1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn Bóng đá, Điền kinh, Cầu lông - Đại học Thủy lợi

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ MÔN GIÁO DỤC THẺ CHẮT VŨ VẢN TRUNG (Chủ biên) NGUYỄN VĂN TUẤN, BÙI THỊ THOA, vũ HẢI YẾN BÀI GIẢNG MƠN BĨNG ĐÁ, ĐIỀN KINH, CÃU LÔNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục chất trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ hoàn thiện thê chât nhân cách, nâng cao khả làm việc kẻo dài tuôi thọ người Giảo dục thê chât mơn học nhà trường nhăm góp phân đào tạo thê hệ trẻ phát trỉến toàn diện mặt Giảo dục the chất phận quan trọng giảo dục Xã hội Chủ nghĩa giúp sinh viên có sức khỏe dồi dào, chất cường trảng, có dũng khỉ kiên cường để kế tục nghiệp Đảng Nhân dân cách đắc lực Cùng với hoạt động khác, trình Giáo dục thê chất cịn giúp cho sinh viên hoàn thiện nhân cách cảc phâm chất nhằm đảp ứng yêu câu sông nghiệp vụ chun mơn Điều 41 Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi: “Quy định chế độ giảo dục the chat bắt buộc trường học ” Nghị 04-NQ/TW khóa VII giảo dục đào tạo khăng định mục tiêu “Nhằm xây dựng người phát triển cao trí tuệ, cường trảng thể chắt, phong phủ tinh thần, sáng đạo đức” Ngày 24/3/1994 Ban Bỉ thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị 36/CTTW công tác dục thao giai đoạn Trong thị nêu rõ: “Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giảo viên thể dục thể thao cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết vật chắt thể chế độ giảo dục thể chất bắt buộc tất trường đại học ” Một điều kiện nhằm phục vụ tốt công tác Giảo dục thể chất nhà trường tài liệu, sách bảo, giảng, giảo trình giới thiệu vê công tác đê giáo viên sinh viên sử dụng Tập Bài giảng giới thiệu phần lỷ luận mơn Bóng đả, cầu lông, Điền kỉnh; bô sung nội dung hệ thống nội dung cho phù họp với nhu cầu thực tiên sinh viên; phân tích nguyên lỷ kỹ thuật bản; hướng dân phương pháp tập luyện, rèn luyện thân giảng dạy, giới thiệu cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi theo chương trình Giáo dục chất Bộ Giảo dục Đào tạo, vận dụng phù họp với tính chât, điêu kiện sở vật chât đặc diêm chuyên môn đào tạo nhà trường Bài giảng dùng làm tài liệu giảng dạy chỉnh thức cho mơn học Bóng đá, Điền kinh, cầu lông, cho tất sinh viên học ngành học Trường Đại học Thủy lợi, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho khôi trường kỹ thuật nước Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng song khơng thê tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Chủng tơi mong nhận ỷ kiến đóng góp đồng nghiệp, cảc bạn sinh viên độc giả quan tâm đê lân xuât sau hoàn chỉnh CÁC TÁC GIẢ PHÀN MƠN BĨNG ĐÁ Chương GIỚI THIỆU MƠN BĨNG ĐÁ 1.1 KHÁI NIỆM CHƯNG Từ thời cổ xưa trị chơi tương tự bóng đá, với tên gọi khác xuất nhiều dân tộc châu lục Năm 1862 G.s Tring (Anh) lần cơng bố luật chơi bóng đá đại đời Sau kỷ bóng đá ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành mơn thể thao mang tính nghệ thuật cao, hấp dẫn quần chúng Bóng đá trị chơi đối kháng hai đội sân hình chữ nhật, đội có 11 cầu thủ Các cầu thủ dùng phận (trừ tay) cách họp lệ đế điều khiên bóng phối hợp đồng đội đưa bóng vào cầu mơn đối phương, đồng thời ngăn cản cầu thủ đối phương đưa bóng vào cầu mơn đội Trong 11 cầu thủ có thủ mơn người dùng tay chơi bóng khu vực Sau thời gian quy định cho trận đấu, đội đưa bóng vào cầu mơn đối phương nhiều đội thắng Cho đến có 211 nước gia nhập Liên đồn Bóng đá Quốc tế (Federation Internationale De Football Association - FIFA) Đây tổ chức quản lý điều hành bóng đá giới Trên giới có 200 triệu cầu thủ tham gia thi đấu cho 300 câu lạc đội bóng 1.2 ĐẶC ĐIẺM VÀ LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA MƠN BĨNG ĐÁ 1.2.1 Đặc điếm mơn Bóng đá Bóng đá mơn thao đối kháng trực tiếp, tình sân đa dạng phức tạp địi hởi phải có ý chí chiến đấu cao, phối họp thông minh tập thể Sự phong phú, đa dạng hấp dẫn bóng đá đặc điểm lớn sau: Tính tập thế, tính chiến đấu, tính phức tạp a) Bóng đá mơn thể thao có tỉnh tập thể Trận đấu bóng đá tiến hành sân rộng với đội, đội có 11 cầu thủ Trong đội bóng cá nhân cầu thủ quan trọng, đội bóng hay khơng thiếu cầu thủ xuất sắc Tuy nhiên cầu thủ đú sức vượt qua không gian rộng lớn cản phá liệt đối phương để ghi bàn thắng Điều có nghĩa sức mạnh đội bóng thể trước hết tính tập thể Điều địi hỏi cầu thủ phải biết chơi có tổ chức, biết phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho cơng phịng thủ vi mục đích chung tồn đội giành chiến thắng Với trình độ kỹ thuật, chiến thuật cao ngày tính tập thể thi đấu địi hởi ngày cao, cơng phịng thù địi hỏi tồn đội phải tham gia Thực chất việc nâng cao trình độ chiến thuật nâng cao trình độ hiệp đồng tố chức cơng phịng thủ, nâng cao tính tập thể đội bóng b) Bóng đá mơn thao có tính chiến đầu cao Trong thi đấu đội muốn giành chiến thắng, đội thường sử dụng biện pháp khuôn khổ luật cho phép để tiến hành cơng phịng thủ Có thể nói trận đấu bóng đá đấu ý chí, đấu trí, đấu lực, đấu trình độ kỹ chiến thuật hai đội Cuộc đấu lại tiến hành thời gian dài với đối kháng trực tiếp cầu thủ Do nói tính chiến đấu trận đấu cao, đội thể vượt trội mặt làm chủ trận đấu giành chiến thắng Chính tính chiến đấu cao bóng đá nhũng yếu tố quan trọng hấp dẫn khán giả lứa tuổi c) Bóng đá môn thao phức tạp Một đặc điểm đặc biệt bóng đá cầu thủ khơng dùng tay chơi bóng (trừ thủ mơn khu vực phép) mà chủ yếu dùng chân phận thể khác để điều khiển trái bóng trịn Hai yếu tố nói lên phần đặc tính phức tạp bóng đá Chân phận khác thể (đầu, ngực, vai) phận linh hoạt, nhung bóng đá khơng thực chức vốn có mà cịn dùng để thực nhiệm vụ vô quan trọng điều khiển trái bóng trịn, vật thể linh hoạt, với yêu cầu khác nhau, điều vô phức tạp Như nói đồi kháng cao thi đấu yếu tố tạo nên tính phức tạp Trong q trình thực hoạt động bị đối phương cản trở, công Bóng đá mơn thể thao tình Trong thi đấu vơ vàn tình xảy mà cầu thủ phải giải tức thời, mà thực tế tình đá thường diễn đa dạng khơng lặp lại Đây điều vơ khó khăn đồng thời lại vô hấp dẫn bóng đá Bóng đá ngày phát triển nên yêu cầu cầu thủ ngày cao Để đáp ứng tốt u cầu mồi cầu thủ phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hợp lý kỹ, chiến thuật cơng lẫn phịng thủ trình độ cao, nhịp độ cao trận đấu 1.2.2 Lợi ích, tác dụng bóng đá Bóng đá mơn thể thao đặc biệt Với hoạt động đa dạng, phức tạp, địi hỏi cao ý chí Bóng đá đem lại cho người tham gia nhiều lợi ích thiết thực thể chất lẫn tinh thần a) Bóng đá môn thể thao giảm căng thẳng Đen với bóng đá dù với hình thức người tham gia có giây phút thư giãn sảng khoái, giúp làm giảm mệt mỏi tinh thần tạo điều kiện tốt cho cơng việc hàng ngày Bóng đá thông qua cầu thủ, đặc biệt cầu thủ xuất sắc, cho người thưởng thức kỹ thuật điêu luyện, pha phối họp ăn ý ăn tinh thần bổ ích b) Bóng đá bồi dưỡng cho người mặt ý chí, phấm chất Trong q trình tập luyện thi đấu, người thường bộc lộ tình cảm cá tính cách xác thực Những tình gay go, giây phút căng thẳng mệt mỏi, thời điểm nghiêm trọng cầu thủ thê rõ chất mình, đồng thời hội đế họ trở nên lĩnh hơn, kinh nghiệm giải tình cách đắn Trong trình tập luyện thi đấu bóng đá, người bồi dưỡng nhiều mặt phâm chất, ý chí Sự tập luyện thường xuyên đồng đội, lối chơi đồng đội giáo dục cho cầu thủ có ý thức tập thể cao Tình đồng đội giúp cho cầu thủ biết tương trợ nhau, biết hỗ trợ động viên thi đấu, từ tính tổ chức đề cao Trong trận đấu cầu thủ phân công nhiệm vụ vị trí định, điều giúp cá nhân mồi cầu thủ ln có tinh thần trách nhiệm trước tập thể Mặt khác, đê giành thắng lợi cầu thủ phải có tinh thần khắc phục khó khăn, ý chí chiến đấu ngoan cường, dũng cảm Tính chất đối kháng mãnh liệt mơn bóng đá với yêu cầu cao thê lực thi đấu mồi cá nhân tập đòi hỏi cầu thủ phải nỗ lực ý chí cao nữa, trường hợp khó khăn cầu thủ khơng nóng vội mà phải bình tĩnh, kiên trì sáng suốt đưa lựa chọn ưu việt đế giành lại chiến thắng c) Tập luyện bóng đá nâng cao sức khoẻ phát triển to chat lực Nét đặc trưng hoạt động bóng đá tính đối kháng khơng có chu kỳ, cường độ vận động biến đối (từ nhỏ đến cực đại) thời gian dài, không gian rộng điều kiện mơi trường khác Do thường xun tập luyện bóng đá nâng cao sức khoẻ, phát triến tố chất thê lực, nâng cao khả vận động quan vận động quan khác người tập d) Tập luyện thỉ đấu bóng đá giúp tăng cường tình hữu nghị hiếu biết tập thế, quắc gia Thi đấu bóng đá phận công tác tuyên truyền văn hố, nghệ thuật Sức hấp dẫn bóng đá ngày lớn, quần chúng hâm mộ bóng đá ngày đồng đảo ảnh hưởng sâu rộng Thi đấu bóng đá nước đơn vị, trường học, xí nghiệp, họp tác xã, nơng trường, tỉnh, thành có tác dụng tốt để trao đổi, học tập lẫn Thi đấu bóng đá quốc tế giúp tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn quốc gia Chương NGUỒN GỐC VÀ LỊCH sử BÓNG ĐÁ 2.1 LỊCH SỬ BĨNG ĐÁ CƠ ĐẠI Trải qua hàng kỷ tồn phát triển, quy định bóng đá có nhiều thay đổi, song có thật hiển nhiên biến thể trò chơi mà ngày đuợc gọi bóng đá tịn phổ biến hàng trăm năm nhiều khu vực địa lý, nhiều dân tộc khác giới môn thể thao hấp dẫn hành tinh Cho đến nay, xác bóng đá xuất lần đâu Trong biên niên sử nhà Hán cách hai nghìn năm có ghi lại trị chơi giống với bóng đá Và người Trung Quốc nói bóng đá xuất Trung Hoa cổ đại Theo thông tin FIFA - Liên đồn bóng đá giới cho biết, phiên bóng đá cổ xưa có tên gọi Xúc cúc Môn thể thao bắt nguồn từ Trung Quốc vào kỷ thứ thứ trước Công nguyên thời nhà Hán Ban đầu chơi tập rèn luyện sức khỏe quân Hán Sau đó, phiên bóng đá sơ khai khác bắt đầu có mặt số quốc gia khác Kemari Nhật Bản, Harpastum La Mã Episkyros Hy Lạp Hình 2.1 Bóng đá bắt nguồn từ Trung Qc Hình 2.2 Tống Thải Tố Triệu Khuông Dận (927-976 sau CN) chơi Xúc cúc cận thân Năm 2002 đệ đơn xin đăng cai giải vơ định bóng đá giới Nhật Bản đă đưa chứng cho thấy 14 kỷ trước người Nhật chơi mồn Kemari - mơn bóng giống với bóng đá đại Thời La Mã cổ đại người ta miêu tả môn Harpastum sau: "Những người tham gia chơi chia thành hai đội Quả bóng đặt vạch sân Sau lưng người chơi đội có kẻ vạch (các vạch hai đầu sân có thê ví hai cầu mơn bóng đá ngày nay) Bên đưa bóng qua vạch cuối sân đối phương bên ghi điểm Dĩ nhiên đấu bóng thực chất xô đẩy lẫn Từ miêu tả nêu coi mơn Harpastum thời La Mã cổ đại tiền thân môn bóng bầu dục bóng đá ngày Ở Anh, lúc đầu chơi bóng đá thú tiêu khiển dạo chơi hàng năm vào dịp "tuần lễ bơ" Trận đấu bóng thường diễn sân chợ Những người chơi chia thành hai đội số lượng người chơi đội không hạn chế Các cầu thủ cố gắng đưa bóng vào "khung thành" đối phương Theo thoả thuận trước hai bên, "khung thành" vị trí khơng xa trung tâm thành phố Các đấu bóng thường diễn liệt, thô bạo, nhiều đe doạ tính mạng cầu thủ Mỗi hàng đồn đàn ơng xồ đẩy, tranh cướp bong bóng lợn thổi căng, theo dõi đường phố Ln Đơn chẳng cịn quầy hàng cịn ngun vẹn, khơng kịp đóng cửa lấy ván che cửa kính tầng Hình 2.3 Kemari, biên thê túc câu Nhật Bản Hình 2.4 Bức họa cho thây bóng đả thê kỷ XVI Hiện lưu giữ tài liệu cho thấy, từ năm 1175 trẻ em Ln Đơn chơi bóng đá tương đối có tơ chức cho vua xem Đen thời Vua Edward II bóng đá phát then trị chơi rồ dại, gây trật tự ghê gớm Dân chúng nhiều lần đệ đơn lên nhà Vua khân thiết kêu cứu đề nghị cấm trò chơi quái đản, phá hoại sống bình yên người dân thành Luân Đôn Thế ngày 13/4/1314, Vua Edward II chiếu cấm chơi bóng đá gây ồn bất ổn xã hội Năm 1349, Vua Edward II cấm bóng đá thấy giới trẻ dành nhiều thời gian sức lực cho trò chơi Đen đời vua Richas II, Henry IV, Giems III lệnh cấm bóng đá, song khơng có kết Đen thời Elyzabet I, bóng đá phát triển rộng rãi, song chưa có luật chơi bóng trọng tài Trận bóng thường kết thúc với chấn thương nặng chí tử vong cầu thủ Đen kỷ XVII, vùng khác bóng đá có tên gọi khác Song nét trị chơi bóng đá miêu tả sau: Khi tồ chức trận bóng đá, người chơi chia thành hai đội, đội có số lượng người chơi Trận đấu bóng diễn sân, đầu sân có cầu mơn, hai cầu môn cách từ 80 đến 100 yard Thông thường khung thành hai cọc cắm xuống đất, cách 2-3 fut Quả bóng túi bơm căng (thơng thường bong bóng lợn), bọc da, đặt Hình 2.5 Một trận đấu bóng đả liệt sân Mục tiêu trận đấu đưa bóng vào cầu mơn đối phương Đội ghi bàn thắng trước đội thắng trận Trình độ cầu thủ thê đợt công phần sân đối phương đợt bảo vệ khung thành đội Đơi “nối máu”, cầu thủ chẳng cịn câu nệ gì, nhè chân đối phương mà đá Dĩ nhiên trận đấu bóng đá trở thành ẩu đả thực Nhũng trận đấu vật kịch liệt sân phần tách rời bóng đá cổ đại Cho đến nửa đầu kỷ XIX, trận bóng đá thường diễn hỗn loạn thể hình 2.4 2.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA LUẬT BÓNG ĐÁ, BÓNG ĐÁ HIỆN ĐẠI XUẤT HIỆN Có tác giả cho từ kỷ XVII lần xuất quy định chơi bóng đá thành phố Comolla Đó quy định cầu thủ không đá hậu, không ôm thắt lưng đối phương, không đè, kê chân, đá vào chân, đá vào vùng thắt lưng đối phương Song nhũng điều luật áp dụng chung cho tất đội, mà nơi, chí đội có quy định riêng Trước tình hình đó, năm 1846 đại diện trường Đại học Tổng họp Cambrige trường tư thục họp với đế bàn bạc đề luật chơi bóng đá Sau 55 phút tranh luận sôi nối, cuối sau kết thúc họp, với trí đa số trường câu lạc bộ, văn “Quy định Cambrige” thồng qua Sau có số thay đổi khơng đáng kể Hiệp hội Bóng đá Anh công nhận quy định Tiếc đến khơng cịn giữ văn gốc Văn cổ luật bóng đá đại giữ G.s Tring cơng bố năm 1862 Tác giả gọi “Các quy định trò chơi đơn giản”, bao gồm 10 điều sau: Bàn thắng công nhận khỉ bóng qua vạch cầu mơn xà ngang cầu môn, trừ trường hợp dùng tay bóng vào Chỉ dùng tay đế đặt bóng trước mặt cầu thủ đế đá lên Chỉ đả vào bóng Khơng đả vào bóng bay Không kê, đốn, đả vào chân đôi phương Khỉ bóng bị đả ngồi đường biên dọc, người đá bóng đưa bóng trở lại trận đấu diêm bóng lăn qua vạch biên bang đường chuyển bóng thăng vào sân Khỉ bóng lăn qua đường biên ngang cầu thủ đội có cầu mơn phía phát bóng lên từ vạch cầu môn Các câu thủ đôi phương phải đứng cách câu thủ phát bóng từ đường biên từ vạch câu môn từ sáu bước trở lên Cầu thủ coi việt vị khỉ chạy trước bóng phải trở lại vị trí sau bóng Neu đội cỏ bóng, cầu thủ đội vị trí việt vị khơng chạm vào bóng chạy lên trước bóng, khỉ cỏ cầu thủ đối phương chạm vào bóng cầu thủ đội chuyền bóng sang ngang cho, đầy bóng lên phía trước 10 Trong trường hợp vào vị trí việt vị cầu thủ khơng tham gia tần công đôi phương Câu thủ băt đầu tham gia cơng khỏi vị trí việt vị Hiệp hội Bóng đá Anh đời vào tháng 10 năm 1863 Đại diện câu lạc bóng đá hàng đầu Ln Đơn họp nhằm mục đích thành lập tổ chức bóng đá xác lập điều luật cụ thể bóng đá Ket thúc họp, người tham dự lời kêu gọi gửi tới lãnh đạo trường tư thục có uy tín đề nghị gia nhập phong trào bóng đá có tồ chức Một số đội phúc đáp lại rằng, họ muốn trì luật riêng họ Đen họp lần thứ ba, đại diện câu lạc bóng đá định phương án cuối luật lệ bóng đá điều luật công bố vào ngày 01 tháng 12 năm 1863 Nhung đến tận tháng năm 1866 họp hàng năm Hiệp hội Bóng đá Anh người ta phát lâu có hai Câu lạc (CLB) Bams Crystal Palace chơi bóng theo luật Hiệp hội Những người tham dự họp đến trí tất CLB thành viên Hiệp hội Bóng đá Anh phải chơi theo luật Hiệp hội, không chơi theo luật khác Chỉ có đại diện CLB Lincoln khơng tán thành, sau CLB khỏi Hiệp hội Dần dần Hiệp hội Bóng đá Anh điều luật bóng đá Hiệp hội xã hội chấp thuận rộng rãi Giải Cúp Hiệp hội Bóng đá Anh tổ chức bắt đầu có trận đấu bóng đá quốc tế Nhưng đến năm 1880, lại bắt đầu thời kỳ khủng hoảng bóng đá Thời kỳ bóng đá phát triển từ từ, bình n chuyển sang giai đoạn 10 năm cải cách Tại thời điểm này, Luật Bóng đá tăng từ 10 lên 15 điều Cũng trước đó, Scotlen không chấp nhận luật ném biên tay không đồng ý với định nghĩa việt vị người Anh Thời diêm lại diễn khủng hoảng gây ảnh hưởng to lớn đến phát triên bóng đá đại, việc xuất cầu thủ đá thuê, cầu thủ chơi bóng đá để kiếm tiền: cầu thủ chuyên nghiệp xuất bóng đá Đen thời điểm Hiệp hội Bóng đá Anh có 128 CLB Hiệp hội bóng đá khác (Scotlen, Australia) thành viên Có thể nói, bóng đá đại bóng đá có tổ chức sinh Anh Cùng với phát triên giao lưu, du lịch quốc tế, xâm chiếm thuộc địa, thủy thủ, binh lính, thương gia, chuyên gia kỹ thuật, sinh viên Anh quốc mang mơn bóng đá khắp giới dân xứ thấy ham thích Đen cuối kỷ XIX bóng đá hâm mộ Ào Trận bóng đá theo luật đại diễn Áo vào ngày 15 tháng 11 năm 1894 Hungari nước châu Âu u thích phát triên mồn bóng đá sinh viên học Anh mang Trước chiến tranh Thế giới lần thứ I có số CLB bóng đá Anh sang Hungari thi đấu giao hữu Bóng đá xuất Italy năm 1887 siêu CLB CLB Gienoa Một số tác giả khăng định bóng đá xuất Đức từ năm 1865 Đen năm 1908 Hà Lan có tới 96 CLB bóng đá đội tuyến đất nước tương đối mạnh Edgard Chervic, cựu cầu thủ đội tuyên Anh làm huấn luyện viên Bóng đá xuất Nga năm 1887 nhờ hai anh em người Anh dòng họ Chamok, chủ nhà máy xay gần Matscơva du nhập Năm 1879 Copenhagen CLB bóng đá người Anh đời Đầu kỷ XX đội Đan Mạch đội tuyển quốc gia mạnh châu Âu Tại Đại hội thể thao Olympic quốc tế 1908, đội tuyển Đan Mạch vào đến chung kết thua đội Anh 0: Năm 1874 thủy thủ Anh mang bóng đá đến Brazin Năm 1898 thành phố Sao-Paolo xuất CLB bóng đá có tồn cầu thủ người Brazin Bóng đá xuất Achentina từ cuối kỷ XIX cộng đồng người Anh Buenot-Airet Thực lúc đầu người dân xứ không quan tâm đến trò chơi lạ này, đến tận năm 1911 cịn khơng cầu thủ người Anh chơi đội tuyển quốc gia Achentina Nhưng thời với châu Âu, bóng đá nhanh chóng trở thành niềm đam mê cuồng nhiệt chàng trai châu Mỹ Bóng đá du nhập vào Á - Phi theo bước chân thực dân Anh, Pháp Người Đức Bồ Đào Nha có đóng góp định cho phát triển bóng đá châu Phi Có thấy rõ bóng đá mơn thê thao số giới Liên đồn Bóng đá giới FIFA tập họp “các Liên đồn Bóng đá 200 quốc gia vùng lãnh thồ giới Các Liên đoàn phân chia thành sáu khu vực: châu Âu (UEFA), Nam Mỹ (CON - MEBOL), Trung Bắc Mỹ (CONCACAF), châu Phi, châu Á châu Đại Dương Tất Liên đồn Bóng đá quốc gia có quyền bình đẳng Mỗi thành viên có đại diện Đại hội FIFA 2.3 LỊCH SỬ VÀ Sự PHÁT TRIÉN CỦA BĨNG ĐÁ VIỆT NAM 2.3.1 Nguồn gốc mơn Bóng đá Việt Nam Theo sử sách ghi lại được, trị chơi đá cầu nước ta có từ sớm Đen kỳ XIV xuất cầu làm da, bên có ruột bong bóng lợn bơm Dưới thời Trần Anh Tơng có quan chức tên Trần Cự, người Hải Dương biết làm cầu có 12 múi cân nhau, có múi “cửa” cho bong bóng lợn vào mỏng nhẹ đế tương ứng với kích thước trọng lượng đầu bong bóng lợn bơm căng Thời kỳ Lý, Trần môn đá cầu thịnh hành Từ vua chúa, quan lại đến dân thường ham mê có thề chơi mơn thể thao Thậm chí triều vua mê đá cầu, thái tử học đá cầu có hẳn đội đá cầu mà cầu thủ xuất sắc tướng Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão Sử sách cịn chép lại rằng: Đình Lưu, người xã An Dật, huyện Thanh Lâm (Nam Sách, Hải Dương) nhân ngày tết Đoan Ngọ (5 tháng Âm lịch) đứng mạn thuyền đá cầu hàng trăm khơng bị rơi Có nói từ thời xa xưa ồng cha ta biết chơi đá cầu coi mơn tiền thân mồn bóng đá nước ta 2.3.2 Sự hình thành phát triển mơn bóng đá đại nước ta a) Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Sau xâm chiếm Việt Nam 1884, thực dân Pháp chia cắt đất nước ta thành miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Đe xây dựng máy đô hộ, nhằm đặt ách thống trị lâu dài Việt, thực dân Pháp mang nhiều binh lính, nhân viên kỹ thuật du nhập hàng hố, văn hoá, kiến trúc vào nước ta Nam Kỳ vùng lãnh thổ bảo hộ Pháp Chúng biến Sài Gòn, thủ phủ Nam Kỳ thành hải cảng quan trọng, có nhiều tàu bè nước vào nhộn nhịp bậc vùng Đơng Nam Á Lúc Sài Gịn có trận đấu bóng đá binh lính Pháp thủy thủ tàu cặp bến Vốn cháu dân tộc thượng võ yêu thích thê thao, chàng trai, học sinh, viên chức Sài Gịn luyện tập tơ chức thi đấu đội toàn cầu thủ Việt với Từ bóng đá nhanh chóng lan rộng khắp Nam Kỳ Sau từ năm 1911, bóng đá du nhập vào Bắc Kỳ, chủ yếu Hà Nội, Hải Phòng Trung Kỳ Huế, Vinh, Đà Nang Có thể nói, từ buổi sơ khai, bóng đá đại Việt Nam có tinh thần trỗi dậy cao Từ năm 1918, Sài Gịn hàng loạt đội bóng người Việt đời Tricolore de Gia Định, Chợ Quán sport, Gia Định sport, Khánh Hội sport, Gò vấp sport Sau hai đội “Tricolore de Gia Định, Chợ Quán sport sáp nhập thành đội Etoile Gia Định, nhằm tập trung cầu thủ tài gioi đê đấu với đội bóng Pháp Việt Nam Lúc phong trào bóng đá học sinh Sài Gịn sơi mà cịn lan rộng khắp 21 tỉnh Nam Kỳ Năm 1927 đội bóng người Việt tồ chức giải vô địch Nam Kỳ giành riêng cho đội bóng người Việt Thời kỳ đội bóng người Việt khơng thi đấu với 10 - Tập huấn trọng tài: Phổ biến quy định điều lệ giải Thảo luận luật điều luật chưa quy định rõ ràng Phân công tổ trọng tài trọng tài chính, trọng tài biên cho tổ - Họp lãnh đội để đăng ký lần cuối danh sách thức vận động viên tham giải thi đấu Phổ biến thống quy định giải với đoàn Tổ chức bốc thăm xếp lịch thi đấu cụ thể giải để đoàn nắm chủ động thi đấu suốt trình tiến hành giải - Kiểm tra lần cuối tồn cơng tác chuẩn bị giải trước tiến hành lễ khai mạc giải - Mời khách đến dự lễ khai mạc theo dõi thi đấu Tiến hành tố chức lễ khai mạc trọng điều kiện phạm vi giải cho phép 3.2.5.2 Ban tổ chức giải Ban tổ chức giải cấp lãnh đạo cấp định thành lập Ban tổ chức giải có nhiệm vụ tổ chức, đạo giải công việc giải kế từ bắt đầu thành lập đến kết thúc tồn cơng việc giải mà định thành phần Ban tổ chức cho phù họp • Co cấu Ban tố chức: Một giải đầy đủ bao gồm: Trưởng phó Ban tổ chức, tiểu ban tồ trực thuộc tiểu ban thực theo sơ đồ (hình 3.9) Hình 3.9 Cơ cấu Ban tồ chức giải cầu lơng • Nhiệm vụ cụ thể thành phần Ban tổ chức: - Trưởng ban.- Thường vị trưởng phó cấp lãnh đạo quyền đơn vị, sở đăng cai tố chức giải làm trưởng ban Trưởng ban có nhiệm vụ giải cơng việc có liên quan đến giải - Phó ban: Tuỳ theo quy mơ giải mà bố trí từ đến phó Ban tổ chức: - Phó ban chun mơn: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành công tác chuyên môn giải (thường kiêm trách nhiệm trưởng tiểu ban thi đấu tơng trọng tài) - Phó ban vật chất: Chịu trách nhiệm toàn sở vật chất cần thiết phục vụ cho giải - Phó ban tuyên truyền bảo vệ: Chịu trách nhiệm mặt công tác tuyên truyền bảo vệ cho giải Nếu điều kiện có phó Ban tồ chức phó ban có nhiệm vụ giúp đỡ trưởng ban điều hành giải công việc giải - Các ủy viên: Đều nằm cấu Ban tố chức thường tố trưởng tố, có nhiệm vụ quản lý, tô chức điều hành công việc mà tố chịu trách nhiệm - Tổ tuyên truyền: Có nhiệm vụ thơng tin tun truyền giải từ trước, sau kết thúc giải, bao gồm mặt: Quảng cáo tuyên truyền cho giải, thông tin kịp thời diễn biến giải, thông báo kết trận đấu, ngày đấu kết toàn giải - Tổ bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ công tác trật tự giải, bảo vệ an ninh, an toàn cho đại biểu, khách mời tới dự giải cho thành viên đoàn tham gia giải - Tổ trọng tài: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành, giải vấn đề chuyên môn trận thi đấu - Tổ sân bãi dụng cụ: Có nhiệm vụ chuẩn bị sân bãi dụng cụ phục vụ thi đấu (sân, lưới, cột, thước đo lưới, biếu tên đồn trình diễn khai mạc, bế mạc); sẵn sàng lau sân trường họp có nước (ướt sân); vệ sinh sân bãi ngày, buổi; đảm bảo ánh sáng cho vận động viên thi đấu đạt hiệu cao - Tồ sinh hoạt: Có nhiệm vụ chuẩn bị chỗ ăn nghỉ đón tiếp đoàn tham gia giải, phục vụ nước uống cho Ban tổ chức đoàn vận động viên buổi thi đấu Trong điều kiện cho phép tổ chức buổi tham quan, du lịch, nghỉ ngơi cho thành viên tham gia giải 146 - Tổ y tế: Có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho thành viên tham gia giải: Kiểm tra sức khoẻ vận động viên, cấp cứu chấn thương, điều trị ốm đau đột xuất Những giải có quy mơ lớn, tổ y tế cịn có trách nhiệm kiếm tra sử dụng chất kích thích thi đấu thê thao mồi vận động viên 3.2.5.3 Điều lệ thi đấu Các thi đấu tranh giải cầu lông cấp phải có điều lệ Điều lệ thi đấu Ban tố chức giải biên soạn có tính chất pháp lý, bao gồm ngun tắc, quy ước thi mà thành viên tham gia giải phải tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Sau biên soạn điều lệ, Ban tố chức thi đấu cần phải gửi cho đơn vị tham gia giải tháng trước thi đấu, để đoàn vận động viên sớm có kế hoạch chuẩn bị đăng ký thi đấu Nội dung điều lệ giải bao gồm: a) Tên giải: Tuỳ theo hình thức tính chất thi mà có the xác định tên gọi giải Ví dụ: - Giải tranh cúp đồng đội, đơn năm - Giải vô địch Cầu lồng cấp năm - Giải vợt xuất sắc năm - Giải Cầu lông cấp mở rộng - Giải tuyển chọn - Giải truyền thống sở, v.v b) Mục đích ý nghĩa giải: Trong phần cần ghi rõ mục đích ý nghĩa giải tổ chức bao gồm: - trị tư tưởng: Nhân dịp chào mừng ngày lễ, thành công đại hội, mừng công, hoàn thành kế hoạch, động viên phong trào, v.v - chun mơn: Kiểm tra, đánh giá trình độ vận động viên, chất lượng phong trào tập luyện cầu lông, nhằm tuyển chọn đội đại biểu cấp, tham gia giải cấp cao hơn, v.v c) Đoi tượng tham gia giải: Quy định cụ thể đối tượng tham gia, thành phần đội Tiêu chuân quy định cho vận động viên: Trình độ, tuôi tác, sức khoẻ, đạo đức, v.v d) Địa điểm, thời gian bắc thăm thi đấu: Thời gian đăng ký tham gia giải Ngày, giờ, địa điểm bốc thăm xếp lịch thi đấu Thời gian địa điểm thi đấu e) Phương pháp thi đấu: cần dự kiến số lượng vận động viên tham gia thi đấu thời gian cho phép tiến hành tồ chức giải mà quy định cụ thể phương pháp thi đấu điều lệ giải Có thể lựa chọn hai, ba phương pháp trình bày phần trước để áp dụng cho giải thi đấu cầu lông cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thê địa phương sở Trong phần cần quy định thêm cách tính điểm, xếp hạng cho kết thi đấu giải J) Khen thưởng, kỷ luật: Xác định cụ thể việc khen thưởng trao cúp, huy chương, giải thưởng hình thức khen thưởng khác cho đối tượng nhất, nhì, ba tuỳ theo quy định giải Có thê trao thêm số giải khuyến khích như: giải phong cách, giải người cao tuổi trẻ giải, v.v Cần quy định hình thức kỷ luật thành viên tham gia không tôn trọng điều lệ giải có hành vi khơng đạo đức, thiếu văn minh, sử dụng chất kích thích q trình tiến hành giải g) Những quy định khác: + Đãng ký thi đấu: Ghi rõ nội dung đăng ký mà đoàn phải gửi Ban tố chức (danh sách vận động viên, huấn luyện viên, lãnh đạo đội giấy tờ cần thiết khác giấy khai sinh chứng minh thư nhân dân, phiếu khám sức khoẻ, đơn xin dự giải, v.v ) + Quy định cầu, luật thi đấu + Quy định khiếu nại vận động viên + Cần thơng báo cho đồn biết tên, địa chỉ, số điện thoại Ban tổ chức giải đê tiện liên hệ cần thiết + Cần quy định rõ khoản chi phí như: Đi lại, ăn ở, bồi dưỡng vận động viên, trọng tài, tố chức phí chịu trách nhiệm Khoản Ban tổ chức chịu khoản đoàn phải tự túc 3.2.5.4 Đăng ký thi đấu Là thủ tục cần thiết mà đồn, đội có vận động viên muốn tham gia giải cần phải gửi Ban tổ chức giải sau nghiên cứu điều lệ giải Chỉ đăng ký vận động viên có đầy đủ điều kiện quy định điều lệ giải 147 Đăng ký thi đấu cần gửi đến Ban tổ chức thời gian quy định điều lệ theo mẫu thống hướng dẫn Sau thời gian quy định nộp đăng ký, Ban tổ chức tiến hành tổng họp đăng ký đon vị, xét tư cách vận động viên tính tốn số lượng đê từ có dự kiến chia bảng, xếp lịch, phân bố thời gian địa điểm thi đấu, v.v Tuỳ theo tính chất quy mơ giải mà quy định nội dung đăng ký cho phù hợp Thông thường là: Đơn xin dự giải, danh sách lãnh đội, huấn luyện viên, vận động viên bao gồm mục: Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, chiều cao, cân nặng, trình độ chun mơn, tình trạng sức khoẻ, v.v Phiếu chứng nhận sức khoẻ đảm bảo cho trình thi đấu giải 3.2.5.5 Bốc thăm xếp lịch Là nhiệm vụ quan trọng cồng tác tố chức giải Thông thường bốc thăm xếp lịch thi đấu thường tiến hành trước ngày thi đấu từ 1-2 ngày Thời gian địa điểm bốc thăm cần ghi rõ vào điều lệ thi đấu giải • Thành phần buổi họp bốc thăm: Bao gồm Ban tổ chức giải, đại diện đoàn tham dự giải, đại diện trọng tài giải đại diện quan thơng tin tuyên truyền, báo chí, v.v (tuỳ theo quy mơ tính chất giải) • Nội dung buổi bốc thăm: - Rà soát, kiếm tra lần cuối danh sách vận động viên đoàn tham gia giải Neu có bơ sung thay đơi danh sách vận động viên đồn cần kiêm tra ln tư cách vận động viên - Thơng báo hình thức bốc thăm, phương pháp thi đấu xếp lịch thi đấu (theo biểu đồ), lên bảng để đại diện đoàn tiện theo dõi - Thống ưu tiên lựa chọn hạt giống để phân cho bảng (hoặc nhánh) biểu đồ thi đấu - Tiến hành bốc thăm ghi tên vận động viên theo thăm bốc vào biêu đồ thi đấu, kèm tên đồn mà đấu thủ thành viên - Thông báo lịch thi đấu cho vận động viên đồn tham gia giải (ít lịch thi đấu cụ thể ngày đầu Các ngày thư ký giải cần tồng hợp xếp cho phù họp gửi cho đoàn văn cụ thông báo phương tiện phát giải) - Thống lại lần cuối với đại diện đoàn địa điểm, thời gian thi đấu, luật thi đấu quy định khác giải mà luật điều lệ chưa quy định ràng 3.3 PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI CẦU LÔNG Cũng môn thể thao khác, thành phần quan trọng Ban tổ chức, góp phần định vào thành cồng giải thi đấu cầu lông lực lượng trọng tài Bất giải thi đấu nào, với quy mô lớn hay nhỏ, trận đấu dù cấp không thê thiếu người làm công tác trọng tài Trọng tài người điều khiển công tác chuyên môn giải trận đấu Trọng tài có quyền định cơng việc liên quan đến chuyên môn giải, từ công tác kiểm tra sân bãi, dụng cụ đến điều hành trận đấu giải khiếu nại, công nhận không cồng nhận kết trận đấu xét thấy không với quy định Mỗi trọng tài khác có nhiệm vụ quyền hạn khác nhau, song yêu cầu trọng tài làm nhiệm vụ lại đòi hỏi 3.3.1 Thành phần trọng tài giải a) Thành phần Tuỳ theo quy mơ tính chất giải mà thành phần trọng tài có khác biệt lực lượng (nhiều ít) trình độ (trọng tài cấp nào) Song giải cầu lơng cần phải có đầy đù thành phần trọng tài sau: - Tổng trọng tài - Tổng thư ký - Các tổ trọng tài sân đấu - Một số nhân viên thư ký (nếu thấy cần thiết) Các trận đấu diễn sân tồ trọng tài sân phải chịu trách nhiệm điều hành trận Một trận đấu Cầu lơng có trọng tài sau: - trọng tài 148 - trọng tài phát cầu - trọng tài lật số - Từ đến 10 trọng tài biên (tuỳ theo tính chất trận đấu lực lượng trọng tài giải) b) Vị trí trọng tài mơi trận đấu, (hình 3.10) - Trọng tài ngồi ghế cao ngồi biên dọc phía sau cọc lưới - Trọng tài phát cầu ngồi ghế thấp, gần lưới phía sau cọc lưới đối diện với trọng tài - Trọng tài biên ngồi ghế tựa đầu đường biên (cách khoảng 2m) hướng mặt trọng tài - Trọng tài lật số ngồi ghế phía sau bàn lật số kê đối diện với trọng tài hướng phía khán giả (khán đài chính) Hình 3.10 Sơ đồ vị trỉ trọng tài sân đấu: Trọng tài chính; Trọng tài phát cầu; X Trọng tài biên 3.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trọng tài a) Tong trọng tài Theo điều 17.1 Luật Thi đấu cầu lông Tông cục Thê dục Thê thao ban hành xuất năm 2011: “Tổng trọng tài người chịu trách nhiệm toàn diện cho giải thi đấu hay nội dung thi đấu mà trận đấu phần đó” Bởi Tổng trọng tài có quyền định vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn giải, kê việc thay đồi bãi miễn trọng tài khác họ sai phạm nghiêm trọng Truất quyền thi đấu đấu thủ họ vi phạm nghiêm trọng đạo đức quy định giải Kèm theo nhiệm vụ cụ thể sau: - Tố chức tập huấn, bồi dường luật quy định khác giải cho tất trọng tài - Kiểm tra danh sách, hồ sơ thi đấu vận động viên đoàn tham gia giải theo quy định điều lệ - Tổ chức bốc thăm xếp lịch thi đấu cho toàn giải - Kiếm tra tình hình sân bãi dụng cụ trước bước vào giải - Phân công tô trọng tài sân - Điều hành tiến trình thi đấu giải - Đánh giá tổng kết công tác chuyên môn giải b) Tổng thư ký - Thống kê danh sách vận động viên tham gia giải - Giúp tổng trọng tài chuẩn bị biểu đồ bốc thăm thi đấu - xếp lịch thi đấu cho toàn giải - Chuẩn bị biên cho trận đấu - Thu giữ biên sau thi đấu sau - Thống kê kết thi đấu trận toàn giải - Cung cấp kết thi đấu cho tổ thông tin để tuyên truyền giải c) Trọng tài Theo điều 17.2 Luật Thi đấu cầu lồng Tồng cục Thể dục Thể thao ban hành xuất năm 2011: “Trọng tài bơ nhiệm chịư trách nhiệm trận đấu, sân khu vực sát xung quanh Trọng tài 149 báo cáo cho tồng trọng tài” Như trọng tài có quyền định vấn đề trận đấu Thảo luận với Tổng trọng tài việc đình bãi miễn trọng tài biên trọng tài giao cầu (khi cần thiết) Nhiệm vụ trọng tài là: - Kiểm tra sân bãi dụng cụ trước vào trận đấu - Phân cơng vị trí trọng tài sân - Cho đấu thủ bốc thăm chọn sân chọn cầu - Tổ chức tiến hành nghi thức trước trận đấu - Điều hành trận đấu theo luật - Ghi biên trận đấu (theo mẫu cách ghi trình bày phần sau) - Tuyên bố kết hiệp đấu, trận đấu - Báo cáo Tông trọng tài ý kiến khiếu nại đấu thủ, kèm theo ý kiến nhặn xét đê Tơng trọng tài giải d) Trọng tài giao cầu Theo điều 17.3 Luật Thi đấu cầu lông Tồng cục Thể dục Thể thao ban hành xuất năm 2011: “Trọng tài giao cầu bắt lỗi giao cầu người giao cầu có xảy ra” Nhiệm vụ trọng tài giao cầu theo dõi người giao cầu có luật hay sai e) Trọng tài biên Theo điều 17.4 Luật Thi đấu cầu lông Tổng cục Thể dục Thể thao ban hành xuất năm 2011: “Trọng tài biên báo cho trọng tài cầu “trong” hay “ngồi” đường biên người phụ trách” Nhiệm vụ trọng tài biên là: - Theo dõi phần biên phân công để xác định cầu rơi sân báo cho trọng tài biết - Phát lỗi đánh cầu sai đối thủ khu vực sân gần vị trí trường hợp trọng tài khơng quan sát để thơng báo cho trọng tài J) Trọng tài lật so - Lật bảng số theo kết điểm diễn trận đấu đề thơng báo cho trọng tài khán giả biết - Giúp đờ trọng tài xác định thứ tự người phát cầu (trong đánh đôi) lật bảng số 3.3 MẪU BIÊN BẢN THI ĐẤU CÀU LÔNG Dưới mẫu biên thi đấu cho trận cầu lơng mà trọng tài cần phải ghi trình điều hành trận đấu: BIÊN BẢN THI ĐẤU Ma sô trận : _ Già bắt đầu : Giị kêt thúc : Sàn sơ : _ Loại hình : _ T.gian thi đâu Ngày : _ T.tài T.tài giao cầu Giờ dự kiên: _ ĐƠN VỊ: _ Chỡ ký trọng tài chính: 150 ĐƠN VỊ: _ Chữ ký tồng trọng tài: I : _ pliit : _ : TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đức, Nghiên cứu lý luận phương pháp đảnh giả trình độ thê VĐV Cầu lơng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, 2008 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, Sinh lỷ học Thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 2000 Lê Thanh Sang, Tập đảnh cầu lông, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 1995 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành, Giảo trình cầu lơng, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 1998 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành, Huấn luyện chiến thuật thi đấu cầu lông, NXB Thể dục thê thao, Hà Nội 2002 151 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu PHẦN MƠN BĨNG ĐÁ CHƯƠNG GIỚI THIỆU MỒN BĨNG ĐÁ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA MƠN BĨNG ĐÁ 1.2.1 Đặc điểm mơn bóng đá 1.2.2 Lợi ích, tác dụng bóng đá CHƯƠNG NGUỒN GÓC VÀ LỊCH sử BÓNG ĐÁ 2.1 LỊCH SỪ BÓNG ĐÁ CỔ ĐẠI 2.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA LUẬT BÓNG ĐÁ, BÓNG ĐÁ HIỆN ĐẠI XUẤT HIỆN 2.3 LỊCH SỬ VÀ Sự PHÁT TRIỂN CỦA BÓNG ĐÁ VIỆT NAM 10 2.3.1 Nguồn gốc môn Bóng đá Việt Nam 10 2.3.2 Sự hình thành phát triến mơn bóng đá đại nước ta 10 2.4 THÀNH TÍCH GIẢI VƠ ĐỊCH BĨNG ĐÁ THẾ GIỚI, CÁC LIÊN ĐỒN BĨNG ĐÁ QUỐC TẾ VÀ KHU Vực, CÁC NGƠI SAO BĨNG ĐÁ THÉ GIỚI 12 2.4.1 Thành tích giải Vơ địch Bóng đá Thế giới 12 2.4.2 Các Liên đồn Bóng đá Quốc tế Khu vực 13 2.4.3 Mười huyền thoại bóng đá xuất sắc thời đại 13 CHƯƠNG KỸ THUẬT BÓNG ĐÁ 17 3.1 ĐỊNH NGHĨA 17 3.2 PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT CỦA BÓNG ĐÁ 17 3.3 CÁC KỸ THUẬT BÓNG ĐÁ 18 3.3.1 Những hoạt động khơng có bóng 18 3.3.2 Những hoạt động với bóng 19 CHƯƠNG CHIẾN THUẬT BÓNG ĐÁ 24 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 24 4.1.1 Chiến lược 24 4.1.2 Chiến thuật 24 4.1.3 Đội hình chiến thuật 24 4.1.4 Phong cách thi đấu 24 4.2 CHIẾN THUẬT 24 4.2.1 Phân loại chiến thuật 24 4.2.2 Các sở để xây dựng chiến thuật 25 152 4.2.3 Phương pháp áp dụng chiến thuật 25 4.2.4 Chiến thuật công 26 4.2.5 Chiến thuật phòng thủ 33 4.3 ĐỘI HÌNH CHIẾN THUẬT 36 4.3.2 Nhiệm vụ vị trí đội hình chiến thuật 40 4.3.3 Các sở để lựa chọn đội hình 43 CHƯƠNG GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BÓNG ĐÁ 44 5.1 GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG 44 5.1.1 Kỹ thuật đá bóng cạnh bàn chân (bằng lòng bàn chân) 44 5.1.2 Kỹ thuật đá bóng mu bàn chân 45 5.1.3 Kỹ thuật đá bóng mu bàn chân 47 5.1.4 Kỹ thuật đá bóng mu ngồi bàn chân 48 5.2 GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT NHẬN BÓNG (DÙNG BÓNG) 49 5.2.1 Kỹ thuật dừng bóng cạnh bàn chân 49 5.2.2 Kỹ thuật dừng bóng bay khơng mu bàn chân 50 5.2.3 Kỹ thuật dừng bóng ngực 51 5.3 GIẢNG DẠY KỸ THUẬT ĐÁNH ĐẦU 52 5.3.1 Các kỹ thuật đánh đầu trán chỗ 52 5.3.2 Kỹ thuật đánh đầu trán bên 55 5.4 GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT DẪN BÓNG 55 5.4.1 Nhũng yêu cầu kỹ thuật dẫn bóng 55 5.4.2 Kỹ thuật dẫn bóng lịng bàn chân 56 5.4.3 Kỹ thuật dẫn bóng mu bàn chân 57 5.4.4 Kỹ thuật dẫn bóng mu bàn chân 57 5.5 GIẢNG DẠY KỸ THUẬT ĐỘNG TÁC GIẢ 58 5.5.1 Vị trí kỹ thuật động tác giả 58 5.5.2 Những yêu cầu thực động tác giả 59 5.5.3 Động tác giả có bóng 60 5.6 GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NÉM BIÊN 63 5.6.1 Đặc điểm 63 5.6.2 Nguyên lý kỹ thuật 63 5.6.3 Nhũng sai lầm thường mắc 63 5.6.4 Tổ chức tập luyện 64 CHƯƠNG LUẬT THI ĐẤU BÓNG ĐÁ 65 6.1 LUẬT 1: SÂN THI ĐẨU 65 6.1.1 Mặt sân .65 6.1.2 Các đường giới hạn điểm đánh dấu sân 65 6.1.3 Kích thước 65 6.1.4 Các trận đấu quốc tế 65 153 6.1.5 Khu cầu môn 65 6.1.6 Khu phạt đền 66 6.1.7 Các cột cờ góc 66 6.1.8 Cung phạt góc 66 6.1.9 Cầu môn 66 6.1.10 Đảm bảo an toàn 67 6.1.11 Sân thi đấu 67 6.1.12 Cột cờ góc 67 6.1.13 Kích thước sân thi đấu 68 6.2 LUẬT II: BÓNG THI ĐẤU 68 6.2.1 Chất lượng kích thước 68 6.2.2 Thay bóng hỏng 68 6.3 LUẬT III: SỐ LƯỢNG CÀU THỦ 69 6.3.1 Số lượng cầu thủ 69 6.3.2 Số lượng cầu thủ thay 69 6.3.3 Quy định việc thay cầu thủ 69 6.3.4 Thay thủ môn 70 6.3.5 Những vi phạm cách xử phạt 70 6.3.6 Cầu thủ cầu thủ dự bị bị truất quyền thi đấu 70 6.4 LUẬT IV: TRANG PHỤC CỦA CẦU THỦ 70 6.4.1 Đảm bảo an toàn 70 6.4.2 Trang phục 70 6.4.3 Bọc ống chân 71 6.4.4 Màu sắc trang phục 71 6.4.5 Những vi phạm cách xử phạt 71 6.4.6 Bắt đầu lại trận đấu 71 6.4.7 Các định IFAB 71 6.5 LUẬT V: TRỌNG TÀI 71 6.5.1 Quyền trọng tài 71 6.5.2 Quyền hạn nhiệm vụ 71 6.5.3 Những định trọng tài 72 6.5.4 Các định IFAB 72 6.6 LUẬT VI: TRỢ LÝ TRỌNG TÀI 73 6.6.1 Nhiệm vụ 73 6.6.2 Trợ giúp 73 6.7 LUẬT VII: THỜI GIAN CỦA TRẬN ĐẤU 73 6.7.2 Thời gian nghỉ hiệp 73 6.7.3 Bù thời gian 73 6.7.4 Đá phạt đền tạithời điểm kết thúc hiệp đấu 74 154 6.7.5 Trận đấu bị đình 74 6.8 LUẬT VIII: BẮT ĐẦU VÀ BẮT ĐẦU LẠI TRẬN ĐẤU 74 6.8.1 Quả giao bóng 74 6.8.2 Quả thả bóng 74 6.9 LUẬT IX: BÓNG TRONG VÀ BĨNG NGỒI 75 6.9.1 Bóng ngồi 75 6.9.2 Bóng 75 6.10 LUẬT X: BÀN THẮNG 75 6.10.1 Bàn thắng hợp lệ 75 6.10.2 Đội thắng 76 6.10.3 Quy định Điều lệ thi đấu bắt buộc xác định đội thắng 76 6.10.4 Đường cầu môn điện tử 76 6.11 LUẬT XI: VIỆT VỊ 76 6.11.1 Vị trí việt vị 76 6.11.2 Vi phạm Luật 76 6.11.3 Không vi phạm 77 6.11.4 Xử phạt vi phạm 77 6.12 LUẬT XII: LỎI VÀ HÀNH VI KHIẾM NHÃ 77 6.12.1 Những lỗi phạt trực tiếp 77 6.12.2 Nhũng lỗi phạt gián tiếp 77 6.12.3 Xử phạt (bằng thẻ) 77 6.12.4 Những lỗi bị cảnh cáo 78 6.12.5 Những lỗi bị truất quyền thi đấu 78 6.13 LUẬT XIII: NHŨNG QUÀ PHẠT 78 6.13.1 Các loại phạt 78 6.13.2 Quả phạt trực tiếp 78 6.13.3 Quả phạt gián tiếp 79 6.13.4 Trình tự thực 79 6.13.5 Vị trí đá phạt 79 6.13.6 Những vi phạm xử phạt 79 6.14 LUẬT XIV: QUẢ PHẠT ĐỀN 80 6.14.1 Vị trí bóng cầu thủ 80 6.14.2 Trình tự thực phạt đền 80 6.14.3 Những vi phạm xử phạt 80 6.15 LUẬT XV: NÉM BIÊN 81 6.15.1 Trình tự thực 81 6.15.2 Những vi phạm xử phạt 82 6.16 LUẬT XVI: QUẢ PHÁT BÓNG 82 6.16.1 Trình tự thực 82 155 6.16.2 Những vi phạm xử phạt 82 6.17 LUẬT XVII: QUẢ PHẠT GÓC 83 6.17.1 Trình tự thực 83 6.17.2 Những vi phạm xử phạt 83 TÀI LIỆU THAM KHẲO 84 PHÀN MÒN ĐIỀN KINH CHƯƠNG GIỚI THIỆU MỒN ĐIỀN KINH 85 1.1 KHÁI NIỆM 85 1.2 PHÂN LOẠI 85 1.2.1 Cách thứ nhất: Phân loại theo tính chất hoạt động 85 1.2.2 Cách thứ hai: Phân loại theo nội dung 85 1.3 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN ĐIỀN KINH 89 1.3.1 Nguồn gốc hình thành phát triển mơn Điền kinh giới 89 1.3.2 Sự phát triến môn Điền kinh Việt Nam 89 1.4 ĐẶC ĐIỂM MỒN ĐIỀN KINH 91 1.5 Ý NGHĨA VÀ VỊ TRÍ MỒN ĐIỀN KINH TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở VIỆT NAM 91 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MỘT SỐ MÔN ĐIỀN KINH 92 2.1 NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY 92 2.1.1 Sự giống khác chu kỳ chạy 92 2.1.2 Ảnh hưởng nội ngoại lực trọng tâm thể trình chạy 93 2.2 NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CÁC MÔN NHẢY 93 2.2.1 Định nghĩa đặc diêm kỹ thuật môn nhảy 93 2.2.2 Chạy lấy đà chuẩn bị giậm nhảy 94 2.2.3 Giậm nhảy 94 2.2.4 Bay không 95 2.2.5 Rơi xuống đất 96 CHƯƠNG CHẠY cự LY NGẤN 97 3.1 LỊCH SỬ CHẠY cự LY NGẮN 97 3.2 Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CHẠY cự LY NGẮN 98 3.3 ĐẶC ĐIỂM CHẠY cự LY NGÁN 98 3.3.1 Đặc điểm chung 98 3.3.2 Đặc điểm chạy cự ly ngắn khác 98 3.3.3 Hơ hấp q trình chạy cự ly ngắn 99 3.4 KỸ THUẬT CHẠY cự LY NGẮN 99 3.4.1 Xuất phát 99 3.4.2 Chạy lao sau xuất phát 100 3.4.3 Chạy quãng 101 156 3.4.4 đích 102 3.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHẠY cự LY NGẮN 103 3.5.1 Những động tác bổ trợ chuyên môn để học kỹ thuật chạy ngắn 103 3.5.2 Trình tự nhiệm vụ biện pháp giảng dạy 103 CHƯƠNG NHẢY XA 105 4.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN MÔN NHẢY XA 105 4.1.1 Lịch sử môn nhảy xa 105 4.1.2 Sự phát triến kỹ thuật nhảy xa 105 4.2 Ý NGHĨA, TÁC DỤNG TẬP LUYỆN NHẢY XA 105 4.3 ĐẶC ĐIỂM MỒN NHẢY XA 106 4.4 KỸ THUẬT NHẢY XA 106 4.4.1 Chạy đà 106 4.4.2 Giậm nhảy 106 4.4.3 Bay không 107 4.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHÁY XA 109 4.5.1 Những động tác bổ trợ chuyên môn để học kỹ thuật nhảy xa 109 4.5.2 Trình tự nhiệm vụ biện pháp giảng dạy 109 CHƯƠNG LUẬT THI ĐẤU MỒNCHẠY cự LY NGẮN VÀ NHẢY XA 111 5.1 LUẬT THI ĐẤU MỒN CHẠY cự LY NGẮN 111 5.2 LUẬT THI ĐẤU NHẢY XA 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẢN MÔN CẢU LỊNG CHƯƠNG VỊ TRÍ, TÁC DỤNG VÀ LỊCH sử PHÁT TRIÉN MƠN CẢU LƠNG 120 1.1 VỊ TRÍ, TÁC DỤNG MỒN CẦU LÔNG 120 1.1.1 Vị trí mơn cầu lơng 120 1.2 TÁC DỤNG CỦA MỒN CẦU LÔNG 121 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN MỒN CẦU LÒNG 121 1.3.1 Lịch sử phát triển môn cầu lồng Thế giới 121 1.3.2 Hệ thống giải thi đấu cầu lông Thế giới 123 1.4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MỒN CẦU LÔNG Ở VIỆT NAM 123 1.4.1 Sự xuất môn cầu lông Việt Nam 123 1.4.2 Quá trình phát triển mơn cầu lơng Việt Nam 124 CHƯƠNG KỸ THUẬT BẢN CỦA CÀU LỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN 126 2.1 KỸ THUẬT CẦU LÔNG 126 2.1.1 Khái niệm 126 2.1.2 Phân loại kĩ thuật cầu lông 126 2.2 NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN KĨ THUẬT Cơ BẢN CẦU LỒNG 126 157 2.2.1 Cách cầm vợt, cằm cầu tư chuẩn bị 126 2.2.2 Kỹ thuật di chuyển 128 2.2.3 Di chuyển nhảy bước 130 2.3 KỸ THUẬT PHÒNG THỦ 131 2.3.1 Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải 131 2.3.2 Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên trái 132 2.4 KỸ THUẬT GIAO CẦU 133 2.4.1 Kỹ thuật giao cầu thuận tay 133 2.4.2 Kỹ thuật giao cầu trái tay 133 2.5 KỸ THUẬT TẤN CÔNG 134 2.5.1 Kỹ thuật đánh cầu phải cao tay 134 2.5.2 Kỹ thuật đánh cầu trái cao tay 134 2.5.3 Kỹ thuật đánh cầu cao xa (đánh cầu đầu) 135 2.5.4 Kỹ thuật đập cầu 135 CHƯƠNG LUẬT, PHƯƠNG PHÁP TỎ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CẦU LÔNG 137 3.1 LUẬT THI ĐẨU 137 3.1.1 Bốc thăm 137 3.1.2 Tính điểm 137 3.1.3 Đổi sân 137 3.1.4 Giao cầu 137 3.1.5 Thi đấu đơn 138 3.1.6 Thi đấu đôi 138 3.1.7 Lỗi ô giao cầu 138 3.1.8 Phạm lỗi 138 3.1.9 Giao cầu lại 139 3.1.10 Cầu khồng 139 3.2 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẨU CẦU LỔNG 140 3.2.1 Hình thức tính chất thi đấu .140 3.2.2 Phương pháp tiến hành thi đấu 141 3.2.3 Phương pháp đấu loại 142 3.2.4 Phương pháp thi đấu vòng tròn 143 3.2.5 Công tác tổ chức thi đấu 145 3.3 PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI CẦU LỒNG 148 3.3.1 Thành phần trọng tài giải 148 3.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trọng tài 149 3.4 MẪU BIÊN BẢN THI ĐẤU CẦU LỒNG 150 TÃI LIỆU THAM KHẢO 151 158 BAI GIANG MÔN BĨNG ĐÁ, ĐIỀN KINH, CÀU LƠNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Trụ sở: Ngõ 17, Tạ Quang Bửu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 024.38684569; Fax: 024.38684570 Email: http://www.nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: NGỤY THỊ LIỄU ĐINH THỊ PHƯỢNG Sửa in: ĐINH THỊ PHƯỢNG Thiết kế bìa: ĐINH XUÂN DŨNG In 350 cuốn, khơ 20,5x 29,7cm, Cơng ty TNHH Bao bì Sao Phương Bắc, số nhà 59, Phố Mới, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Số xuất bản: 479-2020/CXBIPH/02-08/BKHN ISBN: 978-604-9902-66-6 Số QĐXB: 78/QĐ - ĐHBK - BKHN cấp ngày 04/05/2020 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2020 159 160

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:59

Xem thêm: