phương tiện vi phạm Cần quy định cụ thể hình phạt, mức phạt cụ thể Luật số 44/2019/QH14 Phòng, chống tác hại rượu, bia để quan chức áp dụng thuận tiện, dễ dàng Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, bước đầu đạt thành công định, số vụ tai nạn 70 rượu bia giảm mạnh, lái xe vi phạm liên quan đến rượu, bia giảm mạnh Tuy nhiên, luật không quy định mức phạt hành vi vi phạm, nên xử phạt phải sử dụng, dẫn chứng sang luật khác như: Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016; Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019; Điều khiến việc áp dụng pháp luật lực lượng chức gặp khó khăn đồng thời việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân gặp nhiều bất cập ảnh hưởng đến việc phổ cập, tuyên truyền kiến thức pháp luật Xác định rõ thẩm quyền TTGT việc xử lý cá nhân điều khiển phương tiện giao thơng có sử dụng rượu, bia chất kích thích Như đề cập nội dung mục 1.2.4 Theo đó, trường hợp đặc biệt, TTGT có thẩm quyền dừng xe buộc phải chấm dứt HVVP theo quy định Khoản 1, Điều 15, Thơng tư 02/2014/TT-BGTVT Điều có nghĩa, phát vi phạm nói chung lĩnh vực giao thơng đường bộ, TTGT hồn tồn có thẩm quyền xử lý; nhiên, việc xử lý hành vi điều khiển phương tiện giao thơng có sử dụng chất kích thích nói chung, phương tiện kỹ thuật yếu tố quan trọng xác định có xử phạt hay khơng xử phạt mức Việc không xác định rõ thẩm quyền TTGT trường hợp này, khiến hoạt động tuần tra, kiểm sốt gặp nhiều khó khăn thiếu công cụ phương tiện kỹ thuật như: camera giám sát, máy đo nồng độ cồn, thiết bị đo thử ma tuý, Đảm bảo, tăng cường vai trò giám sát nhân dân hoạt động ADPL quan có thẩm quyền đối tượng sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng Cụ thể Khoản 2, Điều 14 Thông tư số 65/2020/TT-BCA có quy định hình thức thơng báo cơng khai kế hoạch tuần tra, kiểm sốt nhằm mục đích thơng báo rộng rãi cho tồn thể nhân dân, 71 đồng thời qua đảm quyền giám sát nhân dân hoạt động ADPL lực lượng chức Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy: Thứ nhất, việc niêm yết kế hoạch trụ sở đơn vị mang tính hình thức, người dân khó tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng; việc cơng khai kế hoạch phương tiện thông tin đại chúng thực hiện; cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử Cục Cảnh sát giao thơng, Phịng Cảnh sát giao thơng hay Công an cấp tỉnh không đăng tải, cập nhật kịp thời thường xuyên Thứ hai, nhiều trường hợp người có thẩm quyền, đặc biệt cán chiến sĩ lực lượng cảnh sát giao thông lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao thực việc tuần tra kiểm sốt khơng có kế hoạch, chuyên đề nhằm mục đích vụ lợi, kiếm tiền từ người vi phạm Vậy nên cần quy định rõ việc lực lượng chức thực nhiệm vụ giao phải mang theo kế hoạch, chuyên đề để người vi phạm biết đảm bảo giám sát người dân hoạt động tuần tra giám sát, áp dụng pháp luật quan, cá nhân có thẩm quyền Qua trực tiếp nâng cao chất lượng hoạt động tuần tra kiểm sốt nói chung XLVPHC đối tượng sử dụng chất kích thích điều khiển phương tiện giao thơng 3.2.1.2 Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho người dân Cần xây dựng nếp sống văn hóa, ý thức tơn trọng pháp luật giao thông đường cho người dân đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững địa phương Từ xây dựng nên chuẩn mực đạo đức tham gia giao thơng, hình thành nên mơi trường giao thơng trật tự, an tồn Có chế khuyến khích, khơi gợi ý thức tự giác, tơn trọng pháp luật cá nhân Bên cạnh cần có chế khen thưởng động viên kịp thời tổ chức, cá 72 nhân chấp hành tốt pháp luật Tăng cường tuyên truyền, nhân rộng gương điển hình tiên tiến người tốt việc tốt thực pháp luật Bên cạnh đó, người đứng đầu quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cán đảng viên công chức viên chức nhà nước phải nêu cao vai trò gương mẫu tự giác tuân thủ chấp hành tốt pháp luật giao thông nhằm tạo nên văn hóa tham gia giao thơng lan tỏa tồn xã hội Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giao thơng đường cho tồn nhân dân địa bàn thành phố, đưa vào chương trình giảng dạy trường học hệ thống giáo dục địa phương Thường xuyên phát động tổ chức thi tìm hiểu pháp luật học sinh, sinh viên địa bàn Các trường học địa bàn cần đưa chương trình học luật giao thơng đường bộ, cách ứng xử tham gia giao thơng biến trở thành mơn học khóa chương trình giảng dạy nhà trường để hình thành nên tảng văn hóa tham gia giao thơng địa phương từ ghế nhà trường Giáo dục, xây dựng văn hóa, ý thức tơn trọng pháp luật nói chung pháp luật giao thơng đường nói riêng Đây trình lâu dài kiên trì thường xuyên bền bỉ với nhiều hình thức cách làm cần đảm bảo phù hợp với lứa tuổi nhóm người xã hội 3.2.1.3 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật đại cho lực lượng chức phục vụ hoạt động kiểm tra, giám sát Việc áp dụng tiến ngành khoa học kĩ thuật vào công tác quản lý giám sát giao thông địa bàn thành phố tiến hành hiệu đạt chưa cao Lý chủ yếu việc áp dụng chưa đồng bộ, việc trang bị