Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUỐC CHỈNH | PHẠM THỊ HƯƠNG DỊU TRẦN THỊ THANH HUYỀN | NGUYỄN THỊ KIM OANH ĐOÀN THỊ NGỌC THÚY | LÊ THỊ KIM OANH | ĐÀO HỒNG VÂN NGUYỄN NGỌC MAI | NGUYỄN CÔNG TIỆP NGUYỄN THỊ THU TRANG | NGUYỄN HẢI NÚI Chủ biên: NGUYỄN QUỐC CHỈNH | PHẠM THỊ HƯƠNG DỊU GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2022 LỜI NĨI ĐẦU Nền kinh tế thị trường tạo nhiều hội mang đến nhiều thách thức cho doanh nghiệp Để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Thực chủ trương Học viện Nông nghiệp Việt Nam đổi nội dung, chương trình chất lượng đào tạo, tập thể cán giảng dạy Bộ môn Quản trị kinh doanh biên soạn giáo trình Quản trị doanh nghiệp sở đúc kết kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu môn học, tìm hiểu tài liệu liên quan ngồi nước tiếp thu ý kiến đóng góp giảng viên, nhà khoa học Quản trị doanh nghiệp môn học tảng, tổng hợp kiến thức nhiều mơn học chun ngành Giáo trình Quản trị doanh nghiệp cung cấp kiến thức tổng hợp, đại cập nhật quản trị doanh nghiệp phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên ngành quản trị kinh doanh, kinh doanh nơng nghiệp, kế tốn, quản lý phát triển bền vững du lịch, logistics quản lý chuỗi cung ứng, thương mại điện tử ngành khác có liên quan Giáo trình cơng trình khoa học tập thể giảng viên môn Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, bao gồm: TS Nguyễn Quốc Chỉnh, chủ biên biên soạn chương 1; TS Phạm Thị Hương Dịu, đồng chủ biên biên soạn chương 2; ThS Trần Thị Thanh Huyền, biên soạn chương 3; TS Nguyễn Thị Kim Oanh, biên soạn chương 4; ThS Đoàn Thị Ngọc Thuý, biên soạn chương 5; TS Lê Thị Kim Oanh, biên soạn chương 6; ThS Đào Hồng Vân, biên soạn chương chương 6; ThS Nguyễn Ngọc Mai, biên soạn chương chương 7; TS Nguyễn Công Tiệp, ThS Nguyễn Thị Thu Trang, biên soạn chương 8; TS Nguyễn Hải Núi, biên soạn chương Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học đồng nghiệp thuộc khoa Kế toán Quản trị kinh doanh góp ý quý báu suốt thời gian biên soạn giáo trình iii Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi đến TS Phạm Thị Hương Dịu TS Nguyễn Quốc Chỉnh, Bộ môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam qua email phamhuongdiu@vnua.edu.vn Xin chân thành cảm ơn! TM NHÓM TÁC GIẢ Chủ biên: TS Nguyễn Quốc Chỉnh iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Tổ chức 1.1.2 Quản trị 1.1.3 Kinh doanh 1.1.4 Quản trị kinh doanh 1.1.5 Quản trị doanh nghiệp 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.3 CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử .5 1.4.2 Những phương pháp nghiệp vụ cụ thể 1.5 ĐỐI TƯỢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.5.1 Đối tượng quản trị doanh nghiệp 1.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.6.1 Đặc điểm lý thuyết quản trị doanh nghiệp 1.6.2 Nội dung lý thuyết quản trị doanh nghiệp 1.7 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.7.1 Giai đoạn trước chủ nghĩa tư 1.7.2 Giai đoạn từ có chủ nghĩa tư đời đến xuất nước xã hội chủ nghĩa .9 1.7.3 Giai đoạn từ đầu năm 1970 đến 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 15 Chương CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .16 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 16 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp 16 2.1.3 Vai trò doanh nghiệp 17 v 2.1.4 Nguyên tắc lựa chọn tổ chức loại hình doanh nghiệp 17 2.1.5 Thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 18 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 21 2.2.1 Khái niệm cấu tổ chức doanh nghiệp 21 2.2.2 Mơ hình cấu tổ chức kiểu trực tuyến 23 2.2.3 Mơ hình cấu tổ chức kiểu chức 24 2.2.4 Mơ hình cấu tổ chức kiểu hỗn hợp 25 2.3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỦ YẾU 27 2.3.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 27 2.3.2 Công ty cổ phần .28 2.3.3 Doanh nghiệp nhà nước 30 2.3.4 Công ty hợp danh 32 2.3.5 Doanh nghiệp tư nhân 33 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 35 Chương KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 37 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH 37 3.1.1 Khái niệm kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 37 3.1.2 Phân loại kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 37 3.2 BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH 38 3.2.1 Bản chất 38 3.2.2 Vai trò 39 3.3 TIẾN TRÌNH KẾ HOẠCH HÓA .39 3.3.1 Lập kế hoạch 39 3.3.2 Tổ chức thực kế hoạch 39 3.3.3 Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch 39 3.3.4 Đánh giá kế hoạch 39 3.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH 40 3.4.1 Sơ đồ Gantt 40 3.4.2 Sơ đồ PERT 42 3.5 DỰ BÁO NHU CẦU ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 44 3.5.1 Khái niệm 44 3.5.2 Trình tự tiến hành dự báo 44 3.5.3 Các phương pháp dự báo 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 51 vi Chương TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 52 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 52 4.1.1 Khái niệm tổ chức sản xuất .52 4.1.2 Ý nghĩa tổ chức sản xuất hợp lý 53 4.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất 53 4.1.4 Những nguyên tắc tổ chức sản xuất .55 4.1.5 Chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức sản xuất 56 4.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT 56 4.2.1 Khái niệm cấu tổ chức sản xuất 56 4.2.2 Các nguyên tắc hình thành cấu tổ chức sản xuất 56 4.2.3 Các phận cấu sản xuất 57 4.2.4 Các cấp sản xuất 57 4.2.5 Các kiểu cấu sản xuất 58 4.3 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN 58 4.3.1 Tổ chức sản xuất không gian 58 4.3.2 Tổ chức sản xuất thời gian 59 4.4 LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 61 4.4.1 Loại hình sản xuất 61 4.4.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất 63 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 69 Chương QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 70 5.1 TƯ LIỆU SẢN XUẤT 70 5.1.1 Khái niệm, vai trò tư liệu sản xuất 70 5.1.2 Phân loại TLSX .70 5.1.3 Nguyên tắc tổ chức tư liệu sản xuất 73 5.1.4 Xác định nhu cầu tư liệu sản xuất 73 5.1.5 Tổ chức sử dụng TLSX 74 5.1.6 Đánh giá hiệu sử dụng TLSX 75 5.2 QUẢN TRỊ MÁY MÓC THIẾT BỊ 75 5.2.1 Khái niệm 75 5.2.2 Tổ chức sử dụng máy móc thiết bị 75 5.2.3 Lập kế hoạch tăng lực máy móc, thiết bị 76 5.2.4 Cơng tác bảo trì nhà máy .76 5.3 QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU 78 vii 5.3.1 Những vấn đề 79 5.3.2 Xác định tiêu cung ứng dự trữ 82 5.3.3 Lựa chọn nhà cung cấp 88 5.3.4 Quản lý hệ thống kho tàng 89 5.3.5 Vận chuyển nguyên vật liệu 90 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 91 Chương QUẢN TRỊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 92 6.1 VỐN VÀ NGUỒN VỐN KINH DOANH 92 6.1.1 Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh 92 6.1.2 Vai trò vốn sản xuất kinh doanh .92 6.1.3 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh 93 6.1.4 Nguồn vốn doanh nghiệp 95 6.2 QUẢN TRỊ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 98 6.2.1 Quản trị vốn lưu động 98 6.2.2 Quản trị vốn cố định 102 6.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn 112 6.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 113 6.3.1 Chính sách mắc nợ 113 6.3.2 Chính sách thay tín dụng .115 6.3.3 Chính sách bán chịu 116 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 117 Chương QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 118 7.1 TẠO LẬP CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỐI ƯU 118 7.1.1 Khái niệm cấu lao động tối ưu 118 7.1.2 Ý nghĩa cấu lao động tối ưu doanh nghiệp 118 7.1.3 Một số hoạt động giúp tạo lập cấu lao động tối ưu 119 7.2 CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG 137 7.2.1 Các khái niệm 137 7.2.2 Ý nghĩa thù lao lao động doanh nghiệp 141 7.2.3 Các hình thức trả lương cho lao động 141 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 145 Chương QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 148 8.1 QUẢN TRỊ CHI PHÍ 148 8.1.1 Các khái niệm 148 viii 8.1.2 Phương pháp phân loại chi phí sản xuất 149 8.2 QUẢN TRỊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 159 8.2.1 Giá thành sản phẩm 159 8.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 160 8.2.3 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm 160 8.2.4 Hạch toán giá thành sản phẩm .161 8.2.5 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm 167 8.2.6 Đánh giá kết công tác quản trị giá thành .168 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 169 Chương KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 170 9.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 170 9.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 172 9.2.1 Các loại thước đo kết 172 9.2.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh 173 9.3 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 187 9.3.1 Hiệu phản ánh sức sản xuất, kinh doanh 187 9.3.2 Hiệu phản ánh sức sinh lợi 188 9.3.3 Hiệu phản ánh mức hao phí 188 9.3.4 Một số tiêu hiệu khác 189 9.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 189 9.4.1 Mục đích, yêu cầu đặc điểm phân tích kinh doanh 189 9.4.2 Phương pháp nội dung phân tích kinh doanh 190 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 195 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN BHXH BHYT CTCP CPCĐ CPSX EOQ HTX POQ QDM NVL NPV GTSP SXKD XDCB TLSX TSCĐ TSLĐ TNHH QTKD VLĐ VCĐ FS FF Pert x Giải thích Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cơng ty cổ phần Chi phí cơng đồn Chi phí sản xuất Mơ hình quy mơ lơ đặt hàng hiệu Hợp tác xã Mơ hình quy mơ lơ sản xuất hiệu Mơ hình chiết khấu theo số lượng Nguyên vật liệu Giá trị ròng Giá thành sản phẩm Sản xuất kinh doanh Xây dựng Tư liệu sản xuất Tài sản cố định Tài sản lưu động Trách nhiệm hữu hạn Quản trị kinh doanh Vốn lưu động Vốn cố định Finish to Start Finish to Finish Program Evaluation and Review Technique Lãi suy giảm cổ phiếu xác định sau: Lãi suy giảm cổ phiếu Lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thơng = Số bình qn gia quyền cổ phiếu phổ thơng lưu hành kỳ - Số trích quỹ khen thưởng, phúc lợi + Số lượng cổ phiếu phổ thông dự kiến phát hành thêm Xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thơng để tính lãi suy giảm cổ phiếu Lợi nhuận Lợi nhuận Các khoản lỗ phân bổ cho Các khoản điều = lỗ sau + điều chỉnh cổ phiếu phổ chỉnh giảm thuế TNDN tăng thơng Trường hợp cơng ty trình bày lãi cổ phiếu Báo cáo tài hợp lợi nhuận lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ lợi nhuận lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp tính sở thơng tin hợp Trường hợp cơng ty trình bày Báo cáo tài riêng lợi nhuận lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ lợi nhuận lỗ sau thuế riêng công ty a Các khoản điều chỉnh giảm lợi nhuận lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp để tính lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thông xác định lãi suy giảm cổ phiếu Cổ tức cổ phiếu ưu đãi: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi bao gồm: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi không lũy kế thông báo kỳ báo cáo cổ tức cổ phiếu ưu đãi luỹ kế phát sinh kỳ báo cáo Cổ tức cổ phiếu ưu đãi tính sau: Cổ tức cổ phiếu Tỷ lệ cổ tức cổ Mệnh giá cổ = × ưu đãi phiếu ưu đãi phiếu ưu đãi - Khoản chênh lệch lớn giá trị hợp lý khoản toán cho người sở hữu với giá trị ghi sổ cổ phiếu ưu đãi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi người sở hữu - Khoản chênh lệch lớn giá trị hợp lý cổ phiếu phổ thơng khoản tốn khác thực theo điều kiện chuyển đổi có lợi thời điểm toán với giá trị hợp lý cổ phiếu phổ thông phát hành theo điều kiện chuyển đổi gốc - Các khoản cổ tức khoản khác liên quan tới cổ phiếu phổ thông tiềm có tác động suy giảm - Các khoản lãi ghi nhận kỳ liên quan tới cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm 184 - Các yếu tố khác làm giảm lợi nhuận sau thuế chuyển đổi cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm thành cổ phiếu phổ thơng.Ví dụ, khoản chi phí để chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông làm giảm lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ b Xác định khoản điều chỉnh tăng lợi nhuận lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp - Khoản chênh lệch lớn giá trị hợp lý khoản toán cho người sở hữu với giá trị ghi sổ cổ phiếu ưu đãi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ưu đãi người sở hữu - Các yếu tố làm tăng lợi nhuận sau thuế chuyển đổi cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm thành cổ phiếu phổ thơng Ví dụ, chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng doanh nghiệp giảm chi phí lãi vay liên quan tới trái phiếu chuyển đổi làm tăng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ Số lượng cổ phiếu để tính lãi suy giảm cổ phiếu Số lượng cổ phiếu để tính lãi suy giảm cổ phiếu xác định số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thơng lưu hành kỳ cộng (+) với số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông phát hành thêm trường hợp tất cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông + Việc xác định số lượng bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành theo hướng dẫn Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài văn sửa đổi, bổ sung, thay + Xác định số lượng bình qn gia quyền cổ phiếu phổ thơng phát hành thêm kỳ Cổ phiếu phổ thông phát hành thêm kỳ coi cổ phiếu phổ thơng tiềm năng, có tác động làm suy giảm lãi cổ phiếu gồm: Quyền chọn mua chứng quyền công cụ tương đương; Công cụ tài chuyển đổi; Cổ phiếu phổ thơng phát hành có điều kiện; Hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng tiền; Các quyền chọn mua; Quyền chọn bán phát hành 9.2.2.4 Kết tổng hợp, lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận, kinh tế học, phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau trừ chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm chi phí hội; phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí Lợi nhuận kế tốn, phần chênh lệch giá bán chi phí sản xuất Sự khác định nghĩa hai lĩnh vực quan niệm chi phí Trong kế tốn, người ta quan tâm đến chi phí tiền mà khơng kể đến chi phí hội kinh tế học Chính khác dẫn tới hai khái niệm lợi nhuận: lợi nhuận kinh tế lợi nhuận kế toán Lợi nhuận doanh nghiệp gồm 03 loại: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ; Lợi nhuận từ hoạt động tài lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư tài kinh doanh vốn đưa lại 185 (liên doanh, liên kết, đầu tư mua bán chứng khoán, thu lãi tiền gửi ); Lợi nhuận từ hoạt động bất thường lợi nhuận từ hoạt động mà doanh nghiệp khơng dự tính trước hoạt động khơng mang tính chất thường xun như: Thanh lý tài sản, thu từ vi phạm hợp đồng, thu tiền phạt huỷ bỏ hợp đồng Lợi nhuận có vai trị to lớn doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Thứ nhất, doanh nghiệp: Lợi nhuận