Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH CHIẾT BỒ HÒN (SAPINDUS MUKOROSSI) LÊN SÂU XANH BƢỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE L.) HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG DỊCH CHIẾT BỒ HÕN (SAPINDUS MUKOROSSI) LÊN SÂU XANH BƢỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE L.) Sinh viên thực : ĐÀO THỊ VÂN ANH Mã sinh viên : 637005 Lớp : K63CNSHA Giảng viên hƣớng dẫn : TS ĐẶNG THỊ THANH TÂM HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết báo cáo nêu trung thực chưa sử dụng công bố khóa luận, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn sử dụng khóa luận ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan ! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Đào Thị Vân Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Thị Thanh Tâm – Giảng viên Bộ môn Thực Vật, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý giá suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất thiết bị giúp tơi hồn thành tốt đề tài giao Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành báo cáo Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Đào Thị Vân Anh ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn (Sapindus Mukorossi) lên sâu xanh bướm trắng (Pieris Papae L.)” tiến hành xây dựng phương pháp nghiên cứu dựa đặc tính sinh trưởng phát triển sâu non sâu xanh bướm trắng Sâu non thu vườn bắp cải– Học viện Nông nghiệp Việt Nam, vườn rau đảm bảo không sử dụng thuốc trừ sâu, khơng phun xịt hóa chất Sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân bỏ đói 4h Sâu ni phịng thí nghiệm Bộ mơn Thực vật khoa Công nghệ sinh học Hộp nuôi sâu vệ sinh, thay ngày Sâu sử dụng nghiên cứu sâu non tuổi 3, có sức sống khỏe, đồng Nghiên cứu gồm thí nghiệm lớn thử nghiệm tính độc dịch chiết Bồ Hịn đến sống sâu non thí nghiệm ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn tới việc ăn sâu non, thí nghiệm xua đuổi chia làm thí nghiệm với hai nồng độ khác 17500 ppm 35000 ppm Lá sử dụng bắp cải non, nguyên vẹn, chưa phun xịt loại hóa chất Lá thấm dịch chiết sau để khơ nhiệt độ phịng đối chứng dùng dung môi nước Theo dõi trạng thái sâu lượng sâu ăn sau – – – – 24 tiếng Diện tích ăn đo phần mềm ImageJ Kết thúc theo dõi sau 24 tiếng tiếp tục cho sâu ăn có chứa dịch chiết, quan sát trạng thái phát triển sâu ngày tiếp sau Kết cho thấy thí nghiêm tính độc dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 280000 ppm 350000 ppm tỷ lệ sâu chết cao (73,33%-86,67%) Còn thí nghiệm gây ngán ăn dịch chiết nồng độ 17500 ppm tỷ lệ gây ngán ăn chưa thấy sai khác dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 35000 ppm Sau ngày theo dõi tỷ lệ hóa kén dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 35000 ppm thấp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 2.2 Các biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) 2.3 Những nghiên cứu việc sử dụng dịch chiết thực vật phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) 10 2.4 Họ Thập tự (Cruciferae) 13 2.5 Bồ Hòn (Sapindus mukorossi) 14 2.5.1 Giới thiệu Sapindus mukorossi 14 2.5.2 Thành phần hóa học Sapindus mukorossi 15 2.5.3 Những nghiên cứu Sapindus mukorossi 16 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 3.1 Vật liệu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Dụng cụ, hóa chất 19 3.2 Thí nghiệm 19 3.3 Phương pháp 21 iv 3.3.1 Trồng bắp cải 21 3.3.2 Nuôi sâu 22 3.3.3 Cách chuẩn bị dịch chiết 22 3.4 Tiến hành thí nghiệm 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Trứng sâu xanh Hình 2.2 Giai đoạn nhộng sâu bướm Hình 2.3 Bướm Hình 2.4 Bướm đực Hình 2.5 Thuốc trừ sâu sinh học Bacillus Thuringiensis Hình 2.6 Qủa Bồ Hịn khơ 14 Hình 2.7 Cấu trúc hóa học Saponin 15 Hình 3.1 Hình ảnh trồng bắp cải non vườn bầu 22 Hình 3.2 Sâu bắt ngồi vườn rau HVNNVN ni hộp nhựa 22 Hình 3.3 Tiến hành pha dịch chiết Bồ Hòn 23 Hình 3.4 Cân đĩa Petri để tính khối lượng chất khơ 23 Hình 4.1 Tỷ lệ tử vong sâu sau 24h xử lý với dịch chiết Bồ 25 Hình 4.2 Sâu chết hàng loạt nồng độ sau 3h 29 Hình 4.3 Diện tích tiêu thụ sâu xanh sau 24h 30 Hình 4.4 Diện tích tiêu thụ ban đầu sau 24h sử dụng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 17500 ppm 31 Hình 4.5 Diện tích tiêu thụ sâu xanh sau 24h 32 Hình 4.6 Diện tích tiêu thụ ban đầu sau 9h sử dụng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 35000ppm 33 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Ở nước ta, loại rau họ thập tự (rau cải, su hào, súp lơ, bắp cải…) có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa thích trồng rộng rãi Rau cung cấp cho dinh dưỡng cần thiết protein, axit hữu cơ, vitamin chất khoáng (Thái Thị Ngọc Lam,2008) Tuy nhiên, rau họ thập tự có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, trồng gối vụ liên tục, thu hoạch rải rác đợt không tập trung, với đặc điểm thân, mềm yếu, chứa nhiều chất dinh dưỡng, kết hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta, nên bị nhiều loại sâu phá hoại sâu tơ, sâu xanh bướm trắng… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất phẩm chất rau (Lê Văn Trịnh,1999) Trong tập đoàn sâu hại rau họ thập tự sâu xanh bướm trắng loại dịch hại nguy hiểm cho vùng trồng rau Hàng năm chúng phát sinh từ 14-15 lứa, với mật độ cao (Thái Thị Ngọc Lam,2008) Rau xanh cung cấp dinh dưỡng cần thiết protein, axit hữu cơ, vitamin chất khống, nhu cầu khơng thể thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng rau ngày tăng, nhân tố tích cực cân dinh dưỡng, kéo dài tuổi thọ (Thái Thị Ngọc Lam,2008) P.rapae loài bướm cỡ nhỏ tới trung bình thuộc họ Pieridae Nó cho có nguồn gốc Địa Trung Hải phổ biến Châu Âu Châu Á Con bướm nhận biết màu trắng với chấm đen nhỏ cánh Sâu xanh bướm trắng (P.rapae) phá hoại mạnh họ rau hoa Thập tự, phổ biến cải xanh, bắp cải, su hào súp lơ Rất bắt gặp xà lách, rau diếp (Thái Thị Ngọc Lam,2008) Sâu non thích ăn non, đỉnh sinh trưởng Từ giai đoạn hai trở lên, chúng gặm phiến lại gân Chất thải chúng làm hỏng Vì vậy, mật độ cao, ruộng rau trơ trụi sơ xác, ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất bà nông dân Sâu gây hại tất tuổi thời kỳ rau họ hoa thập tự Sâu thường ăn gặm vào lúc nắng ấm vào buổi sáng lúc 711giờ lúc chiều mát từ 15-17giờ Nếu thời tiết thuận lợi, sâu ăn gặm ngày Nhiệt độ thuận lợi cho sâu phát triển ăn gặm từ 24-30°C, ẩm độ 70-90% (Thái Thị Ngọc Lam,2008) Để phịng trừ sâu hại họ hoa thập tự nói chung sâu xanh bướm trắng nói riêng, nay, người nơng dân chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học Tại vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nhiều liên tục gây tác hại nghiêm trọng phá vỡ cân hệ sinh thái, tạo nên tính kháng thuốc số dịch hại ngày tăng Ở lĩnh vực này, chiết xuất dịch chiết biện pháp phổ biến Tuy nhiên, phương pháp tồn hạn chế Nó mẫn cảm với điều kiện mơi trường, chậm lớn đơi khơng thể đốn trước (Thái Thị Ngọc Lam,2008) Vì lý nghiên “Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn (Sapindus Mukorossi) lên sâu xanh bướm trắng (Pieris Papae L.)”, thực nhằm tìm dịch chiết từ Sapidus Mukorossi có hiệu trừ sâu P rapae 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Thử nghiệm tác động dịch chiết Sapindus Mukorossi đến sâu xanh bướm