thiết bị công nghệ cao kiểm tra, giám sát giao thông đường như: máy đo nồng độ cồn, máy bắn tốc độ, camera giám sát giao thông, 73 Đồng thời việc tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn áp dụng khoa học kĩ thuật công nghệ cao sử dụng vào việc giám sát, kiểm tra giao thông cho lực lượng chức cần thực thường xuyên nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng phương tiện kĩ thuật công nghệ vào việc kiểm tra, giám sát giao thơng Điều giúp tránh lãng phí, nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát nhằm tránh bỏ lọt hành vi vi phạm Đơn giản hóa thủ tục xử phạt hành lĩnh vực giao thông làm tăng hiệu xử lý vi phạm khắc phục tình trạng thủ tục rườm rà gây thời gian lực lượng chức năng, giảm hiệu việc giám sát, kiểm tra Tiếp tục thực việc phạt nguội vi phạm giao thông nộp phạt trực tuyến để rút ngắn thời gian làm thủ tục nâng cao hiệu việc phát vi phạm xử lý vi phạm lực lượng chức 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn đạo đức Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải cần lên kế hoạch, phương thức biện pháp đào tạo cụ thể, bồi dưỡng toàn diện đội ngũ cán chuyên trách Đồng thời tích cực, chủ động, sáng tạo tìm giải pháp khoa học nhằm giảm tai nạn giao thơng vi phạm giao thơng nói chung giảm số người sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng nói riêng Bên cạnh đó, cần có kế hoạch thử nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học vào thực tiễn hoạt động để đánh giá tính khả thi giải pháp Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn, cần trọng tới vấn đề đạo đức đội ngũ cán chức Thực tiễn cho thấy, phận nhỏ cán chức thực nhiệm vụ có hành vi khơng chuẩn mực đạo đức, gây khó dễ cho người tham gia giao thơng nhằm vụ lợi Vì vậy, Bộ công an Bộ Giao thông vận tải cần đào tạo tốt đạo 74 đức đội ngũ cán thực thi công vụ, kiên xử lý thật mạnh tay trường hợp vi phạm, bảo đảm hình ảnh người cán mắt nhân dân Ngoài ra, cần phải thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán tham gia lớp tập huấn không địa phương mà địa bàn tỉnh thành phố khác chí quốc tế để học hỏi cách thức tổ chức quản lý tiên tiến hiệu áp dụng cho địa phương, đảm bảo an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố, giảm thiểu số vụ vi phạm số người lái xe sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng 3.2.2 Giải pháp cụ thể áp dụng cho địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Tăng cường, phát huy vai trò hệ thống trị, Đảng ủy, Đảng cấp sở Đảng ủy, Đảng cấp sở cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự an tồn giao thơng, khắc phục ùn tắc giao thơng Các Đảng viên phải nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, gương để nhân dân noi theo Đồng thời đạo đẩy mạnh công tác tuần tra kiểm tra kiểm soát, tập trung xử lý nghiêm hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thơng Các cấp Ủy, tổ chức Đảng có trách nhiệm qn triệt có chương trình, kế hoạch hành động cụ thể; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện; kịp thời động viên, khen thưởng, tuyên truyền nêu gương người tốt, biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích tốt việc chấp hành tốt pháp luật giao thông đường đồng thời xử lý nghiêm phận cán bộ, chiến sĩ thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định, quy trình cơng tác Yêu cầu tất cán bộ, Đảng viên phải tự giác nêu gương chấp hành nghiêm quy định pháp luật trật tự, an tồn giao thơng, vận động người dân có ý thức tham gia giao thơng tích cực tham gia bảo đảm trật 75 tự, an tồn giao thơng, xây dựng nếp sống văn minh, có văn hóa, đạo đức tham gia giao thông 3.2.2.2 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân địa bàn thành phố Hà Nội Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật biện pháp quan trọng giúp người dân hiểu tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc bền vững Do công tác tuyên truyền pháp luật cần đặc biệt quan tâm đạo sát sao, quan chức cần phát động nhiều chương trình hành động nhằm đưa pháp luật giao thông đường gắn liền với thực tiễn sống hàng ngày nhân dân với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Chú trọng thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng, tác hại rượu bia, giúp người tham gia giao thơng nhận thức rõ để có hành vi đắn tham gia giao thông, ngăn ngừa tai nạn giao thông HVVP xảy Việc tuyên truyền kiến thức pháp luật cho nhân dân phải bảo đảm đồng bộ, khoa học tiến hành toàn diện để đạt hiệu cao Do đặc thù riêng văn hóa kinh tế xã hội nên pháp luật giao thông đường nước ta thường xuyên phải cập nhật làm Chính quan chức có thẩm quyền địa phương cần thường xuyên phổ biến kiến thức pháp luật liên quan đến lĩnh vực giao thơng đường đến tồn thể nhân dân cách xác, kịp thời đảm bảo việc nhân dân cập nhật tình kiến thức pháp luật cách nhanh chóng xác Hiện nay, trình độ dân trí nhận thức pháp luật nhân dân cịn hạn chế, khơng đồng Đặc biệt vùng nơng nghiệp, nhân dân lao động tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng phương 76 tiện kĩ thuật số Chính vậy, vai trị cơng tác tun truyền hướng dẫn pháp luật giao thông đến với nhân dân cần thiết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ, hạn chế người sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng Do trình độ dân trí nhận thức người dân địa bàn không giống nhau, không đồng nên công tác tuyên truyền phải quan tâm tổ chức thường xuyên đồng tuyên truyền cần có trọng tâm, phân loại thành nhóm người có trình độ dân trí tương đương để lựa chọn hình thức tuyên truyền cho phù hợp với nhận thức pháp luật người dân Từ năm 2016 đến năm 2020, đơn vị, ban, ngành, đồn thể thành phố tích cực, thường xun tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho nhân dân với nhiều hình thức phong phú khác như: qua phương tiện thông tin đại chúng; phát tờ rơi, tài liệu liên quan đến an tồn giao thơng; đưa vào giảng dạy trường học; tổ chức hội thi tìm hiểu an tồn giao thơng tác hại rượu bia; Trong năm cấp, ngành liên quan cần tiếp tục tập trung tuyên truyền pháp luật với hình thức như: xây dựng triển lãm tranh ảnh, tuyên truyền hiệu, phát động phong trào bảo đảm an tồn giao thơng, Dân trí nâng cao kết hợp với giám sát chặt chẽ quan chức giảm thiểu vi phạm pháp luật giao thông số lượng người lái xe sử dụng chất kích địa bàn Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an tồn giao thơng chiều rộng chiều sâu, tuyên truyền phải đến nhà, hộ gia đình Việc tuyên truyền giáo dục vừa biện pháp trước mắt vừa biện pháp lâu dài Chính vậy, địi hỏi nhà chức trách phải liên tục kiên trì sáng tạo 77 biện pháp nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật người dân Chỉ tình hình tai nạn, vi phạm giao thơng số lượng người lái xe sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố giảm bền vững 3.2.2.3 Tăng cường trang bị, tập huấn cho cán chiến sĩ nhằm phục vụ cho công tác xử phạt người sử dụng chất kích thích Khi người sử dụng chất kích thích tham gia giao thông, tinh thần thần kinh họ khơng tỉnh táo, dễ gây xung đột, xích mích với lực lượng chức làm nhiệm vụ như: chửi bới, lăng mạ; không chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông; chống đối lực lượng chức năng; ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra, giám sát xử phạt chí tính mạng, sức khỏe cán chiến sĩ Vì vậy, cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán chiến sĩ địa bàn toàn thành phố Trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ đại cho chiến sĩ thực thi nhiệm vụ như: camera giám sát, loại xe, súng ngắn, súng trường, súng bắn đạn cao su, súng bắn đạn cay, súng bắn đạn đánh dấu sơn, bình xịt cay, dùi cui điện, áo giáp, đảm bảo tính mạng, sức khỏe cho người thi hành công vụ người dân 3.2.2.4 Tăng cường việc phối kết hợp quan, lực lượng chức Kiện tồn máy nhân ngành giao thơng đường bộ, cần trọng phát triển hệ thống nhân ngành giao thông đường địa bàn thành phố Bên cạnh việc cải tổ, xếp, tổ chức quản lý ngành giao thông, cần xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cá nhân, tổ chức, ban ngành, đồn thể liên quan đến lĩnh vực giao thơng đường để đảm bảo việc kiểm tra, giám sát, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng diễn thuận lợi, không bị chồng chéo quyền hạn nhiệm vụ lực lượng chức 78 Để giải chồng chéo thẩm quyền chức quan lĩnh vực giao thông đường bộ, cần phải rà soát lại cấu tổ chức quan có thẩm quyền dựa tình hình thực tiễn quy mơ tồn thành phố Mặt khác, máy quản lý cần vừa phải tinh giảm, vừa đảm bảo công việc tra, kiểm tra, giám sát giao thơng quan chức cần phối hợp với để thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phối hợp quan với chưa đạt hiệu cao nhất, có lực lượng cảnh sát hợp tác với như: cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự, cảnh sát mơi trường, ; quan khác hạn chế nhiều, việc làm hoạt động kiểm tra giám sát khơng tối ưu hóa Chính vậy, cần cấp lãnh đạo quan, đoàn thể tăng cường phối hợp, đạo, hợp tác với để thực chuyên đề kiểm tra, giám sát giao thông, vừa đảm bảo an ninh, an tồn giao thơng, vừa phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm người lái xe sử dụng chất kích thích tham gia giao thông 79 Tiểu kết chương Qua kết nghiên cứu số liệu thực tiễn Chương 2, tác giả đưa quan điểm chung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn giao thơng đường nói chung người sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp chung giải pháp riêng áp dụng cho địa bàn thành phố Hà Nội Giảm thiểu tối đa hành vi vi phạm an tồn giao thơng Đồng thời, nâng cao hiệu việc ADPL xử lý hành chính, hạn chế tối đa số vụ vi phạm tai nạn giao thơng người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích địa bàn thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu "Áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội" luận văn trọng làm rõ vấn đề chung mặt lý luận thực tiễn với nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ hệ thống vấn đề lý luận từ khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ không tách rời đến thẩm quyền, thủ tục nội dung sách thơng qua hệ thống pháp luật thực định Thứ hai, khảo cứu thực tiễn qua hoạt động thống kê số liệu nghiên cứu điển hình số vụ việc, luận văn đưa khó khăn, vướng mắc hạn chế thường gặp Thứ ba, đóng góp giải pháp khả thi triển khai địa bàn góp phần nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích Thơng qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả mong đóng góp phần vào việc xây dựng, hệ thống lại sở lý luận với thực tiễn PLXLVPHC nói chung, XLVPHC với người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích nói riêng cơng đổi mới, tinh giảm thủ tục hành Bên cạnh đó, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặt nội dung kĩ thuật, tác giả mong nhận tham gia đóng góp nhà nghiên cứu nhà khoa học nói chung - đặc biệt lĩnh vực này, tác giả xin nghiêm túc tiếp thu nhằm hoàn thiện đề tài luận văn cách tốt 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2015), Thông tư số 40/2015/BCA ban hành ngày 24/08/2015 quy định sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ công an nhân dân để phát vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Công an (2020), Thông tư số 65/2020/TT-BCA ngày 19/06/2020 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung quy trình tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm hành giao thông đường cảnh sát giao thông, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2017), Thông tư số 37/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2017 quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 26/09/2013 quy định đo lường phương tiện đo nhóm 2, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Thông tư số 24/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 30/09/2013 quy định hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường, Hà Nội Chính phủ (1977), Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 ban hành điều lệ xử phạt vi cảnh, Hà Nội Chính phủ (1989), Nghị định số 141/CP Căn Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành Hội đồng Nhà nước thơng qua ngày 30 tháng 11 năm 1989 để thực thống việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ban hành 19/10/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đo lường, Hà Nội 82 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ban hành ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành ngày 26/05/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐCP, Hà Nội 13 Chính phủ (2019), Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ban hành ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Về pháp luật xử lý hành Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, 20(205), tr 6-11 15 Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử lý vi phạm hành lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Điệp (2018), Bình luận luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Lao động 17 Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2014), “Hậu lạm dụng đồ uống có cồn”, Tạp chí Chính sách Y tế, (13), tr.12 18 Hội Đồng Bộ Trưởng (1985), Nghị định số 200/HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành năm 1985 việc sửa đổi bổ sung số điều điều lệ phạt vi cảnh, Hà Nội 19 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 83 20 Vũ Văn Huân (2016), "Thực trạng lạm dụng rượu, bia nhu cầu ban hành Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia", Viện Nghiên cứu Lập pháp, 24(328), tr.52-55 21 Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh (2012), Bình luận quy định hình phạt vi phạm hành chính, Nxb Lao động - xã hội 22 Hồng Thị Kim Quế (2018), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2019), Luật số 44/2019/QH14 phòng chống tác hại rượu bia ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2019, Hà Nội 26 Tổng cục đường Việt Nam (2018), Giáo trình pháp luật giao thơng đường bộ, tổng cục đường Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải 27 Ủy ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành, Hà Nội 28 Ủy ban thường vụ quốc hội (2007), Pháp lệnh số 31/2007/PLUBTVQH11 uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 08/03/2007 sửa đổi số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 29 Ủy ban thường vụ quốc hội (2008), Pháp lệnh số 04/2008/PLUBTVQH12 ngày 02/04/2008 sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 30 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 84 ... pháp luật áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội Chương Quan điểm, giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe. .. thành phố Hà Nội Đề tài: ? ?Áp dụng pháp luật xử lý hành người lái xe tình trạng sử dụng chất kích thích qua thực tiễn thành phố Hà Nội? ?? coi cơng trình nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật xử. .. sâu thực tiễn áp dụng Chương 36 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE TRONG TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công an (2015), Thông tư số 40/2015/BCA ban hành ngày 24/08/2015 quy định về sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong công an nhân dân để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 40/2015/BCA ban hành ngày 24/08/2015 quy định về sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong công an nhân dân để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2015