mục tiêu, động lực, điều kiện tồn phát triển; Là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng; Là nguồn để khuyến khích lợi ích vật chất người lao động, nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống; Lợi nhuận nguồn để doanh nghiệp tham gia hoạt động xã hội Thứ hai, kinh tế xã hội: Lợi nhuận nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước; Lợi nhuận nguồn tích luỹ quan trọng để thực tái sản xuất mở rộng xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ với tiêu kinh tế kỹ thuật như: tiêu đầu tư, sử dụng yếu tố đầu vào, chi phí giá thành sản xuất, tiêu đầu sách tài nhà nước Phương pháp tính lợi nhuận cụ thể bảng sau: Bảng 9.3 Chỉ tiêu tính lợi nhuận doanh nghiệp Chỉ tiêu Lợi nhuận HĐSXKD Lợi nhuận HĐTC Lợi nhuận HĐBT Ý nghĩa Lợi nhuận thu từ HĐSX, cung ứng sản phẩm, TB dịch vụ kỳ Doanh thu HĐTC ˗ Thuế (nếu Là số chênh lệch doanh thu từ HĐTC với chi có) – chi phí HĐTC phí HĐTC khoản thuế gián thu (nếu có) DTBT ˗ thuế (nếu có) ˗ CPBT Là số chênh lệch doanh thu bất thường với chi phí bất thường khoản thuế gián thu (nếu có) Cách tính DTT ˗ Z Chỉ tiêu Doanh thu - Giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp = Lợi nhuận từ hoạt động SXKD (A) Thu nhập hoạt động tài - Chi phí hoạt động tài = Lợi nhuận hoạt động tài (B) Thu nhập hoạt động bất thường - Chi phí hoạt động bất thường = Lợi nhuận hoạt động bất thường (C) Tổng lợi nhuận trước thuế (A + B + C) - Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận sau thuế 186 Phát sinh Luỹ kế từ Lợi nhuận doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhân tố khách quan (Thị trường cạnh tranh, sách kinh tế Chính phủ, biến động giá trị tiền tệ) nhân tố chủ quan (Doanh thu sản phẩm tiêu thụ, cấu mặt hàng, giá bán; giá thành toàn bộ; khả vốn; nguồn nhân lực…) Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp; Lựa chọn, huy động sử dụng vốn, nguồn lực hiệu quả; Hạ chi phí giá thành; Tiêu thụ sản phẩm toán tiền hàng nhanh; Phân phối lợi nhuận hợp lý 9.3 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Thông thường, người ta thường sử dụng tiêu hiệu thuận, tức lấy đầu trừ hay chia cho đầu vào Tuy nhiên, sử dụng tiêu hiệu nghịch – nghĩa đầu số trừ hay số chia Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, phân loại hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong giới hạn môn học này, sử dụng cách tiếp cận thuận theo tiêu tài Theo đó, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia thành ba nhóm sức sản xuất kinh doanh, sức sinh lợi, suất hao phí doanh nghiệp 9.3.1 Hiệu phản ánh sức sản xuất, kinh doanh Sức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tiêu phản ánh đơn vị đầu vào/chi phí đầu vào tạo đơn vị đầu (trong sản xuất hay kinh doanh) Chỉ tiêu lớn tốt - chứng tỏ hiệu sử dụng đầu vào cao Tuy nhiên, trình phân tích, cần xem xét trị số đầu vào đầu vào không xem xét số cuối hiệu Sức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp = Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh Yếu tố đầu vào/giá trị yếu tố đầu vào Chỉ tiêu kết sản xuất kinh doanh sử dụng giống tiêu phần trước Trong đó, tiêu yếu tố đầu vào hay giá trị yếu tố đầu vào cụ thể hóa Chương chương trước Các tiêu phản ánh sức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: suất sản xuất (sản lượng/tài sản hay máy móc); suất lao động (sản lượng/số lượng lao động); doanh thu/tài sản; doanh thu/chi phí; sản lượng sản phẩm/chi phí sản xuất Ngồi ra, tùy theo mục tiêu quản trị cụ thể mà người ta tính tốn phân tích tiêu hiệu khác Lợi nhuận vừa tiêu kết đồng thời tiêu hiệu phản ánh sức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận tính tốn việc lấy doanh thu trừ chi phí Theo trường hợp cụ thể có tiêu lợi nhuận khác 187 9.3.2 Hiệu phản ánh sức sinh lợi Sức sinh lợi doanh nghiệp cho biết đơn vị đầu vào/giá trị đầu vào tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Chỉ tiêu lợi nhuận thường dùng lợi nhuận sau thuế Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người ta sử dụng tiêu lợi nhuận khác Sức sinh lợi doanh nghiệp = Lợi nhuận Yếu tố đầu vào/giá trị yếu tố đầu vào Một số tiêu phản ánh sức sinh lợi doanh nghiệp thường dùng gồm: - Tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư (ROI - return on investement) tính lợi nhuận trước thuế lãi vay chia cho tổng số vốn đầu tư bình quân doanh nghiệp Chỉ tiêu thường tính hàng năm khoản đầu tư - Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA - return on Asset) tính lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản bình qn Trong đó, tổng tài sản bình qn thường tính tổng tài sản cuối kỳ đầu kỳ chia cho hai Chỉ tiêu cho biết đồng tài sản năm doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận Nó cho biết mức sinh lợi tổng tài sản Trong trường hợp cụ thể, người ta tính tốn sức sinh lợi tài sản, nhóm tài sản cụ thể - Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE - return on equity) tính lợi nhuận sau thuế chia cho tổng vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu cho biết đồng vốn chủ sở hữu mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp sinh đồng lợi nhuận Đây tiêu quan trọng đánh giá hiệu doanh nghiệp Chỉ tiêu thường dùng để xem xét định đầu tư doanh nghiệp so sánh tiêu với lãi xuất ngân hàng, phương án kinh doanh khác hay tỷ suất lợi nhuận mong đợi nhà đầu tư - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS – return on sale) tính cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu Chỉ tiêu cho biết đồng doanh thu thu tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt, nhiên, sử dụng tiêu (cũng giống tiêu hiệu khác), phải phân tích giá trị tạo nên số hiệu Nói cách khác, đánh giá tỷ suất lợi nhuận doanh thu, phải xem xét tiêu lợi nhuận tiêu doanh thu Chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh lợi cuối – mục tiêu quan trọng mà nhà đầu tư nhận Chỉ tiêu doanh thu phản ánh quy mô, thị phần, ổn định doanh nghiệp Do đó, tiêu hiệu phân tích cần sử dụng kết hợp với tiêu kết 9.3.3 Hiệu phản ánh mức hao phí Mức hao phí doanh nghiệp tiêu nghịch tiêu hiệu sức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh việc để tạo đơn 188 vị/giá trị đầu cần đầu tư số lượng/giá trị yếu tố đầu vào Chỉ tiêu nhỏ tốt, chứng tỏ mức hao phí thấp việc sử dụng yếu tố đầu vào Mức hao phí doanh nghiệp = Yếu tố đầu vào/giá trị yếu tố đầu vào Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh 9.3.4 Một số tiêu hiệu khác Các tiêu hiệu sản xuất kinh doanh, sức sinh lợi, mức hao phí doanh nghiệp thường phản ánh hiệu khứ, chưa phản ánh rõ nét chi phí vốn mà tập trung phản ánh chi phí sử dụng vốn Do vậy, người ta sử dụng thêm tiêu bổ sung EPS, MVA, EVA sau: - Lãi cổ phiếu (EPS - Earning per share) cho biết cổ phiếu thường/phổ thông đạt lợi nhuận kỳ Chỉ tiêu tính tốn cách lấy lợi nhuận sau thuế trừ phần cổ tức phải trả cho cổ phiếu ưu đãi sau chia cho tổng số cổ phiếu lưu hành Chỉ tiêu cao hấp dẫn nhà đầu tư/cổ đơng Chỉ tiêu tính tốn loại hình cơng ty cổ phần - Giá trị gia tăng thị trường (MVA - Market value added) cho biết giá trị gia tăng thị trường nguồn vốn chủ sở hữu MVA = Giá trị thị trường vốn CSH - vốn CSH cung ứng - Giá trị gia tăng kinh tế (EVA - Economics value added) đo lường giá trị gia tăng mặt kinh tế khơng đơn mặt kế tốn Nó cho biết lợi nhuận kinh tế thực mà doanh nghiệp có đơn vị thời gian (thường năm) EVA = Lợi nhuận hoạt động - chi phí tồn vốn = Doanh thu ˗ chi phí hoạt động ˗ thuế ˗ (tổng vốn × chi phí vốn) Như vậy, có nhiều tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng tiêu/nhóm tiêu cụ tùy thuộc vào mục tiêu quản lý Chỉ tiêu kết cho ta biết số cụ thể, tiêu hiệu cho ta biết số tổng hợp/tổng quát Do vậy, nguyên tắc nhà quản trị không nên sử dụng đơn lẻ tiêu hiệu mà cần sử dụng kết hợp với tiêu kết để phản ánh kết hiệu cách đồng thời xác 9.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 9.4.1 Mục đích, yêu cầu đặc điểm phân tích kinh doanh Mục đích phân tích kinh doanh doanh nghiệp gồm (i) Đánh giá kết sản xuất kinh doanh tìm ngun nhân nó; (ii) Giúp cho doanh nghiệp phát 189 khả tiềm tàng, nguồn lực sản xuất chưa sử dụng sử dụng chưa có hiệu để có biện pháp tổ chức sản xuất quản lý tốt Nhiệm vụ phân tích kinh doanh (i) Đánh giá tồn diện tình hình xây dựng thực kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; (ii) Đánh giá tình hình tổ chức sản xuất hiệu kinh doanh ngành sản xuất, tình hình sử dụng yếu tố sản xuất đất đai, lao động, vật tư kỹ thuật, tiền vốn ; (iii) Đánh giá việc xây dựng thực quy trình sản xuất, việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp; (iv) Phát tiềm nguồn lực sản xuất dự trữ chưa sử dụng để có kiến nghị hình thức biện pháp sử dụng có hiệu Yêu cầu phân tích kinh doanh gồm (i) Phân tích kinh doanh phải tiến hành toàn diện, sâu sắc, từ khâu quản lý kinh doanh đến khâu tổ chức đạo thực sử dụng công cụ quản lý, từ khâu cung ứng vật tư đến trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, từ việc sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh đến hoạt động ngành sản xuất dịch vụ ; (ii) Phân tích từ đầu phải tiến hành thường xuyên, có nề nếp, phải quán triệt thống từ máy quản lý kinh doanh tới đơn vị sản xuất người lao động; (iii) Phải phát huy tính quần chúng phân tích hoạt động kinh doanh 9.4.2 Phương pháp nội dung phân tích kinh doanh a Phương pháp phân tích Có nhiều phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh, tuỳ thuộc vào nội dung đối tượng phân tích, doanh nghiệp lựa chọn áp dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp chi tiết hố: Đây phương pháp phân tích cụ thể mặt khác đối tượng phân tích nhằm bảo đảm chiều sâu, tính tồn diện vấn đề nghiên cứu, tìm nhân tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Phương pháp chi tiết hoá gồm chi tiết hoá theo địa điểm, theo thời gian chi tiết hoá theo phận Phương pháp so sánh tổng hợp: So sánh để đối chiếu kết tượng kinh tế nhiều góc độ Tổng hợp cho phép tìm hiểu nhân tố tổng hợp phức tạp xác định nhân tố bản, nhân tố định ảnh hưởng đến tượng kinh tế Phương pháp tiếp cận cận biên: Là phương pháp phân tích để tìm định tối ưu mối quan hệ yếu tố sản xuất Chúng ta biết mục đích sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Quy tắc tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp tăng sản lượng chừng doanh thu biên (MR) cịn vượt chi phí biên (MC) Chi phí biên (MC) chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Doanh thu biên (MR) doanh thu tăng thêm bán thêm đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp đạt tối đa hoá lợi nhuận mức sản lượng mà chi phí biên doanh thu biên Tại mức sản lượng này, doanh nghiệp đạt hiệu tối đa Khi lựa chọn sử dụng yếu tố đầu vào, doanh nghiệp phải tuân theo nguyên tắc sử 190 dụng thêm yếu tố đầu vào doanh thu biên (MR) yếu tố lớn chi phí biên (MC) việc sử dụng yếu tố đầu vào hiệu đạt tối đa MR = MC yếu tố đầu vào Ngoài phương pháp số phương pháp khác phương pháp phân tổ, phương pháp thay liên hồn Tuỳ theo mục đích, đối tượng tượng kinh tế cần phân tích mà lựa chọn phương pháp chủ yếu, phương pháp phụ trợ bổ sung b Nội dung phân tích kinh doanh Khi phân tích kinh doanh doanh nghiệp thường dùng tiêu số lượng chất lượng, tiêu tuyệt đối tương đối, tiêu kết hiệu quả, tiêu tổng hợp tiêu bình quân, tiêu toàn phận Mỗi loại tiêu có ý nghĩa kinh tế tác dụng Tuỳ theo mục đích phân tích mà lựa chọn tiêu cho phù hợp Các tiêu tính tốn, xử lý đưa vào biểu phân tích Khi phân tích, phải xem xét tình hình diễn biến qua nhiều năm, so sánh tiêu với việc đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội đó, so sánh tiêu thực tế với tiêu kế hoạch Trong nội dung phân tích cần nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, sử dụng triệt để nguồn lực sẵn có doanh nghiệp để tìm khả sẵn có xây dựng phương án sản xuất kinh doanh tối ưu Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có nội dung cụ thể sau: Phân tích khả tài doanh nghiệp; Phân tích cơng tác quản lý doanh nghiệp; Phân tích tình hình xác định lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh; Phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp; Phân tích công nghệ kết hợp yếu tố đầu vào tình hình đầu ra; Phân tích tình hình phát triển ngành sản xuất dịch vụ; Phân tích thị trường tình hình tiêu thụ sản phẩm; Phân tích đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp (i) Phân tích khả tài doanh nghiệp: Đây việc đánh giá tiềm lực tài doanh nghiệp trước vào định chọn phương án sản xuất kinh doanh định thay đổi cấu quy mô sản xuất Việc phân tích dựa chủ yếu vào số tiêu tổng số vốn tự có doanh nghiệp; Tỷ lệ vốn tự có/tồn vốn đầu tư (nếu tỷ lệ 1/2 doanh nghiệp có đủ tiềm để tiến hành thực phương án lựa chọn); Hệ số vốn tự có so với vốn vay (nếu tỷ lệ lớn 40% - 50% an tồn) Các tiêu nói lên tiềm lực tài doanh nghiệp thực phương án sản xuất kinh doanh Nếu tiêu đạt số ngoặc tiềm lực tài doanh nghiệp thuận lợi cho thực phương án sản xuất chọn Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh việc đánh giá tiềm lực tài cịn sử dụng thêm số tiêu: Tỷ lệ tài sản lưu động so với tài sản lưu động nợ (tỷ lệ tốt 2/1); Tỷ lệ vốn lưu động nợ ngắn 191 hạn (tỷ lệ 1); Tỷ lệ tổng thu nhập khấu hao so với nợ đến hạn phải trả (tỷ lệ phải doanh nghiệp có khả trả nợ hạn); Các tiêu cho thấy khả bảo đảm toán nghĩa vụ tài doanh nghiệp (ii) Phân tích kết hiệu hoạt động máy quản lý doanh nghiệp Phân tích kết hiệu hoạt động máy quản lý cần sử dụng tiêu sau: Các tiêu kết sản xuất kinh doanh nói chung (Tổng sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kỳ phân tích; Sản phẩm hàng hố, giá trị sản phẩm hàng hoá; Mức độ sử dụng yếu tố sản xuất: lao động, đất đai tài sản cố định doanh nghiệp; Lợi nhuận); Chỉ tiêu hiệu hoạt động máy quản lý (Tổng sản phẩm, tổng giá trị sản phẩm lao động quản lý; Sản phẩm hàng hoá, giá trị tổng sản phẩm hàng hoá lao động quản lý; Lợi nhuận thu lao động quản lý); Các tiêu tính đơn vị tiền tệ chi phí lao động chi phí vật chất dùng quản lý (Tỷ trọng chi phí quản lý giá thành sản phẩm; Tỷ trọng tiền công máy quản lý tổng quỹ tiền công/tiền lương) Khi sử dụng tiêu cần lưu ý tính tốn tiêu năm phân tích Từ thấy rõ ưu, nhược điểm cơng tác quản lý, đặc biệt trường hợp có thay đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp Trong năm, kỳ đánh giá sở so sánh với định mức với doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tương tự (iii) Phân tích tình hình xác định lựa chọn phương hướng kinh doanh: Khi phân tích tình hình xác định lựa chọn phương hướng kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp cần có đánh giá cách tổng hợp với yêu cầu: Phương hướng kinh doanh doanh nghiệp phải khai thác triệt để lợi so sánh với nguồn lực doanh nghiệp; Hiệu kinh tế ngành phương hướng kinh doanh doanh nghiệp phải cao Trong đó, lưu ý tới ngành chun mơn hố doanh nghiệp; Hiệu tổng hợp ngành thể kết sản xuất chung doanh nghiệp theo hướng kinh doanh xác định lựa chọn Hiệu mặt xã hội gắn liền với yếu tố kinh tế phải tương xứng (iv) Phân tích chiến lược kế hoạch doanh nghiệp: Nội dung phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh có điểm khác với phân tích tình hình thực kế hoạch Trước hết phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh phân tích vai trị vị trí việc thực nhiệm vụ kinh doanh doanh nghiệp để tìm ưu, nhược điểm hoạt động xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh Trong đó, phân tích tình hình thực kế hoạch với mục đích phân tích kết hoạt động kinh doanh Từ khác biệt dẫn đến nội dung phân tích có điểm khác Phân tích tình hình thực kế hoạch so sánh kế hoạch thực tế để rút kết luận trình sản xuất kinh doanh Phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp phân tích tính hợp lý chiến lược kế hoạch kinh 192 doanh doanh nghiệp, nhanh nhạy trình điều chỉnh chiến lược kế hoạch kinh doanh phát bất hợp lý hay điều kiện gắn với chúng thay đổi Phân tích chiến lược kinh doanh phải xem xét chiến lược xây dựng có gắn bó mật thiết với thị trường hay khơng, có phát huy lợi doanh nghiệp khai thác tối đa thuận lợi, nguồn lực sản xuất sẵn có để sản xuất sản phẩm với số lượng chất lượng, thời hạn thích hợp hay khơng Chiến lược kinh doanh có tính an tồn, hạn chế rủi ro tới mức tối đa hay khơng kết hợp hài hoà chiến lược kinh doanh chung doanh nghiệp chiến lược kinh doanh phận (như chiến lược sản phẩm, giá cả, tiếp thị ) hay khơng Như vậy, phân tích chiến lược kinh doanh chưa đủ để đảm bảo cho thành công thiếu chương trình, kế hoạch triển khai cụ thể, vấn đề phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh kèm với Việc phân tích kế hoạch cần thiết nội dung quan trọng phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh (v) Phân tích tình hình phát triển ngành sản xuất dịch vụ: Mục tiêu phân tích đánh giá kết hiệu sản xuất ngành kết hợp ngành doanh nghiệp Vì vậy, phân tích tình hình phát triển ngành, cần phân tích kết sản xuất kinh doanh ngành Tuy nhiên để thấy rõ kết hiệu sản xuất kinh doanh ngành cần phân tích tình hình tổ chức khai thác sử dụng yếu tố phạm vi ngành mối liên hệ chúng Khi phân tích tình hình phát triển ngành doanh nghiệp việc phân tích theo ngành cụ thể cần lưu ý phân loại theo ngành sản xuất kinh doanh dài hạn sản xuất kinh doanh ngắn hạn (vi) Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu thị trường nhận thức cách khoa học, có hệ thống nhân tố tác động thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến chúng định Do vậy, phân tích thị trường phải giải thích cấu thị trường thời điểm phục vụ cho việc xác định nhu cầu có khả có hiệu quả, vấn đề có ý nghĩa việc tiêu thụ mở rộng tiêu thụ sản phẩm Phân tích thị trường có nội dung phong phú bao gồm: Phân tích tính xác việc xác định cầu thị trường (hiện dự đoán tương lai) để thấy tính hợp lý việc xác định quy mơ kinh doanh doanh nghiệp; Phân tích khả cạnh tranh sản phẩm để thấy rõ khả thâm nhập thị trường, đối thủ cạnh tranh, hàng hoá thay sản phẩm doanh nghiệp; Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tiến hành với nội dung (Phân tích kết hiệu tiêu thụ sản phẩm; Phân tích hoạt động tiêu thụ: chiến lược giá cả, marketing, khuyến mại tình hình tổ chức tiêu thụ (mạng lưới tiêu thụ, cách thức bán hàng ) Tương ứng với nội dung phân tích cần sử dụng hệ thống tiêu nhóm phương pháp phân tích phù hợp phải đánh giá kết hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh 193 c Tổ chức phân tích kinh doanh Tổ chức thu nhập xử lý thông tin: Đây công tác tổ chức quan trọng có tính chất định q trình phân tích kinh doanh nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời xác tài liệu, số liệu, tình hình sản xuất quản lý kinh doanh Công tác thu thập xử lý thông tin bao gồm tổ chức hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thị trường, giá cả, thông tin xuôi, thông tin ngược công tác thống kê, kế hoạch, kế tốn, lưu trữ Sau định rõ hệ thống sổ sách, biểu mẫu, chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm vật chất tổ chức xử lý thông tin Tuỳ theo mục tiêu yêu cầu phân tích mà thu thập tài liệu sử dụng tiêu phân tích cho phù hợp Tài liệu phân tích lấy từ nhiều nguồn thống kê, kế hoạch, tài liệu hạch toán Số liệu cần lấy nhiều năm ý tài liệu đơn vị tiên tiến để tham khảo Cần thẩm tra tài liệu, lựa chọn tài liệu cần thiết Việc thẩm tra tài liệu khâu quan trọng nhằm đảm bảo tính xác nội dung phân tích có kết luận Sau xếp tính tốn chỉnh lý tài liệu Các số liệu tính tốn tập hợp thành biểu bảng để tiến hành nghiên cứu phân tích tổng quát rút kết luận Tổ chức hình thức hội nghị phân tích cho phù hợp Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán phân tích kinh doanh: Muốn tiến hành phân tích kinh doanh, trước tiên phải có đội ngũ cán quản lý kinh doanh, cán thống kê, kế tốn có trình độ lực, có nghiệp vụ, thành thạo trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Để đáp ứng u cầu cơng tác phân tích kinh doanh chế thị trường, doanh nghiệp nhà nước cần có kế hoạch quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán hình thức Trình tự phân tích kinh doanh: Q trình phân tích kinh doanh tiến hành theo trình tự sau: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu phạm vi vấn đề phân tích; Xây dựng kế hoạch hệ thống tiêu phân tích; Thu thập, kiểm tra lựa chọn tài liệu phân tích; Tính tốn chỉnh lý tài liệu phân tích; Lựa chọn hình thức hội nghị phân tích; Tổng hợp kết phân tích, kết luận kiến nghị Tổng hợp kết phân tích kinh doanh: Cơng tác nhằm khái qt hố kết phân tích Đây tài liệu chọn lọc, xếp hình thành cách khoa học chặt chẽ, có tác dụng giúp cán lãnh đạo, cán quản lý kinh doanh định quản lý có hiệu tổng hợp kết phân tích theo vấn đề cần tìm hiểu, gạt bỏ vấn đề thứ yếu khơng có ảnh hưởng lớn đến việc nhận xét đánh giá tình hình Trong báo cáo tổng hợp phải nêu kết đạt được, tồn nguyên nhân chủ yếu kết tồn đó, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời gian tới 194 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân biệt tiêu kết hiệu phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm doanh nghiệp bao gồm tiêu nào? Cho ví dụ minh họa Doanh nghiệp nên phân phối tổng giá trị sản phẩm doanh nghiệp nào? Tại sao? Hãy cho biết mục đích, yêu cầu đặc điểm phân tích kinh doanh doanh nghiệp? Để phân tích kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị nên sử dụng phương pháp nào? Tại sao? Trình bày nội dung chủ yếu phân tích khả tài doanh nghiệp Trình bày nội dung chủ yếu phân tích cơng tác quản lý doanh nghiệp Trình bày nội dung chủ yếu phân tích tình hình xác định lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh Trình bày nội dung chủ yếu phân tích chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 10 Trình bày nội dung chủ yếu phân tích thị trường tình hình tiêu thụ sản phẩm 11 Trình bày nội dung chủ yếu phân tích đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tú Anh (2013) Bài giảng Tổ chức sản xuất doanh nghiệp Học viện Công nghệ bưu viễn thơng Quốc hội (2019) Luật Lao động David Ulrich, Brian E Becker & Mark A Huselid (2001) The HR Scorecard 1st Edition Havard Business School Press Đặng Kim Cương (1994) Kế tốn chi phí NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2020) Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền (2012) Giáo trình Quản trị kinh doanh NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2015) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh EduViet (2018) Giáo trình quản trị nhân chuyên nghiệp Công ty cổ phàn trường quốc tế EDUVIET Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình quản trị nhân lực Tập NXB LĐ-XH, Hà Nội Lê Thanh Hà (2009) Giáo trình quản trị nhân lực Tập NXB LĐ-XH, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2009) Quản trị doanh Nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội Hilton R.H (1991) Managerial Accounting McCraw-Hill Inc NewYork USA Horngren C Bhimani A & cs (1999) Management and cost Accounting European edition Hemel Hempstead https://doanhnhansaigon.vn/goc-nha-quan-tri/3-luu-y-khi-khen-thuong-nhan-vien-theodanh-gia-cua-khach-hang-1082048.html Ngày truy cập 20.10.2020 Phạm Hữu Huy (2005) Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Jaquina Gilbert (2020) Human Resource Management Essentials You Always Wanted to Know Vibrant Publishers Nguyễn Văn Ký & Lã Thị Ngọc Diệp (2005) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp NXB Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2020) Luật Doanh nghiệp sửa đổi 196 Phan Đình Ngân & Hồ Phan Minh Đức (2005) Kế toán quản trị Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2006) Từ điển kinh tế học NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (2012) Giáo trình kế tốn quản trị Nhà xuất kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngô Kim Thanh (2012) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, tái lần thức Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Đức Thành (1995) Giáo trình quản trị nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Minh Trang (2003) Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đặng Minh Trang & Lưu Đan Thọ (2015) Quản trị vận hành đại Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Đỗ Văn Viện (2006) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Yoshiaki Takahashi (2009) Quản trị kinh doanh học Quản trị doanh nghiệp Nhật Bản Nhà xuất tri thức, Hà Nội 197 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn THS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất CHU TUẤN ANH Biên tập: ĐÀO THỊ HƯƠNG Thiết kế bìa CHU TUẤN ANH Chế vi tính ISBN 978 – 604 – 924 – 682 - NXBHVNN - 2022 In 100 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Công ty trách nhiệm hữu hạn in Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1014-2022/CXBIPH/3-41/ĐHNN Số định xuất bản: 19/QĐ - NXB - HVN, ngày 12/04/2022 In xong nộp lưu chiểu: II - 2022 198