1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu ở công ty vpp hồng hà

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu ở công ty VPP Hồng Hà
Tác giả Trần Thị Thu Hường
Người hướng dẫn TS. Bùi Văn Vần
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 86,26 KB

Cấu trúc

  • I. Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (2)
    • 1. Khái niệm tiêu thụ (0)
    • 2. Khái niệm và nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm (4)
    • 3. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm (5)
  • II. Sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp kinh tế và tài chính nhằm thúc đảy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- êng (9)
    • 1. Mối quan hệ giữa tiêu thụ sản phẩm và tài chính doanh nghiệp (9)
    • 2. Sự cần thết phải sử dụng các giải pháp kinh tế – tài chính để tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay (0)
    • 3. Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu đợc sử dụng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay (14)
  • Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty Văn phòng phẩm (VPP) Hồng Hà (2)
    • I. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty VPP Hồng Hà (18)
      • 1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty (18)
        • 1.1. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1990 (18)
        • 1.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 (19)
        • 1.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay (19)
      • 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty và tổ chức bộ máy quản lý của công ty (20)
        • 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty (20)
        • 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính của công ty (21)
        • 2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty (22)
      • 3. Khái quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ 2001-200 (27)
    • II. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà (0)
      • 1. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của công ty (31)
      • 2. Đánh giá khái quá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công (34)
      • 3. Kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty VPP Hồng Hà (36)
        • 3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà (36)
        • 3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty năm 2003 (38)
          • 3.2.1. Công tác lập kế hoạch (38)
          • 3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty (39)
            • 3.2.2.1 Tình hình tiêu thụ một số nhóm sản phẩm chủ yếu của công ty (0)
            • 3.2.2.2. Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu của công ty (45)
      • 4. Nhận xét kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà (49)
        • 4.1. Những biện pháp kinh tế tài chính mà công ty áp dụng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua (49)
        • 4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty (51)
  • Chơng III: Một số kiến nghị đề xuất các giải pháp kinh tế tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty VPP Hồng Hà (18)
    • I. Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới (53)
      • 2. Định hớng chiến lợc của Công ty trong thời gian tới (54)
    • II. Một số giải pháp kinh tế tài chính thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty VPP Hồng Hà (0)
      • 1. Đầu t nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã, nâng cao khả năng cạnh (0)
      • 2. Tăng cờng quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm (0)
      • 3. Hoàn thành và nâng cao hiệu quả hoạt động của các kênh tiêu thụ, không ngừng hạ thấp chi phí trong khâu lu thông (0)
      • 4. Tổ chức công tác điều tra nghiên cứu thị trờng củng cố thị trờng hiện có và phát triển thị trờng mới (0)
      • 5. Mạnh dạn đầu t đa dạng hóa các hình thức quảng cáo giới thiệu sản phÈm (0)
      • 6. Hoàn thiện các công cụ tài chính nhằm tận dụng đòn bẩy tài chính (0)
      • 7. Tăng cờng các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng vốn trong thanh toán bị chiếm dụng kéo dài (0)

Nội dung

Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Khái niệm và nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ là biểu hiện bằng tiền của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đối với doanh nghiệp nhà nớc thì doanh thu tiêu thụ còn bao gồm các khoản nh trợ giá, phụ thụ của Nhà nớc đối với những hàng hoá đợc tiêu thụ theo yêu cầu của Nhà nớc.

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định dựa trên doanh thụ thuần về tiêu thụ sản phẩm Doanh thu thuần tiêu thụ là phần chênh lệch của doanh thu tiêu thụ với các khoản giảm trừ doanh thu Trong đó, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

+ Chiết khấu thơng mại: Là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua khi mua hàng với khối lợng lớn Chiết khâu thơng mại chỉ đợc coi là khoản giảm trừ nếu nó phát sinh sau khi phát hành hoá đơn bán hàng.

+ Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua trên giá bán do doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng không theo thoả thuận đã ghi trên hợp đồng ( không đúng về thời gian giao nhận, sản phẩm không đúng quy cách mẫu mã ) Các nguyên nhân dẫn đến việc giảm giá đều do lỗi của doanh nghiệp.

+ Hàng bán bị trả lại: phát sinh do những loại sản phẩm, dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ đến nay bị trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp nh hàng kém chất lợng sai quy cách

+ thuế gián thu: Gồm các khoản thuế nh thuế GTGT phải nộp theo ph- ơng pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp.

Doanh thu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ là nguồn tài chính dung để trang trải những chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác Nếu doanh thu không đảm bảo sẽ làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định và có thể dẫn đến phá sản.

Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm

* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành

- Đối với ngành công nghiệp: Do quá trình sản xuất công nghiệp ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất thờng ngắn vì vậy quá trình tiêu thụ của các sản phẩm công nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên và nhanh chóng hơn so với các ngành khác Doanh thu tiêu thụ tơng đối đều đặn giữa các thời kỳ trong năm.

- Đối với ngành sản xuất nông nghiệp: doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ cao nên việc tiêu thụ cũng mang tính chất thời vụ dẫn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm thờng tập trung vào thời vụ thụ hoạch.

- Ngành xây dựng cơ bản: Sản phẩm xây dựng cơ bản thờng đợc tiến hành theo đơn đặt hàng tại địa điểm mà ngời mua yêu cầu Do vậy, quá trình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp chỉ là sự bàn giao các công trình xây lắp đã hoàn thành cho đơn vị giao thầu và thu tiền về Chính vì vậy, công tác tiêu thụ phụ thuộc trực tiếp vào thời gian và tiến độ hoàn thành.

- Đối với doanh nghiệp thơng mại: Doanh thu tiêu thụ phụ thuộc vào thời gian, tính chất của từng đơn vị phục vụ.

* Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

Khối lợng sản xuất ra có ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng tăng về doanh thu sẽ càng lớn Khối lợng sản xuất và tiêu thụ còn tuỳ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển và thanh toán tiền hàng.

Từ công thức tính: DT = S x G

DT: doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt đợc trong kỳ.

S: số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.

G: giá bán sản phẩm trong kỳ.

Trong trờng hợp, giá bán không thay đổi thì khối lợng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thụ tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vấn đề là sản phẩm đó phải phù hợp với nhu cầu thị trờng Nếu khối lợng sản phẩm đa ra vợt quá nhu cầu thị trờng thì dù có hấp dẫn ngời tiêu dùng đến mấy thì cũng không thể tiêu thụ hết đợc Ngợc lại, nếu đa ra thị trờng một khối lợng sản phẩm nhỏ hơn nhu cầu thì tất yếu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị giảm sút, từ đó ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, cần phải tìm hiểu và bám sát nhu cầu thị trờng, tổ chức xuất giao hàng nhanh chóng, thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán tiền hàng chống tình trạng nợ đọng kéo dài dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau.

Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất l- ợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Chất lợng sản phẩm có ảnh hởng tới giá cả do đó có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu Tại các doanh nghiệp sản xuất, số sản phẩm sản xuất ra có thể phân loại thành những thành những phẩm cấp khác nhau nh loại I, loại II, loại III, và đơng nhiên, giá bán của mỗi loại cũng khác nhau Sản phẩm có phẩm cấp cao giá bán sẽ cao hơn Chất lợng sản phẩm tốt không chỉ thu hút khách hàng làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hút đợc khách hàng.

Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu nhu cầu của con ngời càng đa dạng, ngời không chỉ có quan tâm đến giá mà bắt đầu đòi hỏi sản phẩm phải có mẫu mã đẹp chất lợng tốt Do vậy, sản xuất sản phẩm có chất l- ợng cao là một hớng quan trọng để tăng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp. Để tăng chất lợng sản phẩm doanh nghiệp cần phải áp dụng kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ ( không cắt xén quy trình).

Việc đảm bảo chất lợng lâu dài với phơng châm “Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công trớc sau nh một” sẽ làm tăng niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp, làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng Nó nh một sợi dây vô hình thắt chặt mối quan hệ khách hàng với doah nghiệp làm cho công tác tiêu thụ diễn ra thuận lợi.

* Kết cấu sản phẩm hàng hoá đa ra tiêu thụ

Kết cấu mặt hàng sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại sản phẩm tiêu thụ chiếm trong tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. Trong sản xuất kinh doanh hiện nay, để nâng cao hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp thờng đa ra thị trờng nhiều loại sản phẩm khác nhau Mỗi loại sản phẩm lại đợc chia thành nhiều kích cỡ, mẫu mã, phẩm cấp, giá bán…kháckhác nhau nhằm thoả mãn mội nhu cầu của khách hàng Thờng những sản phẩm có giá bán hợp lý, chất lợng tốt, hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng bán đợc nhiều Song một số sản phẩm không đạt đợc một trong những tiêu chuẩn trên lại tiêu thụ tốt hơn vì nó đáp ứng đợc thị hiếu của khách hàng tại thời điểm đó, tại thị trờng đó.

Từ vấn đề này chứng tỏ rằng việc nghiên cứu, nắm vững nhu cầu thị tr- ờng để đa ra một kết cấu mặt hàng hợp lý là rất quan trọng Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú ý là không đợc chạy theo những sản phẩm có giá bán cao, lãi nhiều mà phá vỡ hợp đồng với khách hàng bởi vì nó sẽ làm giảm uy tín doanh nghiệp

* Giá cả của sản phẩm

Giá cả của sản phẩm tác động rất lớn tới quá trình tiêu tụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ Về nguyên tắc giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị trao đổi của hàng hoá Trong cơ chế thị trờng, giá cả thờng do quan hệ cung cầu quyết định Khi cung lớn hơn cầu, để bán đợc sản phẩm các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau làm cho giá cả thị trờng nhỏ hơn giá trị thị trờng Ngợc lại, khi cung nhỏ hơn cầu, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nhng ngời mua muốn mua đợc sản phẩm của họ thì phải trả giá cao làm cho giá cả thị trờng lớn hơn giá trị thị trờng.

Do đó, doanh nghiệp có thể sử dụng chính sách giá cả nh một công cụ sắc bén để đẩy mạnh công tác tiêu thụ Nếu doanh nghiệp đa ra một mức giá phù hợp cùng với chất lợng sản phẩm tốt, sẽ đợc đông đảo ngời tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp đó sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình và đạt doanh thu cao Ngợc lại, nếu định giá quá cao ngời tiêu dùng không chấp nhận thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ đợc ứ đọng trong kho làm tăng chi phí quản lý, vốn luân chuyển chậm Để tăng lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải phấn đấu hạ thấp chi phí cá biệt làm cho giá thành sản phẩm hạ,

8 có điều kiện để bán sản phẩm với giá thấp hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng Đây là lợi thế cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp có thể thu hút đợc khách hàng của đối thủ cạnh tranh, từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thị trờng. Đối với những thị trờng có sức mua bị giới hạn, trình độ tiêu thụ ở mức thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm Với mức giá thấp hơn một chút đã có thể tạo ra đợc một sức tiêu thụ lớn nhng giá chỉ hơi nhỉnh đã có thể làm sức mua giảm đi rất nhiều Điều này dễ dàng nhận thấy ở các thị trờng nông thôn, miền núi nơi có thu nhập thấp.

* Công tác tổ chức tiêu thụ

Khác với trớc kia, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp sản xuất theo kế hoạch vì vậy không quan tâm gì đến phải tiêu tụ sản phẩm ra sao Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự lo từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.

Công tác tiêu thụ có tác động lớn đến kết quả tiêu thụ Công tác này không chỉ là bán hàng mà còn bao gồm cả việc tổ chức thanh toán, các dịch kèm theo khi bán hàng.

Sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp kinh tế và tài chính nhằm thúc đảy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- êng

Sự cần thết phải sử dụng các giải pháp kinh tế – tài chính để tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay

Nội dung của bài luân văn bao gồm:

Chơng 1 Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp kinh tế tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.

Chơng 2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà.

Chơng 3 Một số kiến nghị đề xuất các giải pháp kinh tế tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ của công ty VPP Hồng Hà Để hoàn thành bài luận văn này em đã nhận đợc sự giúp đỡ của các cô chú trong công ty và đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo- Tiến sỹ Bùi Văn VÇn.

Mặc dù em đã hết sức cố gắng song với thời gian và điều kiện nghiện cứu còn hạn chế, bài luận văn có thể còn có nhều thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý quý báu của các thầy cô giáo, các cô chú trong công ty VPP Hồng Hà để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn và giúp em có thêm những kiến thức thực tế.

Hà Nội, Tháng 4 năm 2004 Sinh viên

Chơng I tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp kinh tế tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

I Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1 Khái niệm v nội dung của tiêu thụ.à nội dung của tiêu thụ.

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và đã thu đợc tiền về số sản phẩm đó.

Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì sản xuất cuối cùng cũng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con ngời Trong nền kinh tế tự nhiên khép kín sản xuất là nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân, ngời sản xuất đồng thời cũng là ngời tiêu dùng Trao đổi cha diễn ra hoặc nếu có chỉ biểu hiện ở một trình độ hết sức hoang sơ - hàng đổi hàng Kinh tế hàng hoá ra đời và phát triển đã tách ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, hàng hoá sản xuất ra là để bán.

Nếu xét về mặt chu chuyển vốn: Tiêu thụ hàng hoá là một giai đoạn chuyển hoá hình thái của vốn Vốn từ vốn hàng hoá thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ ban đầu.

Nếu xét về thời điểm tiêu thụ ta có thể hiểu nh sau:

Quá trình tiêu thụ của sản phẩm có thể chia thành 2 giai đoạn.

Vì vậy quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ có thể đợc coi là kết thúc khi doanh nghiệp đã hình thnàh cả 2 giai đoạn trên Tuy nhiên, thời điểm kết thúc sớm hay muộn lại tuỳ thuộc vào từng phơng thức thanh toán Tóm lại, sản phẩm đợc coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp thu đợc tiền hàng hoặc khách hàng đã chấp nhận trả tiền

Sơ đồ 1: Sơ đồ dịch chuyển hàng hoá.

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càn trở nên gay gắt, mỗi doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh mặt hàng nào đó đều phải chấp nhận cạnh tranh với các doang nghiệp cùng ngành ở trong nớc và cả ở n- ớc ngoài Do đó, công tác tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng thậm trí quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, việc thực thi một chiến lợc tiêu thụ khoa học, hợp lý căn cứ vào việc nghiên cứu kỹ lỡng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm góp phần không ngừng cho viếc tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp Ngợc lại, nếu thiếu một chiến lợc sản phẩm đúng đắn sẽ dẫn đến việc đầu t vào sản xuất không có hiêu quả, sản phẩm không tiêu thụ đợc gây ứ đọng vốn và đẩy doanh nghiệp vào tình thế khó khăn Nh vậy ta có thể thấy, tiêu thụ quyết định sản xuất. Tiêu thụ là quá trình hoạt động của doanh nghiệp làm cho sản phẩm trở thnàh hàng hoá trên thị trờng và là cầu nối giữa sản xuất vad tiêu dùng.

Tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn và do đó làm tăng nhanh hiệu suất sử dụng vốn mặt khác, tiêu thụ sản phẩm cũng chứng tỏ sự thừa nhận của khách hnàg về sự thừa nhận của khách hàng

Nguồn vËt chÊt đầu vào

Nhà sản xuất Lu thông Ngời tiêu dùng

4 về chất lợng, mẫu mã, giá cả sản của doang nghiệp Tăng uy tín cho doanh nghiệpvà khẳng định sự đúng đắn tính hiệu quả các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu, định h- ớng tiêu dùng, từ đó tiếp tục tăng thị phần mở rộng quy mô doanh lợi.

Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm đã trở thành vấn đề thiết yếu mà mỗi doanh nghiệp phải tính đến trong nền kinh tế thị trờng Với hoạt động tiêu thụ sản phẩm cung cầu trên thị trờng gặp nhau, cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều đạt đợc mục đích của mình, nền sản xuất xã hội không gừng đợc mở rộng.

2 Khái niệm và nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ là biểu hiện bằng tiền của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đối với doanh nghiệp nhà nớc thì doanh thu tiêu thụ còn bao gồm các khoản nh trợ giá, phụ thụ của Nhà nớc đối với những hàng hoá đợc tiêu thụ theo yêu cầu của Nhà nớc.

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định dựa trên doanh thụ thuần về tiêu thụ sản phẩm Doanh thu thuần tiêu thụ là phần chênh lệch của doanh thu tiêu thụ với các khoản giảm trừ doanh thu Trong đó, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

+ Chiết khấu thơng mại: Là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua khi mua hàng với khối lợng lớn Chiết khâu thơng mại chỉ đợc coi là khoản giảm trừ nếu nó phát sinh sau khi phát hành hoá đơn bán hàng.

+ Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua trên giá bán do doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng không theo thoả thuận đã ghi trên hợp đồng ( không đúng về thời gian giao nhận, sản phẩm không đúng quy cách mẫu mã ) Các nguyên nhân dẫn đến việc giảm giá đều do lỗi của doanh nghiệp.

+ Hàng bán bị trả lại: phát sinh do những loại sản phẩm, dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ đến nay bị trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp nh hàng kém chất lợng sai quy cách

+ thuế gián thu: Gồm các khoản thuế nh thuế GTGT phải nộp theo ph- ơng pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp.

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty Văn phòng phẩm (VPP) Hồng Hà

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty VPP Hồng Hà

1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty

Công ty VPP Hồng Hà là đơn vị trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là:

HONG HA STAYTIONERY COMPANY(viết tắt là: HOSTACO)

Trụ sở giao dịch tại: 25- Lý Thờng Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Địên thoại: (08- 4) 9342764/ 8262570 Fax: (08- 4) 8260359.

Tài khoản giao dịch tại NHCT Việt Nam: 710A00011.

Công ty đợc chính thức thành lập từ năm 1959, ta có thể chia ra làm 3 giai đoạn phát triển nh sau:

1.1 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1990 Đợc thành lập ngày 01/10/1959 với tên giao dịch là nhà máy VPP Hồng

Hà Từ một xởng sửa chữa ô tô của Pháp để lại, với sự giúp đỡ về kỹ thuật, trang thiết bị và máy móc công nghệ của Trung Quốc trên tổng diện tích 7.300 m 2 - nhà máy VPP Hồng Hà chính thức ra đời.

Với số vốn đầu t ban đầu 3.263.077đ, nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm văn phòng phục vụ cho học sinh và công việc văn phòng trong phạm vi cả nớc với các mặt hàng chủ yếu là: Bút máy các loại, bút chì các loại, mực viết các loại, giấy than và một số sản phẩm khác nh đinh ghim, giấy chống ẩm, kim băng, …khác

Năm 1960 nhà máy đi vào hoạt động với 2 phân xởng sản xuất chính: + Phân xởng sản xuất VPP tại số 25 Lý Thờng Kiệt.

+ Phân xởng sản xuất mực và giấy than tại số 468- Minh Khai Hà Nội.

Năm 1965, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc sản xuất và kinh doanh, nhà máy đã chuyển toàn bộ phân xởng sản xuất các loại đinh ghim,cặp giấy về cho ngành công nghiệp Hà Nội quản lý.

Năm 1972 nhà máy chuyển toàn bộ phân xởng sản xuất bút chì cho nhà máy gỗ Cầu Đuống sản xuất, nhà máy chỉ sản xuất những mặt hàng còn lại.

Năm 1981 nhà máy sát nhập với nhà máy bút máy Kim Anh ở Vĩnh Phú gọi chung là nhà máy VPP Hồng Hà Toàn bộ máy móc thiết bị của nhà máy bút máy Kim Anh cũng do Trung Quốc viện trợ Thời điểm này nhà máy cã 3 bé phËn xuÊt chÝnh:

+ Phân xởng nhựa: Sản xuất các loại sản phẩm văn phòng bằng nhựa +Phân xởng kim loại: Sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại. + Phân xởng tạp phẩm: Sản xuất mực, giấy than, giấy chống ẩm.

1.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995

Năm 1991 nhà máy tách phân xởng tạp phẩm ở số 468 Minh Khai thành nhà máy VPP Cửu Long Đây là thời điểm chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên nhà máy thiếu vốn trầm trọng do đó phải vay vốn tín dụng nhiều, lãi suất trả hàng kỳ quá lớn (15- 20 triệu đồng/ tháng) Việc sản xuất kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trờng khiến công ty gặp phải không ít những khó khăn Để duy trì sự tồn tại của mình, nhà máy đã mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh bằng việc đa dạng hoá sản phẩm (sản xuất thêm các loại sản phẩm nh: giầy dép, chai nhựa…khác) song do việc tổ chức còn cha hợp lý nên cha mang lại hiệu quả nh mong muốn.

1.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay

Ngày 28/07/1995 nhà máy đổi tên thành Công ty VPP Hồng Hà Ngày 31/12/1996 Tổng công ty giấy Việt Nam ra quyết định số 1131/QĐ-HĐQT, phê chuẩn công ty VPP Hồng Hà là thành viên của Tổng công ty giấy Việt Nam chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm văn phòng phẩm và nhựa.

Sau khi trở thành thành viên của Tổng công ty giấy Việt Nam, công ty đợc tạo điều kiện thuận lợi và bớc đầu có những khởi sắc Bên cạnh việc hỗ trợ của Tổng công ty giấy nh: vay vốn không tính lãi, hỗ trợ giảm giá giấy, cho mua vật t trả chậm…khác cùng với việc cải tiến không ngừng trong công tác quản lý, đầu t chất xám, công nghệ thiết bị, nâng cao uy tín của thơng hiệu Hồng

Hà và đạt đợc một số thành tựu.

Trong 4 năm liền từ năm 1998-2003 sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng bình chọn là “Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh côngHàng Việt Nam chất lợng cao” Sản phẩm vở ôly là

2 0 đợc ngời tiêu dùng a thích trong 10 sản phẩm VPP tiêu biểu Năm 2003 vừa qua thơng hiệu của công ty đợc đánh giá là thơng hiệu ấn tợng Hiện nay, công nghệ đã đợc sự hỗ trợ của Nhật, Trung Quốc, Đài Loan Để tăng cờng công tác sản xuất công ty đã mở thêm một cơ sở sản xuất ở Cầu Đuống Trên

40 năm xây dựng và tồn tại trải qua những thăng trầm, công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng, thơng hiệu đã khá quen thuộc với mọi ngời, điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc Công ty đã vinh dự đợc đón nhận Huân chơng lao động hạng 3 và nhiều bằng khen khác do Bộ Công Nghiệp, Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam, Tổng công ty giấy Việt nam…khác trao tặng Những thuận lợi trên là yếu tố đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty và tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty VPP Hồng Hà là doanh nghiệp nhà nớc có chức năng chủ yếu là sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng văn phòng phẩm và nhựa.

Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm:

- Sản phẩm văn phòng phẩm: bút máy, bút bi, bút dạ, vở viết, dụng cụ học tập, File cặp đựng hồ sơ các loại…khác

- Sản phẩm nhựa: chai, lọ đựng nớc, đựng thực phẩm…khác

- Sản phẩm kim loại: kệ, giá bầy hàng…khác

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng lớn về sản phẩm công ty đã tổ chức thêm một cơ sở sản xuất Cầu Đuống.

* Tại cơ sở sản xuất 25 Lý Thờng Kiệt: gồm 4 phân xởng sau.

+ Phân xởng kim loại: Chuyên sản xuất các sản phẩm kim loại nh kệ, giá bầy hàng, compa, ngòi bút và các loại sản phẩm phụ liệu khác.

+ Phân xởng nhựa: Chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa nh chai PET, các bộ phận của cây bút và một số dụng cụ học sinh, đồ dùng văn phòng khác.

+ Phân xởng văn phòng phẩm: Chuyên lắp ráp các chi tiết đã đợc sản xuất tại các phân xởng trên để tạo thành thành phẩm và nhập kho thành phẩm.

+ Phân xởng giấy vở: Chuyên sản xuất các loại vở viết, tem nhãn…khác

* Tại cơ sở sản xuất Cầu Đuống: gồm 1 phân xởng.

+ Phân xởng nhựa: Chuyên sản xuất các sản phẩm từ nhựa

Các sản phẩm của công ty có đặc điểm chung là phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn sản xuất Một số sản phẩm đợc sản xuất ngay tại một phân xởng nh vở viết, chai nhựa, kệ sắt…khác nhng cũng có các sản phẩm khác nh bút máy, bút bi…khác, các chi tiết bộ phận đợc gia công chế biến tại phân xởng kim loại, phân xởng giấy sau đó đợc chuyển về phân xởng văn phòng phẩm để lắp rắp.

Sản phẩm chính của công ty là các loại bút và giấy vở chiếm tỷ trọng trên 60% doanh thu tiêu thụ của công ty.

Trong bài viết này tôi xin trình bày về quy trình công nghệ SX sản phẩm bút máy Hồng Hà trình bày ở sơ đồ (2)

2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính của công ty

Một số kiến nghị đề xuất các giải pháp kinh tế tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty VPP Hồng Hà

Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới

1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm văn phòng phẩm.

Nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm VPP ngày càng lớn Trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh có rất nhiều các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội ra đời Khi mới thành lập cũng nh trong quá trình phát triển đều có nhu cầu tiêu dùng cac sản phẩm VPP để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. Đồng thời thực hiện chủ chơng của Nhà nớc về phổ cập trong ngành giáo dục, nhiều trờng dân lập, bán công, các trờng dạy nghề, bồi dỡng cán bộ đã làm phát sinh nhu cầu tơng đối lớn về sản phẩm VPP Đó là những thị trờng lớn về sản phẩm VPP các doanh nghiệp trong ngành cần phải khai thác triệt để Nếu làm đợc điều này các doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển ở hiện tại và trong tơng lai.

Khi có cầu về tiêu thụ sản phẩm VPP thì cung sẽ xuất hiện, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng VPP ra đời tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp muốn tồn tại Nhiều công ty lớn có uy tín trên thị trờng nh công ty giấy Bãi Bằng, công ty bút bi Thiên Long

Trên đây là những cơ hội cũng h những thách thức buộc các doanh nghiệp vơn lên, phải tìm hớng giải quyết thích hợp để khẳng định mình Trông quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã tạo đợc một số thành tựu trong công tác tiêu thụ: Là doanh nghiệp đợc bình chọn là doanh nghiệp hàng Việt

Nam chất lợng cao, thơng hiệu đợc ngời tiêu dùng bình chọn là thơng hiệu ấn tợng năm 2003, và đợc nhiều bằng khen, Huân chơng, Huy chơng các loại do Tổng công ty giấy Việt Nam, Bộ lao động, trao tặng Song công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong công tác tiêu thụ Để làm đợc điều này công ty cần có chiến lợc cụ thể trong sản xuất cũng nh trong tiêu thụ đồng thời đa ra những giải pháp để đạt đợc mục tiêu đó

2 Định hớng chiến lợc của công ty trong thời gian tới

Công ty VPP Hồng Hà muốn huy động hết năng lực sản xuất thì cần phải nghĩ đến việc triển khai tìm kiếm thị trờng tiêu thụ ở trong nớc và cả nớc ngoài Trên cơ sở tình hình thị trờng hiện nay và những mục tiêu kinh tế, công ty đã đa ra những chiến lợc phát triển trong thời gian tới nh sau:

- Khẳng định vị trí vai trò của công ty là doanh nghiệp tin cậy phục vụ đắc lực cho công tác sản xuất các sản phẩm VPP phục vụ học sinh và công tác văn phòng.

- Là thành viên của Tổng công ty giấy việt Nam, công ty VPP Hồng Hà phấn đấu trở thành đơn vị đứng đầu trong việc đóng góp lợi nhuận và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nớc.

- Phát huy năng lực, tìm mọi biện pháp , chính sách giữ ổn định thị phần và ngày càng mở rộng thị phần ở một số sản phẩm thế mạnh của công ty. Đồng thời, phát triển công tác sản xuất và tiêu thụ ở một số sản phẩm còn nhiều yếu kém Mặt khác nghiên cứu và đa ra những loại sản phẩm mới phục vụ tốt hơn nhu cầu thị trờng.

- Củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ trên các địa bàn từ thành thị đến nông thôn.

- Tăng cờng các mặt quản lý và rà soát lại toàn bộ chi phí trong tất cả các khâu từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm để có những điều chỉnh phù hợp với tinh thần triệt để tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

Dựa trên những mục tiêu đó công ty đa ra một số chỉ tiêu mang tính tổng quát trong thời gian tới nh sau:

- GTTSL đạt 118%b so với năm 2003.

- Doanh thu đạt 123% so với năm 2003

- Thu nhập bình quân của CNV đạt 16.500.000đ bằng 115% năm 2003.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc.

Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu quá trình tiêu thụ sản phẩm dới góc độ tài chính doanh nghiệp, để đảy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty từ phơng diện tài chính doanh nghiệp tôi xin đợc đề xuất một số kiến nghị góp phần thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh thu của công ty VPP Hồng Hà.

II Một số giải pháp kinh tế – tài chính thúc đẩy hoạt tài chính thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại công ty VPP Hồng Hà

1 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các kênh tiêu thụ, không ngừng hạ thấp chi phí tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty đã đợc xây dựng và hoạt động tơng đối hiệu quả Tuy vậy, nó còn có một số nhợc điệm cần phải khấc phục nh việc công ty chỉ có cửa hàng bán buôn, bán lẻ tại trụ sở giao dịch chính mà cha đợc bố trí gần với các trờng học – tài chính để nơi tiêu thụ sản phẩm chủ yêu của công ty Các đại lý lớn của công ty chỉ tập trung ở các thành thị mà cha đợc xuất hiện ở các địa phơng Công ty cha có biện pháp kiểm tra hữu hiệu các hoạt động của các đại lý nhằm tránh tình trạng bán sai giá cho khách hàng làm giảm uy tín của công ty Chính vì vậy , công ty cần thực hiện một số biện pháp nhằm xây dựng hoàn thiện mạng lới tiêu thụ để tăng tính hiệu quả của của hoạt động sản xuất kinh doanh

* Đối với hệ thống kênh tiêu thụ :

- Công ty cần xắp xếp các bộ phận của hệ thống kênh tiêu thụ một cách có hiệu quả hơn, xây dựng thêm một số cửa hàng bán lẻ ở các địa điểm gần tr- ờng học cạnh khu vui chơi giải trí của học sinh, sinh viên Phát huy hết năng lực của các văn phòng đại diện đã có của công ty ở Đà Nẵng và TPHCM

- Thiết lập thêm một số cửa hàng bán buôn ở các tỉnh có khả năng tiêu thụ lớn để hạn chế chi phí vận chuyển

- Rà soát lại hoạt động của các cửa hàng hiện có Nghiên cứu giảm bớt các khâu trung gian nhằm giảm bớt chi phí, tăng khả năng kiểm soát chất lợng và giá cả, Cửa hàng hoạt động không có hiệu quả công ty cần xác định rõ nguyên nhân để khắc phục trong công tác tổ chức tiêu thụ, quản lý nhân công,

- Công ty nên chỉ đạo về chỉ tiêu bán, chỉ tiêu ký kết hợp đồng kinh tế thông qua việc giao kế hoạch tháng và khoản chi phí cho từng đơn vị trên khối lợng tiêu thụ.

- Phân quyền chủ động cho các chi nhánh trong việc lựa chọn phơng án kinh doanh phù hợp Ngoài phơng tiện vận chuyển của công ty cũng nên thuê thêm phơng tiện vận tải nếu có chi phí thấp để công tác vận chuyển đợc thông suốt và có hiệu quả Tổ chức hình thức bán hàng theo mức giá và mức chi phí khoán của công ty để tận dụng tốt mọi cơ hội kinh doanh

* Công tác vận chuyển bốc dỡ hàng hoá

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w