MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11H VÀ 12K Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU II

66 1 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11H VÀ 12K Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11H VÀ 12K Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU II LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm thực hiện: 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU II -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11H VÀ 12K Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU II LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Đồng tác giả: - Bùi Thị Hồng Diệu 097582258 - Nguyễn Thị Hoa 0385544656 Tổ mơn: Tốn - Tin Năm thực hiện: 2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trị Giáo viên chủ nhiệm 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông 1.1.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực học sinh Trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khảo sát mong muốn học sinh phát triển phẩm chất, lực theo chương trình phổng thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp ( với GVCN, GVBM, PH bạn lớp) 16 1.2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp phát triển phẩm chất, lực học sinh 20 a) Thực trạng chung 20 b) Thực trạng đơn vị công tác 21 1.2.3 Nguyên nhân .23 Các biện pháp thực 24 2.1 Giáo dục tư tưởng 24 2.1.1 Giáo dục tư tưởng thơng qua tình sư phạm thực tế 24 2.1.2 Giáo dục tư tưởng thơng qua tình lớp 25 2.1.3 Xây dựng ước mơ cho học sinh thông qua phương pháp nêu gương, kể chuyện 27 2.2 Rèn luyện kỹ sống 28 2.2.1 Rèn luyện kỹ nói trước đám đông .28 2.2.2 Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm .29 2.2.3 Rèn luyện kỹ thuyết trình chủ trì họp 29 2.2.4 Rèn luyện kỹ giao việc định .30 2.2.5 Rèn luyện kỹ khen thưởng kỷ luật thông qua hoạt động tổng kết đánh giá tuần, tháng, học kỳ hoạt động theo chủ đề 31 2.2.6 Rèn luyện kỹ thực kế hoạch cá nhân 33 2.2.7 Rèn luyện kỹ quản lý thời gian 34 2.2.8 Rèn luyện kỹ quản lý tài tập thể cá nhân .35 2.3 Các biện pháp triển khai cụ thể đơn vị lớp 11H, 12K 37 2.3.1 Giáo viên xây dựng kế hoạch cho lớp 37 2.3.2 Học sinh thảo luận tự trình bày bảng nội quy 38 2.3.3 Lập nhóm zalo/mesenger liên kết HS với GVCN, GVCN với phụ huynh 39 2.3.4 Phát huy tối đa tiết sinh hoạt 39 2.3.5.Thực hành nêu gương, khen thưởng rèn luyện tuần, tháng, học kì 40 2.3.6 Phối hợp với GCBM nhằm phát triển lực chuyên biệt cho học sinh 40 2.3.7 Phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác 41 * Phối hợp với đoàn niên 41 * Phối hợp với phụ huynh 42 2.3.8 Tổ chức hoạt động trải nghiệm .43 Thực nghiệm sư phạm .44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Nội dung thực nghiệm 45 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 45 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 46 Mục đích khảo sát 46 Nội dung khảo sát 46 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 49 Đối tượng khảo sát 49 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 49 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 Đóng góp đề tài 51 1.1 Tính .51 1.2 Tính khoa học .51 1.3 Tính hiệu 51 Kiến nghị 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt GVCN HS GV THPT PH Từ đầy đủ Giáo viên chủ nhệm Học sinh Giáo viên Trung học phổ thơng Phụ huynh I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề nhiệm vụ, giải pháp: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Quán triệt tinh thần đó, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT - GDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo với mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; đồng thời, hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi bao gồm lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất mơn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Để thực mục tiêu giáo dục theo tinh thần Thơng tư 32, địi hỏi Cấp ngành giáo dục đồng vào Đặc biệt, nhà trường giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển tồn diện phẩm chất lực người học Để thực tốt vai trị, nhiệm vụ mình, giáo viên chủ nhiệm ví “Kỹ sư tâm hồn”, nghệ nhân sản xuất sản phẩm tuyệt hảo “Những cơng dân tốt cho xã hội” - có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh lớp 11H 12K trường THPT Diễn Châu 2” Trong chương trình giáo dục phổ thơng cũ, đa số giáo viên chủ nhiệm chủ yếu quản lí lớp học, xây dựng tập thể học sinh, cố vấn cho học sinh phối hợp với lực lượng giáo dục khác việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp coi trọng đầu tư theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Đề tài thực thể tính mới, tính áp dụng thực tiễn bối cảnh giáo dục nay, đặc biệt dạy học theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong đề tài này, chúng tơi trình bày số kinh nghiệm cá nhân công tác chủ nhiệm lớp: giáo dục học sinh theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất lực Qua đó, chúng tơi mong muốn đóng góp vào việc giáo dục học sinh, hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu thời đại Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vai trị vị trí GVCN đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đến q trình giáo dục cơng tác chủ nhiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Tổng hợp sở lí luận phẩm chất lực chung học sinh cấp THPT Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp phát triển phẩm chất, lực học sinh Đề xuất số biện pháp sư phạm giáo dục học sinh theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhóm giải pháp nhằm phát triển phẩm chất chủ yếu lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm cụ thể hóa số nhóm giải pháp lớp 11H, 12K mà tác giả phụ trách Đối tượng nghiên cứu Phẩm chất lực chung học sinh lớp 11H, 12K trường THPT Diễn Châu cuối năm học 2021 – 2022 năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê Toán học II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trị Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò sau đây: Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể, với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm công tác làm tham mưu cho chi Đồn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông Tuổi HS THPT tuổi đầu niên GVCN cần quan tâm hai mặt: sinh lí tâm lý, cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Giai đoạn trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Trong gian đoạn tuổi niên thường dậy sớm có mâu thuẩn nhận thức bên hành vi bên ngồi Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành: thể chất em phát triển mạnh mẽ rất, phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em Trong gia đình, em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình, quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình, độ tuổi vừa học tập vừa lao động Trong nhà trường em niên đoàn viên, nhiệm vụ học tập hoạt động chủ đạo địi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Trường học không trang bị tri thức hồn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Ngoài xã hội: em có suy nghĩ việc chọn nghề, tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng, em có dịp hịa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực, độc lập trí tuệ em Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc, bền vững Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Thái độ có ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống cịn trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thông điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển phẩm chân, lực toàn diện học sinh Ở lứa tuổi em thường bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trưng khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng, đào sâu tri thúc lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hồi nghi khoa học Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc hơn, thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén hơn, khả phán đoán giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 2: 2.1.2 Giáo dục tư tưởng thơng qua tình lớp A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 3: 2.1.3 Xây dựng ước mơ cho HS thông qua phương pháp nêu gương, kể chuyện A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 4: 2.2.1 Rèn luyện kỹ nói trước đám đơng A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 5: 2.2.2 Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 6: 2.2.3 Rèn luyện kỹ thuyết trình chủ trì họp A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 7: 2.2.4 Rèn luyện kỹ giao việc định A Không thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 8: 2.2.5 Rèn luyện kỹ khen thưởng kỷ luật thông qua hoạt động tổng kết đánh giá tuần, tháng, học kỳ hoạt động theo chủ đề A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 9: 2.2.6 Rèn luyện kỹ thực kế hoạch cá nhân A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 10: 2.2.7 Rèn luyện kỹ quản lý thời gian 47 A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Câu 11: 2.2.8 Rèn luyện kỹ quản lý tài tập thể cá nhân A Khơng thiết thực B Ít thiết thực C Thiết thực D Rất thiết thực Khảo sát tính khả thi giải pháp tiến hành hai đơn vị lớp 11H 12K Trường THPT Diễn Châu Câu 1: 2.3.1 Giáo viên xây dựng kế hoạch cho lớp A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 2: 2.3.2 Học sinh thảo luận tự trình bày bảng nội quy A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 3: 2.3.3 Lập nhóm zalo/ mesenger liên kết học sinh với GVCN, GVCN với phụ huynh A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 4: 2.3.4 Phát huy tối đa tiết sinh hoạt A Không khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 5: 2.3.5 Thực hành nêu gương, khen thưởng rèn luyện tuần, tháng, học kì A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 6: 2.3.6 Phối hợp với giáo viên môn nhằm phát triển lực chun biệt cho HS A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 7: 2.3.7 Phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác 48 A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 8: 2.3.8 Tổ chức hoạt động trải nghiệm A Không khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Mức độ Tính cấp thiết Điểm Tính khả thi Đáp án tương ứng tương ứng Không cấp thiết Không khả thi A Ít cấp thiết Ít khả thi B Cấp thiết Khả thi C Rất cấp thiết Rất khả thi D Sử dụng công cụ Google Foms để điều tra khảo sát Tính điểm trung bình X hàm Sumproduct Sum Excel Đối tượng khảo sát TT Đối tượng Giáo viên trường THPT Diễn Châu 2 Giáo viên trường THPT Ngơ Trí Hịa Giáo viên trường THPT Diễn Châu Giáo viên trường THPT Quang Trung Giáo viên trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Tổng Số lượng 30 10 5 53 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất STT Các giải pháp Giáo dục tư tưởng thơng qua tình sư phạm Các thông số Mức X 3, 34 49 thực tế 3,51 Giáo dục tư tưởng thơng qua tình lớp Xây dựng ước mơ cho học sinh thông qua phương 3, 42 3 pháp nêu gương kể chuyện 3, 43 Rèn luyện kỹ nói trước đám đơng 3, 78 Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm 3, 36 Rèn luyện kỹ thuyết trình chủ trì họp 3, 47 Rèn luyện kỹ giao việc định Rèn luyện kỹ khen thưởng kỷ luật thông qua hoạt động tổng kết đánh giá tuần, tháng, học kỳ 3, 53 hoạt động theo chủ đề 3, 43 Rèn luyện kỹ thực kế hoạch cá nhân 3, 43 10 Rèn luyện kỹ quản lý thời gian Rèn luyện kỹ quản lý tài tập thể cá 3, 35 11 nhân Từ bảng số liệu ta thấy đa số giáo viên cho 11 giải pháp thuộc hai nhóm giải pháp Giáo dục tư tưởng Rèn luyện kỹ sống cho HS thông qua công tác chủ nhiệm nhằm phát triển phẩm chất lực HS cấp thiết cấp thiết ( X >3) Vì việc triển khai áp dụng thiết thực cần tiến hành sâu rộng 5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số STT Các giải pháp Mức X 3, 42 Giáo viên xây dựng kế hoạch cho lớp 3, 38 Học sinh thảo luận tự trình bày bảng nội quy 3 Lập nhóm zalo/messenger kết nối học sinh, phụ 3, 45 huynh, giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm 3, 40 Phát huy tối đa tiết sinh hoạt Thực hành nêu gương khen thưởng rèn luyện 3, 49 tuần, tháng, học kỳ Phối hợp với giáo viên môn nhằm phát triển lực 3, 49 chuyên biệt cho học sinh Phối hợp với lực lượng khác ( Đoàn niên, hội 3, 55 phụ huynh ) 3, 36 Tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ bảng số liệu ta thấy đa số giáo viên cho ứng dụng giải pháp thực nghiệm lớp 11H 12K khả thi khả thi ( X >3) Vì vậy, thực đồng biện pháp công tác chủ nhiệm nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 11H, 12K trường THPT Diễn Châu có khả thực cần nhân rộng, tiếp tục đúc rút phát triển 50 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đóng góp đề tài 1.1 Tính Đề tài nghiên cứu, thực nghiệm thành công đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao triển khai học sinh Đề tài kế thừa nhiều thành tựu nỗ lực giáo dục học sinh theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất lực thông qua hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm Đề tài tài liệu thiết thực cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực theo tinh thần Thông tư 32 Đề tài mang lại lợi ích trực tiếp cho học sinh lớp 11H, 12K, đồng thời tư liệu tự học, tự rèn luyện phẩm chất, lực cho học sinh THPT 1.2 Tính khoa học Đề tài trình bày bản, cẩn thận Các phương pháp nghiên cứu vận dụng phù hợp phát huy hiệu nội dung đề tài Ngôn ngữ sáng, tường minh; cấu trúc chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực 1.3 Tính hiệu 1.3.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT 1.3.2 Đối tượng ứng dụng Đề tài ứng dụng cho đại đa số học sinh Học sinh dựa vào q trình hồn thiện đề tài để tự hoàn thiện thân, từ có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống, đáp ứng chu cầu người thời đại Kết đề tài áp dụng cho việc giáo dục giáo viên chủ nhiệm theo định hướng hình thành phẩm chất phát triển lực học sinh Kiến nghị Để giáo dục học sinh theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực đạt kết cao, qua việc tìm hiểu nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Để giáo dục tốt học sinh, trước hết giáo viên phải người tốt, yêu trò, yêu nghề, gương mẫu để học sinh học tập noi theo Biết sử dụng phương pháp biện pháp cách hợp lý; lúc, đối tượng để có cách tác động kịp thời - Cần phải kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, nhà trường gia đình, cộng đồng xã hội ln ln có đường dây liên lạc tốt Bởi vấn đề giáo dục học sinh không riêng giáo viên chủ nhiệm hay nhà trường 51 - Cần tăng cường hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm, tiết sinh hoạt lớp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực - Thường xuyên tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng học tập cho học sinh - Ban chấp hành Đoàn trường, Ban giám hiệu, tổ tư vấn, phụ huynh, tổ chức đoàn thể kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2023 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục số 43/2019/QH14 Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Thông tư 32/2020/TT – BGD ĐT ban hành ngày 15/09/2020 Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành TT 32/2018/TT-BGDĐT Ngày 26/12/2018 Ánh Hoa, Thấu hiểu tâm lý học đường, Nhà xuất Dân trí, 2015 Nguyễn Thanh Bình, Một số vấn đề cơng tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2016 Cẩm nang giáo viên, Kĩ công tác chủ nhiệm, Nhà xuất lao động, 2015 Các môdun trang CSDL Bồi dưỡng thường xuyên GVTHPT Bộ GD&ĐT: Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên phổ thông giáo dục kỉ luật tích cực, Hà Nội, 2018 Mạng Intennet, báo Giáo dục thời đại, báo Dân trí, báo Vnexpress PHỤ LỤC Mẫu CHẤM ĐIỂM THI ĐUA LỚP 11H Năm học 2022 - 2023 NỘI DUNG THI ĐUA ĐIỂM SỐ I NỀ NẾP- KỶ LUẬT Nghỉ học khơng lí (khơng phép); lỗi ghi sổ đầu bài; -20đ / lần Lỗi Đoàn trường, BGH hiệu ghi, Vắng họp phụ huynh -30đ/lần Nghỉ học có phép: Có giấy phép có chữ kí phụ huynh phụ huynh -10đ/lần gọi điện xin phép GVCN, vắng lao động, trực tuần (ngồi lao động lại trừ điểm) Đi học muộn vào lớp muộn (sau thầy vào lớp mà -10đ/ lần khơng có lí đáng), Vắng tiết, bỏ tiết, đổi chỗ, nói chuyện, làm việc riêng, ăn vặt giờ… Trang phục không đồng phục nhà trường quy định theo -10đ / lỗi ngày, hs nam không sơvin, hs nữ trang điểm, sơn móng tay, nhuộm tóc, không thẻ HS, sinh hoạt lớp không nghiêm túc (Ăn vặt, không hát, gọi không chữa bài…); Đưa bài, dụng cụ không phù hợp tới trường (bài, dao, chén, dĩa…) chưa GV cho phép Không tự nguyện, tích cực tham gia hoạt động lớp trường - 20đ/ lần tổ chức, sử dụng điện thoại bị nhắc nhở; gây gỗ đánh nhau, xúc phạm nhân phẩm, danh dự bạn , GV… Khơng hồn thành hạn thi Đoàn trường phát động, -15đ/bài, đóng góp khơng kịp thời (tích cực +15đ/bài, lần) lần Ban cán lớp, ban cán đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ +15đ/ tuần Ban cán lớp, ban cán đồn khơng hồn thành nhiệm vụ -20đ/ tuần II HỌC TẬP: Xung phong trả lời + 8đ / lần Xung phong trả lời chưa + 3đ / lần Trả lời (do GV yêu cầu trả lời) +4đ/lần Không ghi chép đầy đủ -10đ / lần Thiếu ½ số tập / mơn học - 5đ/ lần Thiếu ½ số tập/mơn học -10đ / lần Không làm tập/ môn học - 15đ/ lần Đạt hoa học tốt (điểm 8, 9, 10) +8,9,10đ/ lần Điểm 5đ - 5đ/ lần Điểm 0đ, 1đ -10đ/lần III KHEN THƯỞNG - Thưởng bạn có tổng điểm thi đua cao tuần lớp - Thưởng học sinh tiến tuần Lao động tiến (dọn vệ sinh lớp, trường): bạn có số điểm 100đ, lỗi sổ đầu bài, sổ đồn… Hạnh kiểm tuần, tháng, học kì, năm học dựa vào mức điểm HS đạt PHỤ LỤC Kết khảo sát google fom Cơng cụ khảo sát Google form bảng tính (Hình ảnh minh chứng) (Khảo sát 53 cá nhân thuộc nhóm đối tượng: HS, PH lớp 12K, 11H, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy tổ chức khác nhà trường ) t

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan