1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung doi ngu tri thuc nganh kien truc trong 115539

191 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đội Ngũ Trí Thức Ngành Kiến Trúc Trong Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Triết Học
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 155,26 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam quốc gia có chiều dài 2000 km trải từ Bắc xuống Nam, với nhiều vùng địa lý, đặc điểm tự nhiên sinh thái đa dạng Việt Nam biết đến đất nước có dân số tương đối đơng, với nhiều dân tộc Các dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa riêng, có phong cách kiến trúc, đặc biệt kiến trúc nhà khác Trong công đổi nước ta nay, đáp ứng nhu cầu nhà nhân dân, trì phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa - kiến trúc nhu cầu lớn Hiện nay, việc nghiên cứu phát triển kiến trúc - với tư cách phận văn hóa kết cấu hạ tầng - quan trọng chỗ: Một mặt, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Mặt khác, việc gìn giữ, trùng tu, tơn tạo di sản kiến trúc xây dựng cơng trình mới, khu cơng nghiệp, dân cư, văn hóa du lịch, vui chơi giải trí thị mở rộng phát triển với tốc độ nhanh, vùng nông thôn rộng lớn biến đổi hàng ngày, đặt cho ngành kiến trúc đội ngũ trí thức kiến trúc nhiệm vụ to lớn, nặng nề Nhiệm vụ trở nên cấp bách nặng nề hơn, mà môi trường, cảnh quan kiến trúc nước ta xuất nhiều tượng khơng bình thường, không uốn nắn kịp thời, để lại hậu tai hại không trước mắt mà cịn lâu dài Mục tiêu cơng đổi nước ta hướng tới xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nghiệp đó, đội ngũ trí thức ngành kiến trúc, với lực lượng khơng lớn, có vai trò quan trọng việc tạo dựng mặt đất nước lĩnh vực: kiến trúc, quy hoạch, phát triển đô thị; tạo dựng bước tiến công xã hội thông qua quy hoạch vùng lãnh thổ, bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa phương, tộc người; trùng tu, tôn tạo, gìn giữ di sản kiến trúc cũ, cổ có giá trị lịch sử - văn hóa; tham gia vào trình xây dựng, phát triển hợp lý, cân đối vùng, miền, điểm dân cư, thị có kết cấu hạ tầng đại, môi trường kiến trúc - sinh thái lành mạnh, văn minh; góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trước yêu cầu ngày lớn đất nước công đổi mới, nhiệm vụ đặt lại nặng nề, đội ngũ trí thức kiến trúc chưa đủ số lượng chất lượng để đáp ứng yêu cầu Mặt khác, đội ngũ có chưa phát huy hết khả nguyên nhân khách quan chủ quan Từ cho thấy, việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc có tầm quan trọng tính cấp thiết đặc biệt Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc cơng đổi nước ta nay” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài luận án Ngồi nước: Từ năm 1970 Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, khuôn khổ lý luận chủ nghĩa xã hội phát triển, có quan niệm coi tầng lớp trí thức phận giai cấp công nhân đại Cơ sở xuất phát quan niệm thành phần xuất thân trí thức chủ yếu từ hai giai cấp xã hội, công nhân nông dân Đến cuối năm 1990, Trung Quốc lên quan niệm coi trí thức phận giai cấp cơng nhân Văn kiện Đại hội lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định: “trí thức phận giai cấp cơng nhân, có vai trị quan trọng cơng xây dựng đại hóa” [32, tr.29] Diễn văn Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc lễ kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (1.7.2001) lần khẳng định: “Tầng lớp trí thức với tư cách phận giai cấp công nhân, tăng cường mạnh mẽ tố chất văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho giai cấp công nhân” [80, tr.69] Tại nước tư phát triển, trình phát triển khu vực kinh tế tri thức (knowledge Economy) từ năm 1950, đặc biệt từ thập niên 1990 với phát triển cách mạng tin học xu hướng tồn cầu hóa, làm biến đổi tính chất lao động trí óc tầng lớp trí thức theo hướng gắn trực tiếp với việc sản xuất biến đổi thông tin Năm 1967, nhà tương lai học người Mỹ Daniel Bell lần đưa khái niệm "xã hội hậu công nghiệp" lao động "áo cổ trắng" Ơng nhấn mạnh xã hội cơng nghiệp, vai trò thuộc tư lao động "áo cổ xanh", cịn xã hội "hậu cơng nghiệp" vai trò thuộc tri thức lao động "áo cổ trắng" Thuật ngữ lao động "áo cổ trắng" từ năm 1990 đến biết nhiều thơng qua thuật ngữ "lao động trí thức" (knowledge Worker) "kỹ thuật viên tri thức" (knowledge Technogist) Nhà xã hội học tiếng người Mỹ gốc Áo, Peter Drucker quan niệm "lao động trí thức" người có lượng kiến thức hiểu biết đáng kể mặt lý thuyết bác sĩ, luật gia, giáo viên, kế toán viên, kỹ sư kỹ thuật viên tri thức như: kỹ thuật viên máy tính, người thiết kế phần mềm, nhân viên phân tích phịng thí nghiệm, kỹ thuật viên cơng nghiệp chế tạo Nói khác đi, khái niệm tầng lớp trí thức diễn đạt thành "lao động tri thức" "kỹ thuật viên tri thức", hay thuật ngữ biết nhiều nước ta "trí thức - cơng nhân" "cơng nhân - trí thức" Những quan niệm phản ánh xu hướng xích lại gần giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức q trình phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tri thức, nước tư phát triển Xu hướng xích lại gần thế, khơng thể dẫn đến chỗ nhập cục tồn trí thức vào giai cấp công nhân, chuyển giai cấp cơng nhân thành giai cấp trí thức Bởi lẽ, chất lao động, vị trí, vai trị tầng lớp trí thức giai cấp cơng nhân trước sau có đặc điểm riêng Do cần thiết phải nghiên cứu tầng lớp trí thức nói chung đội ngũ trí thức ngành kiến trúc nói riêng theo lập trường mácxít, có kiến giải xác thực khoa học thực tiễn Trong nước: Chủ đề trí thức nhiều tác giả nghiên cứu góc độ phạm vi khác Trong năm gần đây, đặc biệt từ đất nước bước vào công đổi đến nay, vấn đề trí thức quan tâm nghiên cứu tương đối hệ thống, qua số chương trình khoa học cấp nhà nước, cơng trình nghiên cứu độc lập, luận văn, luận án khoa học số viết đáng lưu ý như: - Cuốn “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước”, đồng chí Đỗ Mười, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, nghiên cứu, đánh giá tổng quát vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước; đề yêu cầu tiếp tục phát triển đội ngũ khối liên minh cơng - nơng - trí thức lãnh đạo Đảng - Hai cuốn: “Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng”, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1995 “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, giáo sư tiến sĩ Phạm Tất Dong, nghiên cứu cách đội ngũ trí thức Việt Nam, đánh giá thực trạng cấu chất lượng đội ngũ trí thức nước ta từ thực công đổi mới, phân tích q trình thay đổi cấu đội ngũ gắn liền với trình đào tạo Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam - Cuốn: “Một số vấn đề trí thức Việt Nam”, tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 Trong tác giả khẳng định phẩm chất trí tuệ phẩm chất thể chất xã hội người trí thức, góp phần định khả tư sáng tạo phẩm chất thuộc tính khác trí thức Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, khoảng 10 năm trở lại đây, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiều luận văn, luận án nghiên cứu góc độ trị - xã hội vai trị, vị trí trí thức thời kỳ độ, trí thức số ngành, lĩnh vực cụ thể như: Luận án phó tiến sĩ triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Phan Viết Dũng (1988): “Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Luận án trình bày tương đối hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội, luận án nêu số đặc trưng bản, địa vị xã hội tầng lớp trí thức cấu xã hội nước ta Luận án phó tiến sĩ triết học chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Phan Thanh Khơi (1992): “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay”; tác giả nêu lên động lực chủ yếu vật chất tinh thần để nâng cao lực hoạt động sáng tạo người trí thức như: trí tuệ - tinh thần, lý tưởng - tình cảm, kinh tế - vật chất Trên sở tác giả khẳng định cần phải đổi lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước việc xây dựng sách về: đào tạo, sử dụng, đãi ngộ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước nhằm kích thích lực sáng tạo người trí thức lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hịa Bình (1996): “Đội ngũ trí thức ngành y tế trình cách mạng Việt Nam”; Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Thạch (1999): “Trí thức nữ Viện Nam công đổi tiềm phương hướng xây dựng”; Luận án tiến sĩ Nguyễn An Ninh (1999): “Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội cơng đổi nước ta”; Luận án tiến sĩ Phạm Văn Thanh (2001): “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin trường đại học nước ta nay”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Đình Minh (2003): “Phát huy vai trị nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam nay”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Xuân Phương (2004): “Vai trò trí thức Thủ Hà Nội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”.v.v Các luận văn, luận án nêu đề cập đến vị trí, vai trị, động lực giải pháp phát huy vai trị trí thức nói chung trí thức số ngành, lĩnh vực cụ thể nói riêng Ngồi cơng trình đề tài nêu trên, cịn có nhiều viết tạp chí lý luận chuyên ngành đề cập đến vấn đề trí thức như: “Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa” GS TS Trịnh Quốc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 4, 1995; “Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ”, PGS TS Nguyễn Đức Bách, Thông tin công tác khoa giáo, số 4, 1995; “Những học từ quan điểm Lênin trí thức”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 4, 1996, “Bài học từ quan điểm Hồ Chí Minh trí thức”, PGS TS Phan Thanh Khơi, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, 2001.v.v Các cơng trình nghiên cứu nói trên, có giá trị lý luận thực tiễn đề cập đến khía cạnh khác đội ngũ trí thức nói chung, số lĩnh vực cụ thể: trí thức nữ, trí thức quân đội, trí thức khoa học xã hội, trí thức y tế Một số viết tạp chí chun ngành kiến trúc góc độ khoa học quản lý, đào tạo, xã hội học đô thị đề cập đến khía cạnh khác người kiến trúc sư như: chất lượng chuyên môn, chất lượng đào tạo, hành nghề Tuy vậy, chưa có đề tài cấp thạc sĩ tiến sĩ nghiên cứu đội ngũ trí thức ngành kiến trúc, góc độ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ luận án Trên sở nhận thức đặc điểm, vai trò, thực trạng dự báo xu hướng phát triển đội ngũ trí thức ngành kiến trúc Việt Nam công đổi Luận án xác định xu hướng yêu cầu phát triển, đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc năm tới Với mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: Thứ nhất, Làm rõ nhận thức chung tầng lớp trí thức, khái niệm trí thức; từ nêu phân tích cụ thể đặc điểm, vai trị đội ngũ trí thức ngành kiến trúc Việt Nam công đổi nước ta Thứ hai, Đánh giá thực trạng xây dựng dự báo xu hướng phát triển đội ngũ trí thức ngành kiến trúc công đổi nước ta Thứ ba, Đề xuất số yêu cầu giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài tính quy luật hình thành, phát triển đội ngũ trí thức ngành kiến trúc; bao gồm kiến trúc sư có quốc tịch Việt Nam làm việc lĩnh vực: thiết kế kiến trúc quy hoạch; thiết kế bảo tồn, trùng tu cơng trình kiến trúc cũ cổ; nghiên cứu lý luận phê bình kiến trúc; nghiên cứu, giảng dạy trường đào tạo chuyên ngành; làm công tác quản lý kiến trúc Phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ yếu đề cập đến đội ngũ giai đoạn từ nước ta bước vào thời kỳ đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án là: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước trí thức trí thức ngành kiến trúc Phương pháp luận án là: từ phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp tiếp cận: lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, theo nguyên tắc kết hợp lý luận với thực tiễn, chủ yếu khai thác góc độ trị - xã hội (tức chủ nghĩa xã hội khoa học) Đóng góp luận án - Luận án làm rõ nhận thức chung “tầng lớp trí thức”; làm rõ khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ vai trò đội ngũ trí thức ngành kiến trúc nước ta - Trên sở điều tra, khảo sát, luận án phân tích, đánh giá đầy đủ, khách quan thực trạng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc công đổi nước ta (cả thành tựu lẫn hạn chế) - Luận án đưa dự báo xu hướng vận động phát triển đội ngũ trí thức ngành kiến trúc thời gian tới - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc Việt Nam công đổi đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng sở khoa học cho việc phát huy vai trò khả đội ngũ trí thức ngành kiến trúc; cho việc đề xuất sách Đảng Nhà nước trí thức ngành kiến trúc Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập công tác đạo, quản lý ngành Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương với tiết Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH KIẾN TRÚC TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH KIẾN TRÚC TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Quan niệm tầng lớp trí thức đội ngũ trí thức ngành kiến trúc 1.1.1.1 Quan niệm tầng lớp trí thức Thuật ngữ “trí thức” dùng nước giới có nguồn gốc từ tiếng La tinh Trong tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức tiếng Việt, thuật ngữ “trí thức” thường hiểu trí tuệ, thơng minh, hiểu biết đó, người trí thức thường hiểu người có trình độ cao trí tuệ, người thơng minh hiểu biết nhiều Tuy vậy, từ trước đến nay, xung quanh thuật ngữ “trí thức” có nhiều tranh luận cách lý giải khác Sự khác này, mặt phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, phương pháp tiếp cận, góc độ nghiên cứu, mặt khác cịn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, trình độ phát triển quốc gia dân tộc khác Theo giáo sư Phạm Tất Dong giới có 60 định nghĩa “trí thức” [21, tr.107-08] Định nghĩa Đại từ điển bách khoa Xô Viết: “Trí thức tầng lớp xã hội người làm nghề nghiệp lao động trí óc, chủ yếu lao động phức tạp, sáng tạo, phát triển phổ biến văn hóa” [21, tr.109] Trong từ điển Triết học: “Trí thức - tập đồn xã hội gồm người làm nghề lao động trí óc Giới trí thức bao gồm: kỹ sư, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, nghệ sĩ, thầy giáo người làm công tác khoa học, phận lớn viên chức” [94, tr.598] Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học viết: “Trí thức - nhóm xã hội bao gồm người chuyên làm nghề lao động trí óc phức tạp có học vấn chun mơn cần thiết cho ngành lao động đó” [93, tr.360] Ở Việt Nam, khái niệm “trí thức” định nghĩa từ điển tiếng Việt năm 1994 là: “Người chun làm việc lao động trí óc có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp mình” [95, tr.999] Như vậy, qua định nghĩa trên, thấy trí thức là: tầng lớp xã hội đặc biệt độc lập tương đối; lao động trí óc sáng tạo; có trình độ học vấn chuyên môn cao; phát triển phổ biến văn hóa Tuy nhiên, khơng nên xem định nghĩa trí thức bất biến, mà cần bổ sung nội dung cho phù hợp với điều kiện khách quan giai đoạn lịch sử nước Phương pháp để đánh giá tầng lớp trí thức xác định đặc trưng Tầng lớp trí thức có đặc trưng sau: Một là, trước hết tầng lớp trí thức tầng lớp xã hội đặc biệt giai tầng xã hội, giai cấp độc lập Bởi vì, sản xuất xã hội, tùy theo mối quan hệ giai tầng với tư liệu sản xuất, vai trò tổ chức xã hội lao động mà giai cấp, tầng lớp xã hội có vị trí vai trò khác hệ thống sản xuất xã hội Trí thức khơng có quan hệ riêng trực tiếp với sở hữu tư liệu sản xuất, không đại diện cho phương thức sản xuất Hơn nữa, trí thức khơng có hệ tư tưởng độc lập, lịch sử nhân loại chứng minh rằng, họ ln ln có cơng dùng trí tuệ khái quát kinh nghiệm hoạt động thực tiễn thành lý luận xây dựng nên học thuyết, với tính cách hệ tư tưởng cho giai cấp bản, giai cấp thống trị xã hội đương thời Ngày hoạt động tầng lớp trí thức diễn nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau, nơng thơn thị Trí thức có mặt nhiều giai tầng xã hội

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:53

w