Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần viglacera hạ long

79 0 0
Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần viglacera hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU Để thành lập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lượng định vốn Vốn không tiền đề cho đời doanh nghiệp, mà cịn nhân tố quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Bước sang kinh tế thị trường chứa đựng nhiều hội thử thách, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tiến hành sản xuất kinh doanh đạt kết cao ngày phát triển Bên cạnh cịn tồn khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài tới bờ vực phá sản Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng phải nói đến cơng tác quản lý sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp hiệu quả, làm cho vốn kinh doanh khơng sinh lời mà cịn dẫn dến tình trạng thất vốn Vì vậy, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải tìm giải pháp bảo toàn phát triển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn để đảm bảo tồn phát triển Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp, qua thời gian thực tập Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy giáo- TS Vũ Văn Ninh cán phịng Tài chínhKế tốn Cơng ty, với mong muốn đóng góp phần vào công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn Cơng ty, em lựa chọn nghiên cứu hồn thành đề tài: “Các giải pháp tài chủ yếu nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long” Luận văn bao gồm chương: Chương I: Vốn kinh doanh cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long Phạm Thuý Hoàn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Chương III: Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long Do trình độ nhận thức cịn hạn chế nên viết em chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý cán Công ty Thầy Cơ mơn Tài Doanh nghiệp để viết em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2010 Sinh viên thực Phạm Thúy Hoàn Phạm Thuý Hoàn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa CHƯƠNG I VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.1 VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh Phạm trù vốn kinh doanh (VKD) gắn liền với khái niệm doanh nghiệp Theo điều Luật doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng lý kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Khái niệm cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tảng doanh nghiệp, nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Q trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp ba yếu tố đầu vào: Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Để có ba yếu tố này, doanh nghiệp cần phải ứng lượng vốn tiền tệ định Lượng vốn tiền tệ gọi VKD doanh nghiệp Về mặt khái niệm, VKD hiểu sau: VKD doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản mà doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời 1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh Để quản lý sử dụng có hiệu VKD địi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức đắn đặc trưng vốn Sau đặc trưng chủ yếu VKD:  Vốn phải đại diện cho lượng tài sản định Nói cách khác, vốn biểu giá trị tài sản doanh nghiệp Do đó, khơng thể có vốn mà khơng có tài sản ngược lại  Vốn phải vận động để sinh lời Vốn biểu tiền tiền dạng tiềm vốn Để trở thành vốn tiền phải vận động Phạm Th Hồn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa sinh lời Trong q trình vận động, đồng vốn thay đổi hình thái biểu điểm khởi đầu điểm kết thúc vịng tuần hồn phải hình thái tiền tệ với giá trị lớn hơn, tức kinh doanh có lãi Điều địi hỏi q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không để vốn bị ứ đọng  Vốn có giá trị mặt thời gian, tức là, đồng vốn thời điểm khác có giá trị khơng giống Do đó, huy động sử dụng vốn kịp thời điều quan trọng  Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc trưng đòi hỏi doanh nghiệp cần lập kế hoạch để huy động đủ lượng vốn cần thiết trình kinh doanh cần tái đầu tư lợi nhuận để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh  Tại thời điểm, vốn tồn nhiều hình thức khác nhau, vốn không biểu tiền tài sản hữu hình mà cịn biểu tài sản vơ hình Đặc trưng giúp doanh nghiệp có nhìn nhận tồn diện loại vốn, từ đề xuất biện pháp phát huy hiệu tổng hợp VKD 1.1.3 Quá trình luân chuyển vốn kinh doanh Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn doanh nghiệp luôn vận động không ngừng Đối với doanh nghiệp sản xuất, trình luân chuyển VKD minh hoạ qua sơ đồ sau: TLSX T–H … SX … H’ – T’ ( T’> T) SLĐ Quá trình vận động vốn nhà sản xuất bỏ tiền để mua sắm yếu tố đầu vào cho sản xuất Lúc này, vốn tồn hình thái vật chất tư liệu lao động đối tượng lao động Sau trình sản xuất, vốn kết tinh thành phẩm Khi thành phẩm tiêu thụ vốn trở lại Phạm Th Hồn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa hình thái vốn tiền tệ ban đầu với lượng tiền lớn (nếu kinh doanh có lãi) Tại nghiên cứu q trình ln chuyển VKD lại quan trọng? đưa dẫn hữu ích cho cơng tác quản lý VKD Sơ đồ luân chuyển VKD đưa hai dẫn quan trọng sau:  Thứ nhất, khoảng thời gian định, vốn quay nhiều vịng tạo nhiều T’ mà khơng cần tăng vốn Khi đó, lợi nhuận kì tăng lên Đó lí doanh nghiệp nỗ lực thực nhiều biện pháp để tăng vòng quay vốn sử dụng tiêu vòng quay VKD tiêu quan trọng hiệu sử dụng vốn  Thứ hai, giai đoạn trình luân chuyển bị gián đoạn gây đình trệ hay rối loạn cho tuần hồn VKD Điều địi hỏi doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền mặt hàng tồn kho định nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thông suốt 1.1.4 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp VKD ln hình thành từ nguồn định Do Các doanh nghiệp cần nắm rõ nguồn hình thành vốn để lựa chọn phương án huy động vốn quản lý, sử dụng vốn đạt hiệu cao Một cách phân loại phổ biến có ý nghĩa lớn chia nguồn vốn thành nợ phải trả vốn chủ sở hữu - Nợ phải trả Nợ phải trả có đặc điểm có thời gian đáo hạn, tiền lãi cố định khơng phải trả lãi, nói chung, trái chủ khơng có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp Nợ phải trả cịn tiếp tục phân chia thành hai nguồn nhỏ nợ ngắn hạn nợ dài hạn  Nợ ngắn hạn: Là khoản nợ có thời gian đáo hạn đến năm Trong nợ ngắn hạn, có thứ tự cấp thiết chi trả Đầu tiên cấp thiết thuế khoản phải nộp nhà nước Thứ hai khoản vay, thứ ba khoản chiếm dụng nhà cung cấp cuối khoản phải trả công nhân viên Nợ ngắn hạn nguồn vốn ảnh hưởng đến khả tốn ngắn hạn cịn gọi nguồn vốn tạm thời doanh nghiệp Phạm Thuý Hoàn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa  Nợ dài hạn: Là khoản nợ có thời gian đáo hạn năm Nó bao gồm vay nợ dài hạn, phải trả dài hạn người bán - Nguồn vốn chủ sở hữu Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm vốn góp ban đầu, vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại, vốn liên doanh, liên kết, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính… Đặc điểm nguồn vốn khơng có thời gian đáo hạn; có độ an tồn cao; lợi nhuận chi trả khơng ổn định; phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh sách phân phối lợi nhuận; chủ sở hữu quyền tham gia vào hoạch định sách doanh nghiệp Tổng nợ dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu gọi nguồn vốn thường xuyên, tức nguồn vốn mang tính chất ổn định dài hạn Nguồn vốn dùng để đầu tư mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) phận tài sản lưu động (TSLĐ) thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tại cần nghiên cứu nguồn vốn kinh doanh quản lý sử dụng vốn? theo em, có bốn lý sau:  Thứ nhất, vốn ln hình thành từ nguồn định, có nguồn vốn chung có nguồn vốn dành riêng cho loại hình doanh nghiệp Do vậy, để tạo lập vốn, doanh nghiệp cần tính tới nhũng nguồn tiềm huy động  Thứ hai, chất việc nghiên cứu nguồn vốn quản lý VKD việc nghiên cứu mối quan hệ sách đầu tư sách tài trợ Vốn nguồn vốn cần đảm bảo tính tương thích hay nguyên tắc cân tài chính, tức thời hạn nguồn vốn phải phù hợp với thời gian chuyển hố tài sản Thơng qua việc xem xét biến động tỷ lệ tổng nguồn vốn dài hạn (nợ dài hạn nguồn vốn chủ sở hữu) với tổng tài sản dài hạn (TSCĐ TSLĐ thường xuyên) đánh giá mức độ rủi ro chiến lược tài trợ mà doanh nghiệp theo đuổi  Thứ ba, mối quan tâm cuối chủ sở hữu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất không phụ thuộc vào hiệu cơng tác quản lý Phạm Th Hồn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa vốn cố định (VCĐ) vốn lưu động (VLĐ) mà phụ thuộc vào chi phí huy động vốn Như vây, chi phí huy động vốn yếu tố quan trọng cần tính đến đánh giá hiệu việc quản lý sử dụng vốn  Thứ tư, việc nghiên cứu cách phân loại giúp tính toán hệ số nợ Đây hệ số quan trọng việc đánh giá rủi ro tài mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn bên doanh nghiệp 1.2 PHÂN LOẠI VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Căn vào đặc điểm luân chuyển tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh chia hai loại: Vốn cố định vốn lưu động 1.2.1 Vốn cố định doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm vốn cố định Để hình thành TSCĐ địi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước lượng vốn tiền tệ định, lượng vốn tiền tệ gọi VCĐ doanh nghiệp VCĐ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên TSCĐ mà có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hồn thành vịng ln chuyển trước TSCĐ hết hạn sử dụng 1.2.1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định Quy mô VCĐ định đến quy mô TSCĐ Song ngược lại, đặc điểm kinh tế kỹ thuật TSCĐ trình sử dụng lại chi phối đến đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ TSCĐ có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh; TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái vật ban đầu; giá trị dịch chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm chu lỳ sản xuất Đặc điểm TSCĐ định đến đặc điểm luân chuyển VCĐ:  VCĐ tham gia vào chiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Điều đặc điểm TSCĐ sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh định Phạm Th Hồn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa  VCĐ dịch chuyển phần vào giá thành sản phẩm hình thức khấu hao, tương ứng với phần hao mòn TSCĐ  Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, VCĐ hồn thành vịng luân chuyển Sau chu kỳ sản xuất, phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần tăng lên, song phần giá trị lại giảm TSCĐ hết hạn sử dụng, giá trị chuyển hết vào giá trị sản phẩm VCĐ hồn thành vịng ln chuyển Những đặc điểm luân chuyển VCĐ đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải kết hợp quản lý theo giá trị quản lý hình thái vật TSCĐ doanh nghiệp 1.2.1.3 Phân loại tài sản cố định VCĐ biểu tiền TSCĐ Do TSCĐ có nhiều loại khác nhau, loại có đặc điểm yêu cầu quản lý khác nên cần phân loại để có biện pháp quản lý phù hợp Phân loại TSCĐ việc phân chia TSCĐ thành nhóm, loại khác theo tiêu thức phân loại định Sau cách phân loại TSCĐ chủ yếu: - Phân loại theo hình thái biểu Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ chia thành loại chính: + TSCĐ hữu hình: Là TSCĐ biểu hình thái vật chất cụ thể như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc… + TSCĐ vơ hình: Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể, chúng thường khoản chi đầu tư cho sản xuất kinh doanh phát huy tác dụng cho nhiều chu kỳ kinh doanh như: Các khoản chi mua phát minh sáng chế, chi phí mua nhãn hiệu, quyền, quyền sử dụng đất… Cách phân loại giúp doanh nghiệp thấy cấu đầu tư vào TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Từ lựa chọn định đầu tư cấu đầu tư cho có hiệu - Phân loại theo mục đích sử dụng Theo mục đích sử dụng, TSCĐ chia thành loại: Phạm Thuý Hoàn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa + TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: bao gồm TSCĐ khơng kể hữu hình vơ hình sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp an ninh quốc phòng + TSCĐ bảo quản, cất giữ hộ Cách phân loại cho thấy cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ xác định trọng điểm cơng tác quản lý TSCĐ - Phân loại theo công dụng kinh tế Theo công dụng kinh tế, TSCĐ chia thành nhóm sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm toàn nhà cửa, kho tàng, bến bãi, hàng rào, bể nước… + Máy móc, thiết bị: Bao gồm tồn máy móc thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh máy động lực, máy công tác, máy chuyên dụng… + Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Gồm TSCĐ phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn hệ thống dây cáp, dây điện, ống dẫn khí… + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Bao gồm tất thiết bị dụng cụ dùng hoạt động quản lý máy tính, máy điện tử, máy đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm… + Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Bao gồm TSCĐ vườn công nghiệp lâu năm vườn cà phê, cao su, điều, … đàn gia súc loại súc vật cày kéo, loại súc vật cho sản phẩm… loại thường có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp + Các TSCĐ khác: Bao gồm TSCĐ cịn lại khơng thuộc năm nhóm tranh, tượng, tác phẩm nghệ thuật… Cách phân loại cho thấy công dụng cụ thể loại TSCĐ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ tính tốn khâu hao xác - Phân loại theo tình hình sử dụng Phạm Th Hồn- CQ44/11.07 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Theo tình hình sử dụng, TSCĐ chia làm loại: + TSCĐ dùng: Gồm tất TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác doanh nghiệp + TSCĐ chưa dùng: Bao gồm tất loại TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa sử dụng đến, dự trữ để sử dụng sau + TSCĐ không cần dùng chờ lý: Gồm loại TSCĐ không cần thiết không phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hư hỏng chờ lý hay nhượng bán Cách phân loại cho thấy mức độ sử dụng hiệu TSCĐ doanh nghiệp, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 1.2.2 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động doanh nghiệp cịn cần phải có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động (nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm…) tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi TSLĐ, cịn hình thái giá trị gọi VLĐ VLĐ số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên liên tục VLĐ chu chuyển toàn giá trị lần bù đắp toàn doanh nghiệp kết thúc chu kỳ kinh doanh VLĐ hồn thành vịng chu chuyển sau chu kỳ kinh doanh 1.2.2.2 Đặc điểm vốn lưu động Đặc điểm TSLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất, bị tiêu dùng hoàn toàn việc chế tạo sản phẩm khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu Đặc điểm TSLĐ chi phối đến đặc điểm VLĐ: Phạm Thuý Hoàn- CQ44/11.07 Học viện Tài

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan