1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa kinh doanh ở công ty phát hành sách hà nội trong cơ chế thị trường

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Kinh Doanh Ở Công Ty Phát Hành Sách Hà Nội Trong Cơ Chế Thị Trường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lý Luận Văn Hóa
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 102,32 KB

Nội dung

1 mở đầu Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần kinh tế nớc ta ®· cã nh÷ng chun biÕn quan träng, tõ nỊn kinh tế hành tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Cơ chế kinh tế khẳng định vai trò to lớn hoạt động thơng mại, dịch vụ, doanh nghiệp doanh nhân nhằm phát triển kinh tế - xà hội Trong chế thị trờng, phát hành sách (PHS) số hoạt động thơng mại, có chi phí mua, chi phí bán sau trình lợi nhuận (tiền lÃi), PHS có nhiều điểm tơng đồng với ngành kinh doanh khác Tuy nhiên, kinh doanh xuất phẩm (XBP) hoạt động kinh tế đặc thù, vừa đảm bảo mục tiêu đạt hiệu kinh tế vừa thực mục tiêu t tởng - văn hóa, tiến phát triển xà hội, sù ph¸t triĨn ngêi Kinh doanh XBP cã ý nghĩa to lớn giữ vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thởng thức văn hóa phát triển tri thức khoa học cho nhân dân Việc nhận thức đắn hoạt động kinh doanh XBP chế thị trờng sở cần thiết để doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo định hớng giúp Nhà nớc có sách phù hợp với phát triển ngành PHS Nói đến kinh doanh lµ nãi tíi, mét ngµnh khoa häc, mét nghề nghiệp, hệ thống thao tác giao tiếp xà hội có liên quan đến sản xuất, lu thông, phân phối, lợi nhuận (lÃi) đến tiêu dùng Do việc nghiên cứu văn hóa thơng trờng phản ánh phồn vinh kinh tế văn hóa giao tiếp kinh doanh vấn đề ngày cần thiết Mối quan hệ văn hóa kinh doanh sao, làm để đa văn hóa vào kinh doanh kinh doanh có văn hóa để đạt đợc hiệu kinh tế văn hóa vấn đề cấp thiết đợc đặt với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói chung kinh doanh XBP nói riêng Cơ chế quản lý kinh tế thay đổi từ chế quản lý hành quan liêu, bao cấp sang chế thị trờng nhiều thành phần đà tác động đến lĩnh vực đời sống Kinh tế thị trờng có nguyên tắc vận hành, phát triển riêng đà có ảnh hởng sâu sắc tới mặt đời sống xà hội Hệ thống giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức, thói quen suy nghĩ cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng Sự thay đổi chế kinh tế ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh sách văn hóa phẩm (VHP) đòi hỏi ngành PHS cần có chiến lợc kinh doanh phù hợp với xu phát triển toàn xà hội Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung ngày đợc nhận thức mục tiêu lợi nhuận, kinh tế mà phải hớng tới mục tiêu văn hóa Đặc biệt ngành PHS ngành kinh doanh văn hóa phẩm có tính chất đại chúng đây, văn hóa kinh doanh có ý nghĩa định thành bại phơng hớng phát triển doanh nghiệp Công ty PHS Hà Nội doanh nghiệp nhà nớc vốn đợc bao cấp thời gian dài với mục đích chủ yếu phục vụ công tác trị, tuyên truyền đờng lối sách Đảng Nhà nớc, chuyển sang chế thị trờng đà phải đối mặt với nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải có phơng thức kinh doanh phù hợp với tiến trình phát triển xà hội Việc đổi phơng thức kinh doanh Công ty PHS Hà Nội nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh doanh, đẩy mạnh phát triển sản xuất, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, thu hút quan tâm ý nhiều nhân dân Thủ đô yêu cầu cấp bách Trong phơng hớng đổi việc xây dựng văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội chế thị trờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định vững mạnh công ty thời kỳ Từ vấn đề đặt trên, lựa chọn đề tài "Văn hóa kinh doanh Công ty phát hành sách Hà Nội chế thị trờng", làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo cao học, chuyên ngành lý luận văn hóa, nhằm góp phần nhận thức đắn vai trò văn hóa kinh doanh hoạt động PHS nay; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội, đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế thị trờng định hớng XHCN Tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng văn hóa, đạo đức xà hội nói chung kinh tế nói riêng đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Sự quan tâm đợc ý níc ta chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN Có nhiều công trình nghiên cứu phơng diện văn hóa kinh tế góc độ khác nhau, thực đề tài "Văn hóa kinh doanh Công ty Phát hành sách Hà Nội chế thị trờng" đà kế thừa đợc từ nhà nghiên cứu trớc nhiều ý kiến kinh nghiệm quý báu Thứ vấn đề văn hóa kinh doanh hoạt động kinh tế, thơng mại Trong công trình Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng văn hóa kinh doanh Việt Nam (Trần Quốc Dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (Đào Duy Quát, Tạp chí T tởng - văn hóa số 6/2003); Văn hóa kinh doanh (Phạm Văn Nghiêm, Vũ Hòa, Trần Trúc Thanh (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 2001); Xây dựng môi trờng văn hóa nớc ta từ góc nhìn giá trị học (Đỗ Huy, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001); Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh (Đỗ Minh Cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Doanh nghiệp, doanh nhân kinh tế thị trờng (Vũ Quốc Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Văn hóa phát triển (Trờng Lu chủ biên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995); Văn hóa phát triển (Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Văn hóa kinh doanh (Phạm Xuân Nam (chủ biên), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1996); Văn hóa nguyên lý quản trị (Nguyễn Văn Đáng, Vũ Xuân Hơng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996), v.v tác giả đà đa quan niệm văn hóa, kinh doanh, văn hóa kinh tế, văn hóa kinh doanh, văn hóa kinh doanh Đồng thời xác nhận vai trò đặc biệt quan trọng nhân tố văn hóa kinh doanh Các nhà nghiên cứu ®Ịu thèng nhÊt cho r»ng sù ph¸t triĨn kinh tÕ không bị quy định nhân tố kinh tÕ (®Êt ®ai, lao ®éng, vèn, kü thuËt ) mà chịu tác động nhân tố văn hóa, giáo dục, đạo đức Sự tăng trởng phát triển kinh tế nhằm mục tiêu lợi nhuận kinh tế mà phải hớng tới mục tiêu văn hóa, cần có cách tiếp cận rộng rÃi văn hóa học hoạt động kinh tế, kinh doanh Khái niệm văn hóa kinh tế, văn hóa kinh doanh nhờ đà xuất Văn hóa kinh doanh "đảm bảo kết hợp đợc đúng, tốt, đẹp vốn giá trị cốt lõi văn hóa - với lợi mục đích trực tiếp kinh doanh" [27, tr 37] Các tác giả phân tích mặt mạnh yếu văn hóa kinh doanh ngời Việt Nam lịch sử, đồng thời bớc đầu phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm đa yếu tố văn hóa vào kinh tế, kinh doanh, xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiƯp, tinh thÇn doanh nghiƯp, triÕt lý doanh nghiƯp ë nớc ta Thứ hai vấn đề kinh doanh XBP chế thị trờng Các công trình Nguyên lý hoạt động biên tập xuất sách (Ngô Sĩ Liên (chủ biên) Trần Văn Hải - Trần Đăng Hanh - Lê Đỗ Khanh - Quách Văn Lịch - Lê Thị Phúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998); Lịch sử phát hành sách Việt Nam (Phạm Thị Thanh Tâm (chủ biên), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1994); Xuất phát triển (Phi líp G.Altbach Đamtew Teferar (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Đại cơng phát hành xuất phẩm, Phạm Thị Thanh Tâm, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, 2002, Đổi mô hình tổ chức ngành phát hành sách (Phạm Thị Thanh Tâm, Tạp chí Sách đời sống, số đặc biệt chào mừng 50 năm ngày truyền thống ngành xuất - in - PHS Việt Nam, 9/2002) đà nêu rõ vấn đề phát hành XBP kinh tế thị trờng, thị trờng XBP, nghiệp vụ phát hành XBP số giải pháp đổi mô hình tổ chức ngành PHS đáp ứng yêu cầu xây dựng thể chế kinh tế thị trờng mở rộng giao lu hợp tác quốc tế Các ý kiến công trình nghiên cứu xới gợi ý tợng quan trọng hoạt động PHS chế thị trờng, văn hóa kinh doanh XBP giúp nghiên cứu sâu văn hóa kinh doanh PHS chế thị trờng Có thể nói ý kiến nhà nghiên cứu trớc gần gũi quan trọng ngời thực đề tài Chúng tiếp thu đợc xác định quan niệm văn hóa, văn hóa kinh doanh đặc trng PHS kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đến lợt tiến sâu bớc việc nghiên cứu văn hóa kinh doanh hoạt động PHS nớc ta nói chung Công ty PHS Hà Nội nói riêng Có thể xem vấn đề mẻ ngời nghiên cứu hoạt động lĩnh vực văn hóa, kinh doanh XBP Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Nhiệm vụ luận văn Để hoàn thành nội dung nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ cụ thể là: - Xác định quan niệm văn hóa, văn hóa kinh doanh, mối liên hệ văn hóa kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh XBP - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội năm gần - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian, khuôn khổ luận văn cao học trình độ ngời viết hạn chế, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội từ năm 1996 năm 2002, làm sở để đề xuất giải pháp thúc đẩy việc xây dựng văn hóa kinh doanh công ty thời gian tới Phơng pháp nghiên cứu Díi ¸nh s¸ng cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vật lịch sử, luận văn đợc tiến hành nghiên cứu từ góc độ văn hóa học khoa häc kh¸c nh: triÕt häc, kinh tÕ häc, x· hội học, xuất Luận văn đợc thực với việc áp dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể là: Phơng pháp lôgíc thống kê, phơng pháp điều tra xà hội học, phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế Đóng góp đề tài Vấn đề văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội chế thị trờng cha đợc quan tâm nghiên cứu, giải vấn đề luận văn có số đóng góp mới: Thứ nhất, xác định quan niệm văn hóa kinh doanh hoạt động PHS (văn hóa kinh doanh sách) Thứ hai, đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội từ năm 1996 đến 2002 Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội thời gian tới ý nghĩa đề tài Một xu hớng nghiên cứu kinh tế, kinh doanh gắn với văn hóa, đề tài có đóng góp định lý luận văn hóa, văn hóa kinh doanh - mắt khâu quan trọng trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luận văn cung cấp t liệu, số liệu xác thực văn hóa kinh doanh công ty PHS Hà Nội giúp ích cho ngành hữu quan công tác lÃnh đạo quản lý văn hóa điều kiện xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Thủ đô nãi riªng, ë níc ta nãi chung KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: - Chơng 1: Văn hóa kinh doanh vai trò văn hóa kinh doanh với hoạt động kinh tế, thơng mại phát hành XBP chế thị trờng - Chơng 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội từ 1996 đến - Chơng 3: Phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng hiệu văn hóa kinh doanh Công ty PHS Hà Nội thời gian tới Luận văn đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Phát hành sách Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng chí lÃnh đạo đồng nghiệp Công ty PHS Hà Nội, đặc biệt hớng dẫn tận tình TS Nguyễn Duy Bắc, giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo, anh chị em đồng nghiệp ngời thân gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Chơng Văn hóa kinh doanh vai trò văn hóa kinh doanh hoạt động kinh tế thơng mại phát hành xuất phẩm chế thị trờng 1.1 quan niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng đợc nhiều học giả nghiên cứu tiếp cận từ góc độ khác Theo quan niệm phơng Đông tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao gồm văn vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ Con ngời đạt đợc cách tự tu dỡng thân cách thức cai trị đắn ngời cầm quyền Chữ "hóa" văn hóa việc đem văn (cái đẹp, đúng, tốt) để cảm hóa giáo dục thực hóa thực tiễn đời sống Văn hóa nhân hóa hay nhân văn hóa Theo nghĩa rộng, văn hóa toàn hoạt động vật chất tinh thần mà loài ngời sáng tạo lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ngời đà sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" [26, tr 431] Theo phạm vi hẹp, văn hóa đợc coi nh ngành - ngành văn hóa thông tin, văn hóa nghệ thuật để phân biệt với ngành kinh tế - kỹ thuật khác kinh tế quốc dân Văn hóa đợc coi lĩnh vực hoạt động bên cạnh lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội (và chúng cần đợc coi trọng ngang nhau) Văn hóa đợc đề cập Nghị Trung ơng (khóa VIII) Đảng, bao gồm toàn đời sống tinh thần xà hội, tập trung vào lĩnh vực then chốt nhất: T tởng, đạo đức, lối sống, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lu văn hóa với giới, thể chế văn hóa Trong mặt t tởng, đạo đức đời sống văn hóa đợc coi lĩnh vực quan trọng đợc đặc biệt quan tâm Đời sống xà hội có hai mặt: Vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất văn hóa tảng tinh thần xà hội, với tính cách nh văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Quan điểm chiếm u coi mục tiêu phát triển phải nâng cao chất lợng sống ngời với đảm bảo cho có kết hợp hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần, mức sống cao với lối sống quan hệ xà hội tốt đẹp, không cho số ngời mà cho toàn thể xà hội Để đạt đợc mục tiêu đó, thiết phải có phát triĨn cao vỊ kinh tÕ, vỊ c¬ së vËt chÊt, kỹ thuật công nghệ Song nh cha đủ không hiểu xây dựng kinh tế tăng trởng đơn thuần, tăng trởng với giá nào, chí hy sinh văn hóa, hy sinh phÈm gi¸ ngêi NÕu hiĨu nh thÕ hoàn toàn xa lạ với lý tởng XHCN Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc giàu có không tài nguyên thiên nhiên, vèn, kü thuËt mµ yÕu tè quan träng vµ quyÕt định nguồn lực ngời, tiềm sáng tạo ngời Tiềm nằm văn hóa, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, tâm hồn, tài cá nhân cộng đồng Vì vậy, trình xây dựng văn hóa Việt Nam trình thực chiến lợc ngời phát huy nguồn lực ngời - nguồn lùc néi sinh quan träng nhÊt cđa ph¸t triĨn Kinh tế thị trờng mở cửa với bên làm sống động kinh tế hoạt đông xà hội, phát triển giao lu hàng hóa, du lịch sản phẩm văn hóa, giúp nhân dân ta mở rộng chân trời hiểu biết kiến thức tiếp nhận từ bốn phơng Điều dễ nhận thấy thay đổi tính động xà hội - kinh tế tính tích cực công dân đợc khơi dậy phát huy thay cho tâm lý thụ động ỷ lại trông chờ vào bao cấp Nhà nớc Không khí dân chủ cởi mở xà hội đợc nâng cao, lực cá nhân ngời đợc khuyến khích, tôn trọng Văn hóa b¾t nguån tõ yÕu tè nguån lùc ngêi Con ngời chủ thể, linh hồn sáng tạo, nhân tố hàng đầu văn hóa Hội nghị liên Chính phủ sách văn hóa phát triển UNESCO tổ chức Xtốckhôm (Thụy Điển) đà khẳng định: "Sự sáng tạo văn hóa động lực tiến loài ngời; Sự đa dạng văn hóa kho tàng quý báu nhân loại yếu tố cần thiết phát triển" [Dẫn theo 42, tr 51] Quan điểm đà góp phần khắc phục đợc cách nhận thức số ngời nhấn mạnh vai trò kinh tế, coi văn hóa thuộc loại phi sản xuất, lĩnh vực thứ yếu, hoạt động đứng kinh tế, văn hóa sống đợc nhờ vào trợ cấp Nhà nớc ăn theo kinh tế, chịu quy định cách đơn giản kinh tế ý đến giá trị vai trò văn hóa Thực tiễn ngày giúp nhận thức đầy đủ vị trí vai trò văn hóa phát triển Sự hiểu biết trí tuệ ngời tích lũy đợc, đạo lý tốt đẹp mối quan hệ ngời cộng đồng, với tự nhiên đợc bồi đắp nên suốt chiều dài lịch sử, thành tố cấu thành văn hóa, làm nên tảng tinh thần xà hội, giữ vai trò quan trọng vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tÕ - x· héi Nh sù nhÊn m¹nh vỊ văn hóa đợc đa Hội nghị liên Chính phủ sách văn hóa UNESCO tổ chức Thụy Điển thời gian gần đây: "Sự phát triển xà hội phát triển văn hóa;và thăng hoa văn hóa đỉnh cao nhÊt cđa sù ph¸t triĨn" [DÉn theo 42, tr 51] Văn hóa thuộc tính chất ngời, văn hóa dùng để đặc điểm nhân tố nhân tính, nhân văn chung loài ngời, văn hóa có lĩnh vực hoạt động ngời:kinh tế, trị, nghiên cứu, giao tiếp, lao động, sáng tạo nghệ thuật, kinh doanh (ta thờng nói văn hóa

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w