1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tiềm năng du lịch huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tiềm Năng Du Lịch Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Phần mở đầu I Lí chọn đề tài - NỊn kinh tÕ cđa níc ta ®ang cã sù chun dịch cấu mạnh mẽ theo xu hớng tăng tỉ trọng ngành du lịch Vì vậy, kinh tế huyện Lập Thạch có chuyển dịch để phù hợp với xu chung nớc Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu cần phải đợc nghiên cứu cách bản, hệ thống Đề tài giải vấn đề lao động việc làm cho nguồn lao động d thừa huyện tơng lai, nguồn lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn hoá cao nhng cha tìm kiếm đợc việc làm phù hợp - Xuất phát từ nhu cầu thực tế, đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao, nhu cầu dịch vụ, du lịch ngày lớn Việc phát triển du lịch huyện Lập Thạch không đáp ứng cho nhu cầu nhân dân huyện, tỉnh mà phục vụ cho nhu cầu nhân dân tỉnh lân cận hớng thị trờng du khách quốc tế Tuy nhiên, muốn thu hút đợc số lợng khách đông đảo, du lịch huyện cần phải phát triển theo hớng khoa học độc đáo sở tiềm đặc thù Đề tài hớng đến giải yêu cầu - Đề tài đợc hoàn thành nguồn tài liệu cung cấp thông tin bổ ích cho nghiên cứu địa lý Lập Thạch nói chung địa lý kinh tế xà hội vùng nói riêng Xuất phát từ lý lý luận thực tiễn nh trên, lựa chọn nghiên cứu đề: Tìm hiểu tiềm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đà có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến lịch sử hình thành địa giới hành Lập Thạch, Vĩnh Phúc; nhiên, công trình chủ yếu đặt vấn đề giới thiệu tiềm du lịch vùng đất cách không hệ thống Lịch sử Đảng huyện Lập Thạch Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đà đề cập tới giá trị văn hoá lịch sử huyện Lập Thạch tiềm phát triển du lịch lớn địa phơng - Thời Hùng Vơng, huyện Lập Thạch địa phận hợp sông: Sông Thao, Sông Lô, Sông Đà Đến kỷ XIII - XIV nhà Trần chia đất nớc thành lộ, đến nhà Hồ lại đổi lộ thành trấn, dới lộ phủ, dới châu huyện, dới huyện xà Lúc huyện Lập Thạch thuộc lộ Đông Đô Châu Tam Đới (Vĩnh Tờng) có huyện Yên Lạc, huyện Yên LÃng huyện Lập Thạch Cuối thời Hậu Lê, đầu nhà Nguyễn (đầu kỷ XIX) vùng đất Lập Thạch thuộc trấn Sơn Tây Đến 6-10-1901 Lập Thạch huyện thuộc tỉnh Vĩnh Yên: Lập Thạch, Yên Lạc, Tam Dơng, Bình Xuyên - Theo sử sách ghi lại tên huyện Lập Thạch có từ đời Trần Thiếu Đế, năm kiến tân thứ (1399) Năm 1903 huyện Lập THạch có tới 11 tổng 81 làng Bạch Lu, Đạo Kỷ, Đông Định, Đông Mật, Hạ ích, Hoàng Chỉ, Nhân Mục, Sơn Bình,Thơng Đạt, Tử Du, Yên Xá Thời Tự Đức kỷ XIX lỵ sở huyện Lập Thạch đặt xà Sơn Đông Hiện huyện Lập Thạch hun cđa tØnh VÜnh Phóc víi 35 x· vµ mét thị trấn Tác giả Nguyễn Xuân Lân công trình Địa chí Vĩnh Phúc (Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Vĩnh Phúc xuất năm 2000) lại tập trung phân tích tài nguyên du lịch tự nhiên địa phơng Theo : - Lập Thạch huyện có diện tích dân số lớn tØnh VÜnh Phóc Theo sè liƯu 2007 th× diƯn tÝch cđa hun lµ: 323,1 km2 chiÕm 23,5% diƯn tÝch tỉnh - Nằm vị trí Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Lập Thạch có đờng ranh giới không tiếp giáp với huyện khác tỉnh mà tiếp giáp với tỉnh bạn Phía Bắc huyện Lập Thạch tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ với ranh giới sông Lô có chiều dài 34km Phía Tây Nam giáp huyện Vĩnh Tờng, phía Đông Nam giáp huyện Tam Dơng, phía Đông Bắc giáp huyện Tam Đảo Với vị trí nh trên, huyện Lập Thạch có nhiều lợi để phát triển ngành du lịch Lập Thạch có tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua nh quốc lộ 310, quốc lộ 311, quốc lộ 307 Và đặc biệt cách tuyến quốc lộ số không xa Đây điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch tơng lai Từ Lập Thạch liên kết với Tam Đảo Phúc Yên hình thành tua du lịch hấp dẫn - Địa hình tạo cảnh quan đặc biệt: Địa hình kết hoạt động tổng hợp từ trình địa chất nội sinh ngoại sinh Địa hình núi tiêu biểu núi Sáng Tuy nhiên địa hình huyện chủ yếu đồi núi thấp nên việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đờng xá, sở vật chất hạ tầng, hệ thống khách sạn nhà nghỉ phục vụ cho du lịch có nhiều lợi so với điẻm du lịch khác - Khí hậu với đặc điểm khác biệt tạo lợi cho du lịch: Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhân tố vị trí, địa hình hoàn lu khí hoạt động năm Mùa khí hậu chi phối hoạt động du lịch, hình thành hai mùa du lịch mùa đông mùa hè Ngoài ra, mùa xuân với lƠ héi cỉ trun cịng thu hót rÊt nhiỊu kh¸ch du lịch - Các tác giả nêu bật mạnh du lịch từ hệ thống hồ thiên tạo nhân tạo huyện Hệ thống hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc, hồ Suối Sải Đây đặc điểm du lịch hấp dẫn khách thập phơng Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái Nhóm tác giả biên tập tài liệu: "Vĩnh Phúc đất ngời thân thiện" (NXB Thông xà Việt Nam năm 2006) nêu lên tài nguyên du lịch Lập Thạch tổng thể du lịch Vĩnh Phúc Đúng nh tên gọi công trình, hàng loạt nguồn lực tự nhiên nhân văn đà đợc phân tích Trong tác giả đặc biệt ý đến tiềm tháp Bình Sơn, núi Sáng, hồ Vân Trục, Đền III Mục đích nghiên cứu - Đề tài hớng tới xây dựng luận điểm nghiên cøu mang tÝnh hƯ thèng, tỉng thĨ ®èi víi vÊn đề tiềm định hớng phát triển du lịch huyện Lập Thạch Nghiên cứu đồng thời mạnh so sánh huyện phát triển du lịch với địa phơng khác Cũng đồng thời từ nghiên cứu lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, đề tài góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế, xà hội địa phơng - Đề tài đợc hoàn thành nguồn tài liệu quan trọng bổ ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế, xà hội địa phơng (núi) Kim Tôn, lễ hội Chọi Trâu, hội phết, lễ hội chào xuân xà Các Các tác giả đà kết luận tiềm phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa với quần thể tơng lai : tháp Bình Sơn - thác Bay - hồ Vân Trục Chúng nhận thấy, tài liệu chủ u mang tÝnh chÊt liƯt kª hay giíi thiƯu chø cha sâu phân tích vấn đề cách hệ thống, tổng thể dới ánh sáng lý luận Chúng kế thừa thành tựu nghiên cứu ®ã ®Ĩ x¸c lËp hƯ thèng ln ®iĨm cđa ®Ị tài IV Nhiệm vụ đóng góp đề tài 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển kinh tế du lịch để tạo lập lý thuyết khảo sát tiềm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Trên sở định hớng lý thuyết thực địa, tập trung nghiên cứu tiềm du lịch, giá trị nhân văn điểm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích trạng du lịch Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển cho giai đoạn 2009 2015 4.2 Đóng góp đề tài Vấn đề phát triển du lịch cuả huyện Lập Thạch đà đợc nhiều công trình đề cập tới Tuy nhiên, điểm chung công trình trớc không đặt vấn đề dới nhìn lý thuyết hệ thống Bổ khuyết hớng nghiên cứu đó, đề tài mang lại giải pháp khoa học, khả thi, hệ thống cho phát triển du lịch vùng Đồng thời đề tài hớng tới bảo tồn giá trị nhân văn cần phải giữ gìn, phát huy, kế thừa V Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, để giải nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra, sử dụng tổng hòa phơng pháp sau : - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp xin ý kiến chuyên gia - Phơng pháp khảo sát Phần Hai: nội dung nghiên cứu Chơng Phát triển kinh tế du lich từ góc độ lý thuyết I Tài nguyên du lịch Du lịch hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ duỡng thời gian định (Pháp lệnh du lịch, điều 10, điểm 1, trang 8, ngày 20/2/1999) Vai trò du lịch: vừa góp phần làm tăng tống sản phẩm nớc vừa tạo thêm việc làm cho ngời lao động Ngoài du lịch làm thoả mÃn nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên góp phần phát triển khôi phục thể lực, trí lực nh khả lao động sức khoẻ ngời Thông qua du lịch ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn tợng cảm xúc mới, đồng thời góp phần mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết thiên nhiên xà hội Hơn du lịch góp phần khai thác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ tôn tạo môi trờng thiên nhiên xà hội Bên cạnh du lịch giấy thông hành hoà bình., phơng diện giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Du lịch làm cho ngời hiểu biết lẫn nhau, nắm vững lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán dân tộc Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo ngời đợc sử dụng nhằm thoả mÃn nhu cầudu lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Pháp lệnh du lịch chủ tịch nớc kí kết ngày 20/02/1999, bao gồm hai nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn - Phân loại tài nguyên du lịch: Theo nguồn gốc đặc điểm ngời ta chia tài nguyên du lịch gồm hai loại:Tự nhiên nhân văn + Phân loại: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn + Ngoài có tài nguyên du lịch vô hình tài nguyên du lịch hữu hình Cả hai loại gồm có tự nhiên nhân văn Tài nguyên hữu hình: Là danh lam thắng cảnh 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên - Là đối tợng, tợng môi trờng tự nhiên xung quanh đợc lôi vào việc phục vụ cho mục đích du lịch Các thành phần tự nhiên với t cấch tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động địa hình, khí hậu, nớc, động thực vật 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn - Là đối tợng, tợng ngời tạo suốt trình lịch sử tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch Nhóm tài nguyên có giá trị nhận thức giá trị giải trí, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thờng tập trung khu vực quần c thu hút du khách có mức độ thu nhập có trình độ văn hoá, nhận thức cao Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn +Các di tích lịch sử văn hoá +Các lễ hội +Các đối tợng dân tộc học +Các đối tợng văn hoá, thể thao, hoạt động nhận thức khác Tài nguyên vô hình Là khả nhận thức t ngời thông qua công trình nghệ thuật, lƠ héi C¸c lƠ héi dï lín hay dï nhá có phần nghi lễ với nghi thức trang nghiêm, trang trọng mở đầu ngày hội Đây phần ®Çu mang tÝnh tëng niƯm híng vỊ mét sù kiƯn trọng đại, vị anh hùng lỗi lạc có ảnh hởng lớn đến phát triển xà hội, bày tỏ lòng tôn kính bậc thánh hiền, thần linh cầu mong cho thiên thời, địa lợi, nhân hoà phồn vinh hạnh phúc Phần hội diễn hoạt động điển hình tợng trng cho tâm lí cộng đồng, văn hoá dân tộc, chứa đựng quan niệm dân tộc với tực tế lịch sử, với xà hội thiên nhiên Trong hội thờng có trò vui, đêm thi nghề, thi hát,tợng trng cho nhớ ơn ngời xa Tất tiêu biểu cho vùng đất đợc đa phô diễn, đem lại niềm vui cho ngời Phần hội thờng gắn liền với tình yêu, giao duyên nam nữ nên đậm nét thi vị Lễ hội đối tợng hấp dẫn khách du lịch, thông qua họ có dịp hiểu biết thêm phong tục tập quán lối sống nh truyền thống lịch sử địa phơng Lôi khách du lịch không thua di tích lịch sử văn hoá nớc ta lễ hội thờng diễn vào thời điểm thiêng liêng chuyển giao hai mùa, đánh dấu kết thúc chu kì lao động chuyển bị bớc sang chu kì lao động khác Phần lớn lễ hội thờn tập trung vào tháng đầu năm sau tết cổ truyền Các lễ hội thờng gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian nh hát đối đáp giao duyên Về quy mô, có lễ hội thờng diễn vùng rộng lớn ngợc lại có lƠ héi cã quy m« nhá chØ bã hĐp hai ba lµng x· VỊ thêi gian cã lƠ héi kéo dài vài ba tháng nhng lại có lễ hội chØ diƠn mét vµi ngµy Mét sè lÏ hội không thu hút quan tâm nhân dân vùng mà giành đợc quan tâm nhiều du khách gần xa nớc II Xu hớng phát triển kinh tế du lịch dịch vụ chuyển đổi cấu kinh tế Ngành du lịch nớc ta thức đợc đời công ty du lịch Việt Nam đợc thành lập ngày 9/7/1960 theo nghị định 26/CP phủ Sau năm 1975 hoạt động du lịch có bớc phát triển Một số công ty du lịch Miền Nam lần lợt hình thành đà hoà vào mạng lới du lịch nớc Tuy nhiên du lịch thực chuyển biến mạnh trở thành ngành kinh tế đất nớc tiên hành đổi mới, đặc biệt thập kỉ 90 Số lao động ngành du lịch phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu phát triển từ 3,5 vạn lao động năm 1992 đến năm 2001 đẫ có 15 vạn lao động công nghiệpnông-lâm- ng nghiệp nông lâm ng nghiêp dịch vụ du lÞch 27.3 32.5 38.5 38.5 40.2 23 1985 2002 Biểu đồ cấu ngành kinh tế gdp qua năm Bảng cấu ngành kinh tế GDP ( Đơn vị: %) Công nghiệp Nông- lâm- ng nghiƯp dÞch vơ 1985 27,35 40,17 32,48 2002 38,5 23 38,5 2005 22,88 58,71 18,41 (Theo văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Lập Thạch lần thứ XVIII nhiệm kì 2005- 2010) III Thực tế tác động việc đầu t vào lĩnh vực ngành dịch vụ du lịch: Bao gồm thống sở vật chất kĩ thuật hạ tầng, giáo dục trờng học, y tế Các đợc đầu t để phát huy tiềm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc tơng lai - Việc phát triển du lịch có liên quan đến sở vật chất kĩ thuật lao động - Cơ sở lu trú có chuyển biến rõ rệt năm qua theo hớng nâng cấp sở nguồn vốn nớc, tỉnh huyện Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn nhà hàng mạc lên để phục vụ cho nhu cầu ănnghỉ- ngủ du khách - Hệ thống ngân hàng tài phát triển, khu vui chơi giải trí đời hoạt động giáo dục đợc đẩy mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch - Thực đồng việc đầu t phát triển tiềm du lịch dịch vụ huyện Lập thạch, tỉnh vĩnh Phúc Mạng lới giao thông đờng đờng thuỷ huyện Lập Thạch: Huyện Lập Thạch có mạng lới giao thông dày đặc bao gồm đờng đờng sông Mạng lới giao thông vận tải phát triển tuyến đờng liên huyện liên xà đợc bê tông hoá, thuận lợi cho hoạt động du lịch * Đờng bộ: - Quốc lộ C: Qua xà Thái Hoà, Bắc Bình, Hợp Lý, Quang Sơn với tổng chiều dài 15 km - Tỉnh lộ: Trên địa bàn huyện có tuyến tỉnh lộ chạy qua víi tỉng chiỊu dµi 78 km: + TØnh lé 305 : Từ Yên Lạc Quán Tiên Cầu Bến Gạo qua xà Đồng ích, Tiên Lữ, Xuân Lôi, Thị trÊn LËp Th¹ch + TØnh lé 307: Nèi quèc lé 2C qua xà Thái Hoà, Liễn Sơn, Xuân Hoà, thị trấn Lập Thạch, Nhạo Sơn, Tam Sơn + Tỉnh lộ 311: Từ thị trấn Lập Thạch qua xà Xuân Lôi, Văn Quán , Đình Chu, Triệu Đề, Sơn Đông + Tỉnh lộ 306:Từ thị trấn qua xà Yên Thạch, Đồng Thịnh, Đức Bác + Tỉnh lộ 315: Từ ngà ba Nhạo Sơn qua xà Đồng Quế, LÃng Công, Quang Yên Tuyên Quang + Tỉnh lộ: Từ ngà ba Đồng Xuân qua xÃ: Ngọc Mỹ, Quang Sơn vào quốc lộ 2C Huyện có 35 km - Đờng trục xà liên xà có 304 km - Đờng thôn xóm đờng đồng: 842 km - Có 45 km đê kết hợp giao thông thuỷ lợi * Giao thông đờng thuỷ: - Giao thông đờng thuỷ Lập Thạch đợc bao bọc hai sông: Sông Lô sông Phó Đáy: + Sông Phó Đáy bắt nguồn từ hai tỉnh Bắc Kạn Tuyên Quang, Phần chảy qua huyện Lập Thạch dài 55 km Qua đất Lập Thạch phía tả ngạn hai xà Yên Dơng Bồ Lý, phía hữu ngạn xà Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên Hoà, Bàn Giản, Đồng ích, Đình Chu, Triệu Đề, Sơn Đông Chiều rộng lớn sông qua địa bàn huyện 150 m, nhỏ 50 m, lợng nớc tập trung chủ yếu vào mùa ma chiếm khoảng 90% tổng lợng dòng chảy Trớc dòng sông Phó Đáy có bến đò Ngang: Bến Di( từ Hợp Lý sang Yên Dơng), Bến Chang( từ Bắc Bình sang Bồ Lý), bến Miễu ( từ Liễn Sơn sang Đồng Tĩnh- Tam Dơng), bến Phú Thụ, bến Làng Bến ( từ Liên Hoà sàng Tam Dơng), bến phà Phú Hậu( nối Sơn Đông với huyện Vĩnh Tờng) Năm 1914 thực dân Pháp xây dựng đập Liễn Sơn qua dòng sông Phó Đáy( nằm hệ thống nông giang Liễn Sơn , kết hợp làm cầu sắt đỉnh đập) để lấy nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Lập Thạch hun ®ång b»ng cđa tØnh VÜnh Phóc Do ®ã mùa khô, từ đập Liễn Sơn ngợc phía thợng lu bến đò hoạt động bình thờng, từ đập Liễn Sơn xuôi phía hạ lu bến đò hầu nh không hoạt động đợc Hiện nay, dòng sông Phó Đáy có ba cầu lớn: Cầu Chang ( xà Bác Bình) nối xà Đông Bắc huyện với quốc lộ 2B, cầu Liễn Sơn quốc lộ 2C đợc xây dựng năm 1914, cầu bến Gạo đợc xây dựng năm 1997 hoàn thành năm 1998 nối Lập Thạch với tỉnh lị thủ đô Hà Nội Ngoài có cầu tạm Bì La ( xà Đồng ích) + Sông Lô: Bắt nguồn từ Trung Quốc, phàn chảy qua huyện Lập Thạch dài 43 km, qua địa phận xà Bach Lu, Hải Lựu, Đông Nhân, Phơng Khoan, Tam Sơn, Tứ Yên, Đức Bác, Cao Phong, Sơn Đông Chiều rộng lớn sông qua địa bàn huyện 800m, nhỏ 300m Trên sông Lô có nhiều cảng bốc xếp hàng hoá để ngợc xuôi miền Tổ quốc, bến phà, bến đò ngang hoạt động nhộn nhịp nối Lập Thạch với tỉnh Phú Thọ + Cảng bốc xếp hàng: Trên sông Lô có bốn cảng bốc xếp hàng hoá thuộc địa bàn huyện là: Cảng Bến Đình ( xà Hải Lựu), cảng bến Then( xà Tam Sơn), cảng Bà Vàng (xà Cao Phong) cảng Phú Hậu (xà Sơn Đông), cảng Phú Hậu cảng lớn , tàu có trọng tải từ 50- 500 vào bốc xếp hàng hoá tỉnh + Cảng bến Phà: Có hai bến phà hoạt động sông Lô thuộc địa bàn huyện là: Bến phà Then( thuộc xà Tam Sơn) có từ tời kháng chiến chống Pháp đa khách phơng tiƯn tõ LËp Th¹ch sang Phï Ninh- Phó Thä Bến phà Đức Bác đợc xây dựng năm 1984 ( thuộc xà Đức Bác) đa khách phơng tiện từ Lập Thạch sang thành phố Việt Trì- Phú Thọ

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w