2. Bộ Công an (2020), Thông tư số 65/2020/TT-BCA ngày 19/06/2020 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 65/2020/TT-BCA ngày 19/06/2020 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2020
3. Bộ Giao thông Vận tải (2017), Thông tư số 37/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2017 quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 37/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2017 quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2017
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 26/09/2013 quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 26/09/2013 quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2013
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Thông tư số 24/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 30/09/2013 quy định về hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 24/2013/TT-BKHCN ban hành ngày 30/09/2013 quy định về hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2013
6. Chính phủ (1977), Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 về ban hành điều lệ xử phạt vi cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 về ban hành điều lệ xử phạt vi cảnh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1977
7. Chính phủ (1989), Nghị định số 141/CP Căn cứ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 30 tháng 11 năm 1989 để thực hiện thống nhất việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 141/CP Căn cứ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 30 tháng 11 năm 1989 để thực hiện thống nhất việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1989
8. Chính phủ (2012), Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ban hành 19/10/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đo lường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ban hành 19/10/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đo lường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính phủ (2013), Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ban hành ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ban hành ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
11. Chính phủ (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành ngày 26/05/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành ngày 26/05/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
12. Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ- CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
13. Chính phủ (2019), Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ban hành ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ban hành ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2019
14. Nguyễn Đăng Dung (2011), “Về pháp luật xử lý hành chính của Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, 20(205), tr. 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp luật xử lý hành chính của Việt Nam”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2011
15. Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lý luận và thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lý luận và thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, đại học quốc gia Hà Nội
Tác giả: Bùi Tiến Đạt
Năm: 2008
16. Nguyễn Ngọc Điệp (2018), Bình luận luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận luật xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2018
17. Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2014), “Hậu quả của lạm dụng đồ uống có cồn”, Tạp chí Chính sách Y tế, (13), tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu quả của lạm dụng đồ uống có cồn”, "Tạp chí Chính sách Y tế
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2014
18. Hội Đồng Bộ Trưởng (1985), Nghị định số 200/HĐBT được Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành năm 1985 về việc sửa đổi và bổ sung một số điều của điều lệ về phạt vi cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 200/HĐBT được Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành năm 1985 về việc sửa đổi và bổ sung một số điều của điều lệ về phạt vi cảnh
Tác giả: Hội Đồng Bộ Trưởng
Năm: 1985
19. Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 về xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 về xử phạt vi phạm hành chính
Tác giả: Hội đồng nhà nước
Năm: 1989
20. Vũ Văn Huân (2016), "Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia", Viện Nghiên cứu Lập pháp, 24(328), tr.52-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia
Tác giả: Vũ Văn Huân
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w