trắng 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá độc tính dịch chiết Sapindus Mukorossi sâu xanh tuổi Đánh giá tác dụng ngán ăn dịch chiết Sapindus Mukorossi sâu xanh tuổi Hình 3.1 Hình ảnh trồng bắp cải non ngồi vƣờn bầu 3.3.2 Ni sâu Sâu bắt vườn bắp cải chuẩn bị Khoa Môi Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, chuyển lên nuôi hộp nhựa đảm bảo khô ráo, cho sâu ăn bắp cải khơng sâu bệnh ko có thuốc trừ sâu Hộp nhựa nuôi sâu vệ sinh hàng ngày, cho sâu ăn thay ngày Sau sâu thành kén chuyển vào lồng, ni nhiệt độ phịng Trong lồng đặt 10 – 15 cải, sau bướm trắng nở đẻ trứng lên Đĩa petri chứa nước đường (tỷ lệ 1: 10) đặt lồng để cung cấp chất thức ăn cho bướm Hình 3.2 Sâu đƣợc bắt ngồi vƣờn rau HVNNVN nuôi hộp nhựa 3.3.3 Cách chuẩn bị dịch chiết Qủa Bồ Hòn sấy khơ Cân 50g Bồ Hịn khơ sau cắt nhỏ,cho vào chai trung tính thêm 500ml nước Dùng máy khuấy từ khuấy 22- 24h 22 Sau đó, lọc vải đặc bếp cịn 200ml, cho vài chai trung tính hấp khử trùng Thu dung dịch gốc, bảo quản tủ lạnh độ: Hình 3.3 Tiến hành pha dịch chiết Bồ Hịn Sau đó, nhỏ vào đĩa petri đĩa µL dung dịch Bồ hịn gốc đem sấy tủ sấy với nhiệt độ 36-37°C Sau sấy khô mang cân tính nồng độ chất khơ 0,35 g/l Hình 3.4 Cân đĩa Petri để tính khối lƣợng chất khơ 3.4 Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Bồ Hòn lên sống sâu xanh bƣớm trắng Thí nghiệm ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn lên sống sâu xanh, bướm trắng Sâu non sử dụng thí nghiệm sâu tuổi bỏ đói tiếng, sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân hộp đựng sâu đảm bảo khô Lá bắp cải 23 xử lí cách bôi dịch chiết lên mặt để khơ nhiệt độ phịng Số sâu chết số sâu di chuyển đếm thu kết Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 17500ppm tới hoạt động ăn sâu non Thí nghiệm ảnh hưởng dịch chiết đến hoạt động ăn sâu non thực nồng độ 17500ppm dịch chiết Bồ Hòn sâu non sử dụng thí nghiệm sâu tuổi bỏ đói tiếng, sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân hộp đựng sâu đảm bảo khô Lá bắp cải xử lí cách bơi dịch chiết lên mặt để khô nhiệt độ phòng Lượng ăn sâu đo phần mềm ImageJ Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 35000ppm tới hoạt động ăn sâu non Thí nghiệm ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hòn đến hoạt động ăn sâu non thực nồng 35000ppm dịch chiết Bồ Hịn sâu non sử dụng thí nghiệm sâu tuổi bỏ đói tiếng, sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân hộp đựng sâu đảm bảo khô Lá bắp cải xử lí cách bôi dịch chiết lên mặt để khơ nhiệt độ phịng Lượng ăn sâu đo phần mềm ImageJ 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Bồ Hòn lên sống sâu xanh bƣớm trắng Ở thí nghiệm gồm có cơng thức, dịch chiết Bồ Hịn sử dụng nồng độ 35000ppm, 70000ppm, 140000ppm, 280000ppm, 350000ppm so sánh với công thức đối chứng 100% nước Mỗi công thức thí nghiệm sử dụng 15 sâu non tuổi Kết theo dõi tỷ lệ tử vong thể hình 4.1 bảng 4.1 đây: Tỷ lệ sâu chết (%) 100 Tỷ lệ sâu chết 80 60 40 20 00 14 00 00 28 00 00 35 00 00 70 35 00 0 Nồng độ dịch chiết (ppm) Hình 4.1 Tỷ lệ tử vong sâu sau 24h xử lý với dịch chiết Bồ 25 Bảng 4.1 Hoạt động sâu xanh ăn qua khung Hoạt động sâu xanh ăn qua khung Công thức Nồng độ dịch chiết (ppm) ĐC Sâu hoạt động Sâu hoạt Sâu hoạt Sâu hoạt bình thường động bình động bình động bình thường thường thường 35000 Sâu di chuyển Sâu yếu xa khỏi diên chưa tích xuất sâu chết Sâu ăn Sâu ăn không đáng không đáng kể, xuất kể, xuất sâu sâu chế chết 70000 Sâu ăn lá, sâu di chuyển xa khỏi diện tích Sâu khơng ăn có tượng yếu dần, thân bắt đầu bị đen Sâu ăn, yếu chết lên 140000 Xuất sâu chết, sâu di chuyển xa khỏi diện tích Sâu yếu dần, khơng ăn, số sâu chết tăng Sâu yếu Sâu không dần, không ăn, số sâu ăn, số sâu chết tăng chết tăng 280000 Sâu khơng có tượng ăn sâu yếu dần, số sâu chết tăng Sâu không ăn, yếu dần tỉ lệ chết tăng nhanh Sâu không Sâu yếu có chết tăng tượng ăn nhanh số sâu yếu chết tăng 350000 Sâu khơng có tượng ăn sâu yếu dần, số sâu chết tăng Sâu không ăn, yếu dần tỉ lệ chết tăng nhanh Sâu không Sâu yếu có chết tăng tượng ăn nhanh số sâu yếu chết tăng Sau 3h Sau 6h 26 Sau 9h khơng số sâu dần số sâu tăng Sau 24h Sâu yếu, khơng ăn chết tăng nhanh Thí nghiệm lặp lại lần Sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn, đen thân bỏ đói 4h Hộp đựng sâu đảm bảo khơ Thí nghiệm theo dõi tỉ lệ sâu tử vong sau 3h, 6h, 9h, 24h tỉ lệ hồn thành vịng đời sâu cơng thức Như vậy, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 35000ppm xuất sâu chết với tỷ lệ 20,38%, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 70000ppm với tỷ lệ sâu chết 38,67%, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 140000ppm với tỷ lệ sâu chết 57,9%, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 280000ppm với tỷ lệ sâu chết 77,9%, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 350000ppm với tỷ lệ sâu chết 82,34% Tỷ lệ sâu non chết qua cơng thức có nồng độ dịch chiết khác cho thấy biến động đáng kể đặc biệt nồng độ 140000ppm sâu chết 50% nồng độ 350000 sâu chết 80% Vì vây, nồng độ dịch chiết cao tỷ lệ chết sâu non cao Sau nhỏ 15µl dịch chiết vào đầu sâu thì, sâu có tượng bị say, cơng thức đối chứng bình thường, sâu công thức di chuyển xa Sau 1h sâu công thức đối chứng ăn phần khơng đáng kể, cơng thức cịn lại sâu khơng ăn, sâu cịn chạy xa khỏi phần diện tích Sau 3h có cơng thức đối chứng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 70000ppm ăn lá, cịn cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 35000ppm không xuất sâu chết, sâu di chuyển xa khỏi diện tích lá, cịn cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 70000ppm số sâu chết tăng sâu lại ăn khơng đáng kể Cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 280000ppm dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 350000ppm khơng có tượng ăn số sâu yếu chết tăng Sau 6h, công thức ĐC sâu thân khô, nên bắt đầu ăn nhiều , cịn cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 35000ppm sâu yếu dần chưa xuất sâu chết Và cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 140000ppm sâu yếu dần, không ăn, số sâu chết tăng Công thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 70000ppm sâu khơng ăn có tượng yếu dần , thân bắt đầu bị đen Cơng 27 thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 280000ppm dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 350000ppm sâu không ăn, yếu dần tỉ lệ chết tăng nhanh Sau 9h, công thức đối chứng ăn lá, cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 35000ppm ăn không đáng kể, xuất sâu chết (Nguyên nhân sâu ban đầu bị dính nước), cơng thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 70000ppm sâu khơng ăn, số sâu yếu dần số sâu chết tăng lên, công thức dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 140000ppm sâu yếu dần, khơng ăn, số sâu chết tăng, dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 280000ppm dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 350000ppm sâu không ăn, yếu dần tỉ lệ chết tăng Sau 24h, kết cho thấy tỷ lệ chết sâu non tăng lên nồng độ dịch chiết cao dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 280000ppm dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 350000ppm Kết phù hợp với nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa Nghiên cứu Phùng Thị Bích Hịa nói lên hầu hết dung dịch thí nghiệm có hiệu lực xua đuổi hiệu lực tiêu diệt sâu xanh bướm trắng, sâu xám, bọ nhảy bọ gậy cao đối chứng (phun nước lã), mức độ tin cậy 95% Tác dụng tiêu diệt sâu xanh bướm trắng từ dung dịch Bồ Hòn thể sau 24h đặt cao ngày Tuy nhiên, nồng độ thấp làm hư hại lên chọn nồng độ 40% sau 24h hiệu lực tiêu diệt đạt 33,33%- 44,33%, sau hiệu lực tiếp tục tăng nhanh đạt cao sau phun ngày (đạt 93,33%-100%) 28 A Sâu chết nồng độ 7000ppm B Sâu chết nồng độ 140000ppm C Sâu chết nồng độ 280000ppm B Sâu chết nồng độ 350000ppm Hình 4.2 Sâu chết hàng loạt nồng độ sau 3h Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết Bồ Hịn sử dụng dung mơi 80% Ethanol lên hoạt tính xua đuổi trùng cho thấy, nồng độ 3,2% gây tỷ lệ tử vong cao 1,5% (Rahman,2007) Tiến hành thử nghiệm lên sâu xanh bướm tắng với dung mơi 100% nước thấy nồng độ 350000ppm thấy tỉ lệ tử vong cao 82,34% Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 17500ppm tới hoạt động ăn sâu non Ở thí nghiệm gồm có cơng thức, dịch chiết Bồ Hịn sử dụng nồng độ 17500ppm so sánh với công thức đối chứng 100% nước Mỗi cơng thức thí nghiệm sử dụng 10 sâu non tuổi Kết theo dõi diện tích trung bình tiêu thụ qua khung công thức thể hình 4.2 đây: 29 Diện tích sâu tiêu thụ (cm²/con) 2.5 Đối chứng Dịch chiết Bồ Hòn 17500ppm 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 24 Thời gian theo dõi (giờ) Hình 4.3 Diện tích tiêu thụ sâu xanh sau 24h Thí nghiệm lặp lại lần thực 10 sâu non tuổi công thức Sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân bỏ đói 4h Hộp đựng sâu đảm bảo khơ Thí nghiệm theo dõi diện tích sâu ăn sau 3h, 6h,9h,24h Kết cho thấy công thức đối chứng nồng độ dịch chiết nồng độ 17500ppm khơng có khác biệt đáng kể đối chứng xử lí dịch chiết Diện tích tiêu thụ đối chứng xử lý dịch chiết tương đương chưa có sai khác đáng kể Lượng sâu ăn đầu khơng đáng kể sâu có tượng say dịch chiết Hầu hết đầu sâu không di chuyển khỏi bề mặt lá, chứa dịch chiết có sâu bề mặt sâu ăn ko đáng kể Tiếp tục cho sâu non ăn đến 24h theo dõi cho thấy sâu non có sức sống đi, di chuyển chậm chạp Như vậy, nồng độ 17500ppm có hiệu thấp việc chống ngán ăn sâu non 30 A Dịch chiết 17500 ppm ban đầu B Dịch chiết 17500 ppm sau 24h D Đối chứng sau 24h C Đối chứng ban đầu Hình 4.4 Diện tích tiêu thụ ban đầu sau 24h sử dụng dịch chiết Bồ Hịn nồng độ 17500 ppm Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết 35000ppm tới hoạt động ăn sâu non Ở thí nghiệm gồm có cơng thức, dịch chiết Bồ Hịn sử dụng nồng độ 350000ppm so sánh với công thức đối chứng 100% nước Mỗi cơng thức thí nghiệm sử dụng 10 sâu non tuổi Kết theo dõi diện tích trung bình tiêu thụ qua khung công thức thể hình 4.3 đây: 31 Diện tích sâu tiêu thụ (cm²/con) Đối chứng Dịch chiết Bồ Hòn 35000ppm 3 24 Thời gian theo dõi (giờ) Hình 4.5 Diện tích tiêu thụ sâu xanh sau 24h Thí nghiệm lặp lại lần Sâu tiến hành vào thí nghiệm sâu bệnh, thân khơng bị dính ướt thối nhũn đen thân bỏ đói 4h Hộp đựng sâu đảm bảo khơ Thí nghiệm theo dõi diện tích sâu ăn sau 3h, 6h,9h,24h Kết cho thấy công thức đối chứng nồng độ dịch chiết nồng độ 35000ppm có khác biệt đáng kể đối chứng xử lí dịch chiết Diện tích tiêu thụ mẫu đối chứng mẫu xử lý dịch chiết tương đương có sai khác đáng kể Lượng sâu ăn đầu khơng đáng kể sâu có tượng say dịch chiết Hầu hết đầu sâu không di chuyển khỏi bề mặt lá, chứa dịch chiết có sâu bề mặt sâu ăn ko đáng kể Tiếp tục cho sâu non ăn đến 24h theo dõi cho thấy sâu non có sức sống đi, di chuyển chậm chạp Như vậy, nồng độ 35000ppm phù hợp việc chống ngán ăn sâu non 32 A Đối chứng ban đầu B Đối chứng sau 9h C Dịch chiết 35000 ppm ban D Dịch chiết 35000 ppm đầu sau 9h Hình 4.6 Diện tích tiêu thụ ban đầu sau 9h sử dụng dịch chiết Bồ Hòn nồng độ 35000ppm 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nghiên cứu xác định tác động dịch chiết Bồ lên Sâu xanh bướm trắng sau; - Dịch chiết Bồ hịn có tính độc sâu xanh bướm trắng tất nồng độ khảo sát (35000-350000 ppm) Tỷ lệ sâu chết tối đa nồng độ cao 35000 ppm 80% - Độc tính dịch chiết Bồ hịn làm sâu hoại tử mô thân ăn tiếp xúc, - Khi xử lý nồng độ thấp 17500 ppm tác động gây ngán ăn sâu khơng có khác biệt với đối chứng Khi tăng nồng độ dịch chiết lên 35000 ppm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng 5.2 Đề xuất Dịch chiết Bồ Hòn thử cho thấy tác động có hiệu sâu xanh bướm trắng điều kiện phịng thí nghiệm Để hiểu rõ tác động hiệu lực áp dụng đề xuất tiến hành số nghiên cứu xác định ảnh hưởng dịch chiết đến sinh trưởng sâu xua đuổi bướm đẻ trứng điều kiện đồng ruộng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lam, T T N "Tập tính sinh học diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L rau cải xanh thành phố vinh vùng phụ cận." Xanh, t "tập tính sinh học diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng." Nghiên, báocáo; khoa, ởvnamh; thứ, họcqgi nghiên cứu khả diệt trừ sâu hại giống cải bẹ trắng (Brassica rapa chinensis) từ dung dịch bồ (Sapindus mukorossi Gaertn) trồng thừa-thiên Huế Hasheminia s seyedeh m, et,al (2011) “the effects of artemisia annua l and achillea millefolium l.crude leaf extracts on the toxicity, development, feeding pieris rapae l (lepidoptera: pieridae).” pesticide biochemistry and physiology 99(3): 244-249 Muggeridgi j.(1942).“the white butterfly (pieris rapae (linnaeus).” honolulu, hawaii Holland, w, j (1913).“the butterfly book garden city, new york: dubleday, doran & company,“inc two specialist herbivores,euphrydryas phaeton (nymphalidae) and pieris rapae (pieridae) ecological entomology.” Harcourt dg 1962 design of a sampling plan for studies on the population dynamics of the imported cabbageworm, piesris rapae (l.) (lepidoptera: pieridae) canadian entomologist 94: 849-859 8.Huong, h t (2011).“ biological and ecological character of pieris rapae l damaging on cabba Rahman, Syed Shayfur, et al "Investigation of Sapindus mukorossi extracts for repellency, insecticidal activity and plant growth regulatory effect." Journal of Applied Sciences Research 3.2 (2007): 95-101 10 Suhagia, B N., I S Rathod, and Sunil Sindhu "Sapindus mukorossi (Areetha): an overview." International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 2.8 (2011): 1905 35 11 Eddaya, Taoufik, et al "Biological activity of Sapindus mukorossi Gaerten (Sapindaceae) aqueous extract against Thysanoplusia orichalcea (Lepidoptera: Noctuidae)." Industrial Crops and Products 50 (2013): 325-332 12 Mai T T (2018) Ảnh hưởng dịch chiết thực vật phịng trừ sâu hại dưa leo an tồn Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức 13 Singh C B (2013) Biological and Chemical properties of Kaempferia galanga L – a Zingiberaceae plant NeBIO 14 Trang N T (2015) đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học ảnh hưởng đến môi trường đất trồng chè xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lam T T N., Thắng H Đ., Quỳnh T T N & Thanh N T (2002) Đặc điểm sinh học, sinh thái số biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ thập tự Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ NLN 2008: 239-245 36