Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dịch chiết thực vật lên sâu non sâu xanh bướm trắng (pieris rapae l)

50 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dịch chiết thực vật lên sâu non sâu xanh bướm trắng (pieris rapae l)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DỊCH CHIẾT THỰC VẬT LÊN SÂU NON SÂU XANH BƢỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE L.)” Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ MAI HOA Mã sinh viên 637131 Khóa: 63 Ngành: Cơng nghệ sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đặng Thị Thanh Tâm Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết báo cáo nêu trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng bố khóa luận, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Thị Thanh Tâm – Giảng viên Bộ môn Công nghệ sinh học Thực Vật, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý giá suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất thiết bị giúp tơi hồn thành tốt đề tài đƣợc giao Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, truyền đạt tri thức cho suốt thời gian học tập trƣờng Cuối tơi xin đƣợc cảm ơn gia đình bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nhƣ hồn thành báo cáo Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hoa ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae) 2.2 Các biện pháp phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae) 2.3 Họ Thập tự (Cruciferae) 2.4 Những nghiên cứu việc sử dụng dịch chiết thực vật phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae) 10 2.5 Địa Liền (Kaempferia galanga) 10 2.5.1 Giới thiệu khái quát Địa liền 10 2.5.2 Thành phần hóa học Địa liền 11 2.5.3 Một số nghiên cứu Địa liền 12 2.6 Thảo Quả (Amomum subulatum) 13 2.6.1 Giới thiệu khái quát Thảo 13 2.6.2 Thành phần hóa học Thảo 13 2.6.3 Một số nghiên cứu Thảo 14 2.7 Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) 15 2.7.1 Giới thiệu khái quát Xuyên tâm liên 15 2.7.2 Thành phần hóa học Xuyên tâm liên 16 2.7.3 Một số nghiên cứu Xuyên tâm liên 17 2.8 Lá lốt (Piper sarmentosum) 18 2.8.1 Giới thiệu khái quát Lá lốt 18 2.8.2 Thành phần hóa học có Lá lốt 19 2.8.3 Một số nghiên cứu Lá lốt 19 iii PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Dụng cụ, hóa chất 21 3.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.3.1 Trồng bắp cải 22 3.3.2 Nuôi sâu 22 3.3.3 Chuẩn bị dịch chiết 22 3.3.4 Tiến hành thí nghiệm 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Xuyên tâm liên đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng 26 4.2 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Lá lốt đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng 28 4.3 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng 29 4.4 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền nồng độ 1% đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng 32 4.5 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng kết hợp loại dịch chiết Địa liền Thảo đến hoạt động sâu non ăn 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hoạt động ăn sâu non xử lý với dịch chiết Lá lốt 1% 28 Bảng 4.2 Tỷ lệ chết sâu non dịch chiết Địa liền 0,5% 31 Bảng 4.3 Theo dõi hình thái phát triển sâu non sau ngày 34 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền đến hoạt động sâu non ăn 35 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền đến khả sinh trƣởng phát triển sâu non sau 15 ngày 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Trứng sâu xanh Hình 2.2 Nhộng hồn chỉnh Hình 2.3 Bƣớm Hình 2.4 Bƣớm đực Hình 2.5 Thuốc trừ sâu sinh học Bicilus 18W Hình 2.6 Thuốc trừ sâu có chứa chiết xuất Azadirachtin Hình 2.7 Thân rễ Địa Liền 11 Hình 2.8 Thảo 13 Hình 2.9 Cây Xuyên tâm liên 16 Hình 2.10 Cấu trúc hóa học andrographolide 17 Hình 2.11 Cấu trúc hóa học neoandrographolide 17 Hình 2.12 Cây lốt 19 Hình 3.1 Cây cải bắp non 22 Hình 3.2 Sâu non tuổi 23 Hình 4.1 Kết hoạt động ăn sâu non dịch chiết Xuyên tâm liên nồng độ 1% 26 Hình 4.2 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ dịch chiết Xuyên tâm liên 27 Hình 4.3 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ dịch chiết Lá lốt 29 Hình 4.4 Hoạt động ăn sâu non dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% 30 Hình 4.5 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% 31 Hình 4.6 Hoạt động ăn sâu non dịch chiết Địa liền nồng độ 1% 32 Hình 4.7 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ dịch chiết Địa liền nồng độ 1% 33 Hình 4.8 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền 36 Hình 4.9 Kén hoàn chỉnh sau 15 ngày sâu ăn chứa hỗn hợp loại dịch chiết 38 Hình 4.10 Kén hỏng thí nghiệm sâu ăn chứa dịch chiết kết hợp Địa liền & Thảo 38 vi TÓM TẮT Sâu xanh bƣớm trắng loài gây hại phổ biến trồng họ Cải Với khả sinh trƣởng phát triển mạnh, chúng hồn tồn gây thiệt hại mùa màng ngƣời nông dân Hiện biện pháp chủ yếu phòng trừ sâu non sâu xanh bƣớm trắng sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Điều gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nông sản nhƣ môi trƣờng ngƣời Phòng trừ sâu hại cách sử dụng loại dịch chiết thực vật hƣớng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Các thử nghiệm đƣợc tiến hành dựa đặc điểm đặc tính sinh học sâu non sâu xanh bƣớm trắng, từ cho thấy ảnh hƣởng loại dịch chiết đến khả sinh trƣởng phát triển sâu Dựa sở thực tiễn tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng số loại dịch chiết thực vật lên sâu non sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.)” Sâu non đƣợc nuôi điều kiện tự nhiên Sâu đủ tiêu chuẩn thực nghiên cứu sâu non tuổi 3, sức sống khỏe, đồng Trong nghiên cứu này, thực tách chiết loại dịch chiết từ thực vật nhƣ Xuyên tâm liên, Lá lốt, Địa liền, Thảo sử dụng dung môi methanol Thử nghiệm khả hạn chế hoạt động ăn sâu non loại dịch chiết nồng độ thấp (0,5% 1%) Theo dõi khả hồn thiện vịng đời sâu non ăn chứa dịch chiết nhiều ngày liên tục Kết nghiên cứu cho thấy bốn loại dịch chiết chƣa thể rõ rệt khả xua đuổi, hạn chế sâu non ăn lá, mặt thống kê hầu hết thí nghiệm khơng có sai khác Quan sát sinh trƣởng sâu tiếp xúc với dịch chiết Địa liền hỗn hợp dịch chiết Địa liền kết hợp với Thảo nhiều ngày liên tục cho thấy loại dịch chiết có khả ảnh hƣởng đến thời gian hồn thành vịng đời sâu non sâu xanh bƣớm trắng nhƣ tỷ lệ kén hình thành vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bắp cải giống rau đƣợc trồng phổ biến vào vụ thu đông đem lại hiệu kinh tế cao Việt Nam Các loại rau họ cải có thời gian sinh trƣởng ngắn nên đƣợc trồng thu hoạch liên tục Cây thuộc họ có đặc điểm thân mềm, chứa nhiều chất dinh dƣỡng (Lam, 2015) Tuy nhiên trình trồng bắp cải, ngƣời dân thƣờng phải đối diện với nhiều loại sâu bệnh gây hại, có nạn sâu xanh bƣớm trắng làm suy giảm nghiêm trọng suất chất lƣợng trồng Pieris rapae L loài bƣớm nhỏ có kích thƣớc trung bình, phổ biến Châu Âu Châu Á Lồi bƣớm đƣợc nhận biết màu trắng với chấm đen nhỏ cánh Sau bƣớm đẻ trứng nở thành sâu non, chúng bắt đầu ăn phần biểu bì Khi lớn hơn, sâu non sâu xanh bƣớm trắng dễ dàng gặm ăn phiến chừa lại gân Sức ăn chúng lớn gây ảnh hƣởng đến mùa màng (Lam & cs., 2002) Vì mật độ sâu lớn khiến vƣờn rau trơ trụi, xơ xác dẫn đến mùa Hiện cơng tác phịng chống sâu hại trồng chủ yếu dựa vào việc sử dụng loại thuốc hóa học, điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn sản phẩm, gây bất lợi cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng, tác động tiêu cực đến môi trƣờng cân sinh thái (Trang, 2015) Việc sử dụng loại dịch chiết thực vật để phòng chống sâu hại hƣớng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều nghiên cứu đƣợc thực để chứng minh lợi ích vài loại dịch chiết từ thực vật việc kiểm sốt gây hại trùng lên nơng sản (dịch chiết từ hạt na, hạt gấc phòng trừ sâu hại dƣa leo; dịch chiết từ xoan, thuốc lá, hoa cúc…) Sử dụng dịch chiết thực vật mang lại hiệu phòng trừ dịch hại cao, thân thiện với mơi trƣờng, an tồn với ngƣời sử dụng đồng thời dễ sử dụng, tiết kiệm chi phí tận dụng đƣợc nguyên liệu từ trồng quen thuộc phổ biến Tuy nhiên phƣơng pháp tồn số hạn chế nhƣ bị ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng, tác dụng chậm (Mai, 2018) Dựa ý nghĩa thực tiễn việc phịng trống sâu hại, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng số loại dịch chiết thực vật lên sâu non sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.)” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá tác động số loại dịch chiết Xuyên tâm liền, Lá lốt, Thảo Địa liền việc hạn chế sâu ăn theo dõi ảnh hƣởng dịch chiết đến sinh trƣởng sâu non sâu xanh bƣớm trắng 1.2.2 Yêu cầu  Đánh giá đƣợc tác động hạn chế sâu non ăn dịch chiết Lá lốt, Xuyên tâm liên, Thảo Địa liền nồng độ thấp  Theo dõi ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền Thảo đến sinh trƣởng sâu non 4.2 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Lá lốt đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng Nghiên cứu ảnh hƣởng sử dụng dịch chiết Lá lốt nồng độ 1% so sánh với công thức đối chứng thu đƣợc sau 1, 2, 3, 19 đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Hoạt động ăn sâu non xử lý với dịch chiết Lá lốt 1% Thời gian theo dõi Cơng thức Đối chứng (1% Diện tích sâu tiêu thụ trung bình (cm²/con) Sau Sau Sau Sau 19 0,266 0,680 1,109 7,872 0,069 0,367 0,775 4,115 P < 0,05 P > 0,05 P > 0,05 P < 0,05 methanol) Dịch chiết Lá lốt (nồng độ 1%) (Chú thích: Thí nghiệm lặp lại lần, sử dụng sâu/công thức.) Trong thí nghiệm xử lí hai cơng thức, sử dụng methanol làm đối chứng dịch chiết đƣợc pha lỗng nồng độ 1% Mỗi cơng thức lặp lại hai lần, sử dụng sâu/công thức/lần lặp lại Dựa vào việc xác định diện tích sâu tiêu thụ trung bình thời điểm, chúng tơi nhận thấy có sai khác mặt thống kê thời điểm sau sau 19 theo dõi Trong đầu tiên, diện tích sâu tiêu thụ giảm đạt 70%, sâu khơng tìm đến ăn Sau – tiếng theo dõi, diện tích sâu tiêu thụ bắt đầu có biến động sâu bị bỏ đói tiếng trƣớc làm thí nghiệm, thí nghiệm ăn khơng chọn lọc sâu bắt buộc phải tìm đến ăn Qua xử lý số liệu ta thấy, sâu ăn nhiều công thức đối chứng Sau 19 có xuất sai khác, tỷ lệ diện tích sâu tiêu thụ giảm đạt 50%, 20% Điều chứng tỏ diện tích sâu tiêu thụ có chứa dịch chiết tăng lên đáng kể, hoạt động ăn diễn mạnh 28 Hình 4.3 Hình ảnh đối chứng xử lí thí nghiệm Lá lốt nồng độ 1% Nghiên cứu chứng minh dịch chiết Lá lốt có khả ngăn chặn trùng dạng bột khơ dịch chiết Thí nghiệm tiến hành bọ cánh cứng với dịch chiết Lá lốt sử dụng dung môi hexan cho tỷ lệ tử vong cao (Hematpoor & cs., 2017) Tuy nhiên thử nghiệm sâu non sâu xanh bƣớm trắng với dung môi methanol chƣa gây tác động rõ rệt đến hoạt động ăn sâu Sâu ăn hết có chứa dịch chiết Lá lốt mà khơng có tƣợng bỏ ăn hay gây chết sâu 4.3 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng Nghiên cứu ảnh hƣởng sử dụng dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% so sánh với công thức đối chứng thu đƣợc sau 1, 3, 6, 9, 24 đƣợc thể hình 4.4 bảng 4.2 29 Diện tích TB sâu tiêu thụ (cm²/con) ns Đối chứng Dịch chiết Địa liền 0,5% ns ns ns (Giá trị trung bình lần lặp lại) ns 24 Thời gian theo dõi (giờ) Hình 4.4 Hoạt động ăn sâu non dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% (P > 0,05) Trong thí nghiệm xử lí hai cơng thức, sử dụng methanol làm đối chứng dịch chiết đƣợc pha lỗng nồng độ 0,5% Mỗi cơng thức lặp lại hai lần, sử dụng sâu/công thức/lần lặp lại Dựa vào việc xác định diện tích sâu tiêu thụ trung bình thời điểm, chúng tơi khơng nhận thấy có sai khác mặt thống kê Hoạt động ăn diễn tƣơng đối ổn định, diện tích có biến động nhẹ qua khung giờ, đối chứng đƣợc tiêu thụ nhiều nhiên chênh lệch không đáng kể Trong đầu, diện tích sâu tiêu thụ mức trung bình, xử lý khơng xảy tƣợng sâu chết, bất động, bỏ ăn Sau theo dõi, lúc sâu quen với có chứa dịch chiết, diện tích sâu non ăn có tăng đáng kể So sánh với công thức đối chứng khơng có chênh lệch lớn Kết thúc 24 theo dõi, hoạt động ăn sâu diễn bình thƣờng, sức sống đồng 30 Hình 4.5 Hình ảnh đối chứng xử lí thí nghiệm Địa liền nồng độ 0,5% Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền sử dụng dung mơi methanol lên lồi mọt gạo cho thấy, với nồng độ 2,5% gây trạng thái tê liệt vòng 48 phút gây chết sau 80 phút Sau 12 theo dõi, tỷ lệ côn trùng chết 90% nồng độ 8% (Dash & cs., 2017) Tiến hành thử nghiệm đối tƣợng sâu non sâu xanh bƣớm trắng với nồng độ 0,5% chƣa cho thấy hiệu rõ rệt đến khả chặn nhƣ gây độc loài Bảng 4.2 Tỷ lệ chết sâu non dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% Thời gian theo dõi Tỷ lệ sâu chết theo ngày (%) 21,05 31,78 36,84 36,84 57,89 73,68 15,79 21,05 26,32 31,58 47,37 78,94 Công thức Đối chứng (0,5% methanol) Dịch chiết 0,5% Địa liền Tiếp tục cho sâu ăn có chứa dịch chiết theo dõi phát triển sâu Bắt đầu có tƣợng sâu chết ngày thứ theo dõi Tỷ lệ sâu chết công thức 31 đối chứng cao sâu ăn có chứa dịch chiết Ngồi việc sức sống sâu khơng đồng đều, ngun nhân dẫn đến tình trạng sâu chết cơng thức đối chứng cho thân sâu bị dính nƣớc đƣa vào hộp cho sâu ăn chƣa khơ hồn tồn Ngồi ra, hộp nhựa chứa sâu thí nghiệm đƣợc vệ sinh ngày Trong q trình vệ sinh có di chuyển sâu có khả gây tổn thƣơng đến thể sức sống sâu Tính đến ngày thứ 6, tỷ lệ sâu chết công thức đối chứng 50% Các sâu lại ăn di chuyển bình thƣờng Kết thúc theo dõi hoạt động sâu sau ngày ăn chứa dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% tỷ lệ sâu chết công thức 70%, không xảy tƣợng sâu dị dạng ăn dịch chiết, sâu non lại phát triển thành sâu trƣởng thành bình thƣờng nhƣng tỷ lệ khơng vƣợt q 20% khơng có kén đƣợc hình thành Nhƣ vậy, dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5% không gây ảnh hƣởng đến khả hạn chế ăn nhƣ khả sinh trƣởng sâu non sâu xanh bƣớm trắng 4.4 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền nồng độ 1% đến hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng Nghiên cứu ảnh hƣởng sử dụng dịch chiết Địa liền nồng độ 1% so sánh với công thức đối chứng thu đƣợc sau 1, 3, 6, 9, 24 đƣợc thể Diện tích sâu tiêu thụ (cm²/con) hình 4.6 bảng 4.3 ns Đối chứng Dịch chiết Địa liền 1% ns ns ns (Giá trị trung bình lần lặp lại) ns 1 24 Thời gian theo dõi (giờ) Hình 4.6 Hoạt động ăn sâu non dịch chiết Địa liền nồng độ 1% (P > 0,05) 32 Trong thí nghiệm xử lí hai cơng thức, sử dụng methanol làm đối chứng dịch chiết đƣợc pha loãng nồng độ 1% Mỗi công thức lặp lại ba lần, sử dụng 10 sâu/công thức cho hai lần lặp lại 15 sâu/công thức với lần lặp lại thứ ba Dựa vào việc xác định diện tích sâu tiêu thụ trung bình mốc thời gian theo dõi, chúng tơi nhận thấy khơng có sai khác mặt thống kê công thức Trong đầu, lƣợng sâu tiêu thụ mức thấp, sâu cơng thức ăn ít, rải rác phần mép Khi xử lí sâu khơng xảy tƣợng bất động, chƣa có tƣợng sâu chết Sau diện tích sâu tiêu thụ có tăng đáng kể, so sánh hai công thức chênh lệnh lớn, sức tiêu thụ sâu công thức ngang Đối với sâu ăn có chứa dịch chiết, xuất hiện tƣợng bỏ ăn, sâu không lại gần bề mặt lá, bỏ thành hộp Sau 24 giờ, lƣợng sâu tiêu thụ tăng lên đáng kể, hoạt động ăn diễn mạnh nhiên sai khác cơng thức Hình 4.7 Hình ảnh đối chứng xử lí thí nghiệm Địa liền nồng độ 1% Tƣơng tự nhƣ dịch chiết Địa liền nồng độ 0,5%, nồng độ 1% chƣa gây ảnh hƣởng đến hoạt động ăn nhƣ khả sinh trƣởng phát triển sâu non sâu xanh bƣớm trắng Nhƣ kết hợp thử nghiệm hai nồng độ không cho thấy sai khác công thức, chƣa thấy đƣợc ảnh hƣởng rõ rệt đến khả hạn chết sâu non ăn 33 Tiếp tục cho sâu ăn chứa dịch chiết vòng ngày theo dõi phát triển sâu non Quan sát ngày liên tục cho sâu ăn có chứa dịch chiết Địa liền nồng độ 1% Bảng 4.3 Theo dõi hình thái phát triển sâu non sau ngày Cơng thức Hình thái sâu Màu sắc Tỷ lệ Đối chứng Bình thƣờng Bình thƣờng 40% Tỷ lệ kén hình thành (%) 60% thân sâu sâu chết Địa liền 1% Bình thƣờng Bình thƣờng 20% 80% Kết thúc ngày theo dõi cơng thức khơng có tƣợng kén hỏng, tỷ lệ hình thành kén sâu ăn chứa dịch chiết 80% cao hẳn so với sâu công thức đối chứng Nguyên nhân gây tỷ lệ sâu chết đối chứng cao gấp đôi so với cơng thức xử lí dịch chiết q trình thực thí nghiệm, sâu ăn ƣớt dẫn đến việc thân sâu bị dính nƣớc Thời điểm thực thí nghiệm vào mùa mƣa lạnh, tác nhân bên ngồi nhƣ thời tiết gây ảnh hƣởng đến sức sống sâu Kén đƣợc hình thành sớm sâu ăn có chứa dịch chiết.Nhƣ vậy, dịch chiết Địa liền nồng độ 1% chƣa có tác dụng hạn rõ rệt việc hạn chế sâu non ăn nhƣng có khả tác động làm rút ngắn thời gian hoàn thành vịng đời sâu Tuy nhiên để khẳng định cần tiến hành lặp lại thí nghiệm 4.5 Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng kết hợp loại dịch chiết Địa liền Thảo đến hoạt động sâu non ăn Nghiên cứu ảnh hƣởng sử dụng dịch chiết Địa liền nồng độ 1% so sánh với công thức đối chứng thu đƣợc sau 3, 6, 9, 24 đƣợc thể bảng 4.4 bảng 4.5 34 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền đến hoạt động sâu non ăn Diện tích sâu tiêu thụ trung bình (cm²/con) Công thức Đối chứng (2% Sau Sau Sau Sau 24 0,301 0,378 0,589 2,067 0,454 0,548 0,876 1,695 methanol) Dịch chiết kết hợp (Địa liền 1% + Thảo 1%) (Chú thích: Thí nghiệm thực lần không lặp lại Sử dụng 25 sâu/CT) Trong thí nghiệm chúng tơi xử lí hai cơng thức Sử dụng methanol làm đối chứng dịch chiết đƣợc pha loãng nồng độ 1% loại dịch chiết Thí nghiệm tiến hành lần không lặp lại Kết thu đƣợc giá trị trung bình lƣợng mà sâu tiêu thụ qua mốc thời gian Dựa vào số liệu diện tích trung bình sâu tiêu thụ, so sánh hai cơng thức cho thấy khơng có chênh lệch, khả ăn sâu hai công thức nhƣ Trong đầu, lƣợng sâu ăn đạt mức thấp, hai công thức phần lớn sâu khơng lại gần lá, bị lên thành hộp.Trong khoảng thời gian từ – lƣợng sâu tiêu thụ có biến động Lúc sâu bắt đầu ăn rải rác quanh mép lá, số sau ăn có chứa dịch chiết kết hợp bỏ ăn, di chuyển bất động Đến sau 24 giờ, chƣa có tƣợng sâu chết, hoạt động ăn diễn bình thƣờng, sâu sau ăn chứa dịch chiết di chuyển chậm chạp, sức sống kém, thân mềm nhũn 35 Hình 4.8 Theo dõi diện tích sâu tiêu thụ hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền Dịch chiết Địa liền Thảo đƣợc chứng minh có khả gây ảnh hƣởng đến trùng Địa liền có khả gây độc nồng độ 8% loài mọt gạo (Dash & cs., 2017), sử dụng dung môi methanol Thảo cho hiệu gây độc tạm thời bọ cánh cứng (Wang & cs., 2014) Tuy nhiên, kết hợp dịch chiết với nồng độ 1% cho thấy tƣợng sâu non bị say dịch chiết trong q trình thí nghiệm Hoạt động ăn diễn bình thƣờng sâu non Đối với việc kết hợp dịch chiết Thảo Địa liền chƣa có khả hạn chế sâu non ăn Nhƣ kết hợp dịch chiết Thảo Địa liền chƣa cho thấy khả hạn chế sâu non ăn Tiếp tục cho sâu ăn có chứa dịch chiết 15 ngày theo dõi hoạt động sinh trƣởng sâu 36 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng hỗn hợp dịch chiết Thảo Địa liền đến khả sinh trƣởng phát triển sâu non sau 15 ngày Trạng thái sâu Màu sắc Tỷ lệ sâu Tỷ lệ kén thân sâu chết (%) hình thành (%) Đối chứng (2% Sức sống ổn định Bình thƣờng 96% 4% 84% 12% methanol) Dịch chiết kết hợp Một số bỏ ăn, (Thảo 1% Địa Liền 1%) phát thể không triển chuyển Nhợt nhạt Di chậm chạp, thân mềm nhũn Trong ngày đầu theo dõi hoạt động ăn sâu, tƣợng sâu chết tăng theo ngày, từ ngày thứ trở tỷ lệ sâu chết bắt đầu tăng cao (hơn 50%) Kén đƣợc hình thành sớm sâu ăn chứa dịch chiết kết hợp Quan sát sâu non ăn chứa dịch chiết kết hợp thời gian dài cho thấy thể sâu mềm nhũn, vài có tƣợng bỏ ăn, thể không phát triển, màu sắc thân nhợt nhạt Tỷ lệ sâu chết công thức đối chứng cao 90% nguyên nhân cho sâu ăn bị ƣớt dẫn đến việc thân sâu bị dính nƣớc, q trình vệ sinh hộp khơng cẩn thân gây ảnh hƣởng đến thể sâu Thời điểm thực thí nghiệm vào mùa mƣa nồm điều kiện thời thiết ảnh hƣởng đến sức sống sâu Một số sâu cơng thức dịch chiết kết hợp bỏ ăn nhiều ngày, khơng bị đến ăn lá, thể khơng phát triển 37 Hình 4.9 Kén hoàn chỉnh sau 15 ngày sâu ăn chứa hỗn hợp loại dịch chiết Tỷ lệ hình thành kén sâu ăn chứa dịch chiết 12% cao gấp lần cơng thức đối chứng Do ta nói rằng, kết hợp loại dịch chiết Thảo Địa liền có khả tác động đến khả hình thành kén nhƣ rút ngắn thời gian hóa kén sâu non Sau 15 ngày theo dõi, tỷ lệ sâu chết cơng thức 80%, tỷ lệ sâu hóa nhộng dƣới 20%, xuất kén hỏng công thức dịch chiết kết hợp Hình 4.10 Kén hỏng thí nghiệm sâu ăn chứa dịch chiết kết hợp Địa liền & Thảo (Ảnh chụp ngày 04/03/2022) Nhƣ vậy, thí nghiệm kết chƣa có khác biệt rõ rệt mặt thống kê công thức đối chứng dịch chiết kết hợp lên khả hạn chế ăn sâu non Tuy nhiên, dịch chiết gây ảnh hƣởng đến khả phát triển thời gian hóa kén sâu Dịch chiết kết hợp Thảo Địa liền làm rút ngắn thời gian hồn thành vịng đời sâu non, nhiên để chứng minh cần tiến hành lặp lại thí nghiệm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Dịch chiết Xuyên tâm liên nồng độ 1% chƣa cho thấy khả gây ảnh hƣởng đến hoạt động ăn sâu non Dịch chiết Lá lốt nồng độ 1% có khả gây ngán ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng Dịch chiết Địa liền thử nghiệm nồng độ 0,5% 1% chƣa cho thấy đƣợc hiệu việc hạn chế sâu non ăn Hỗn hợp dịch chiết Địa liền Thảo nồng độ 1% chƣa cho thấy hiệu việc ngăn chặn hoạt động ăn sâu non sâu xanh bƣớm trắng 5.2 Đề xuất Thí nghiệm kết hợp dịch chiết Địa liền Thảo có khả làm rút ngắn đáng kể thời gian hồn thành vịng đời sâu non sâu xanh bƣớm trắng, chúng tơi đƣa số đề xuất nhƣ sau:  Thử nghiệm ảnh hƣởng dịch chiết kết hợp Địa liền Thảo lên sâu non sâu xanh bƣớm trắng nồng độ cao  Tiến hành lặp lại nghiên cứu ảnh hƣởng dịch chiết Địa liền Thảo đến sinh trƣởng sâu non 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baliyarsingh B., Mishra A & Rath S (2021) Evaluation of insecticidal and repellency activity of leaf extracts of Andrographis paniculata against Tribolium castaneum (red flour beetle) International Journal of Tropical Insect Science 41(1): 765-773 Cardinal-Mcteague W M., Sytsma K J & Hall J C (2016) Biogeography and diversification of Brassicales: A 103million year tale Mol Phylogenet Evol 99: 204-224 Dai Y., Chen S R., Chai L., Zhao J., Wang Y & Wang Y (2019) Overview of pharmacological activities of Andrographis paniculata and its major compound andrographolide Crit Rev Food Sci Nutr 59(sup1): S17-s29 Dash P., Mou K., Erina I., Ripa F., Masud K & Ali a (2017) Study of anthelmintic and insecticidal ativities of different extracts of Kaempferia Galanga International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 8: 729-733 Elshamy A I., Mohamed T A., Essa A F., Abd-Elgawad A M., Alqahtani A S., Shahat A A., Yoneyama T., Farrag A R H., Noji M., El-Seedi H R., Umeyama A., Paré P W & Hegazy M F (2019) Recent advances in Kaempferia phytochemistry and biological activity: A Comprehensive Review Nutrients 11(10) Giang P T (2021) Tác dụng Xuyên tâm liên phòng chống Covid-19 Khoa học đời sống Hasheminia S M., Sendi J J., Jahromi K T & Moharramipour S (2011) The effects of Artemisia annua L and Achillea millefolium L crude leaf extracts on the toxicity, development, feeding efficiency and chemical activities of small cabbage Pieris rapae L (Lepidoptera: Pieridae) Pesticide Biochemistry and Physiology 99: 244-249 Hasheminia S M., Sendi J J., Jahromi K T & Moharramipour S (2013) Effect of milk thistle, Silybium marianum, extract on toxicity, development, nutrition, and enzyme activities of the small white butterfly, Pieris rapae J Insect Sci 13: 146 Hematpoor A., Liew S Y., Azirun M S & Awang K (2017) Insecticidal activity and the mechanism of action of three phenylpropanoids isolated from the roots of Piper sarmentosum Roxb Sci Rep 7(1): 12576 Hóa H V., Trung P V & Hạnh N N (2008) Phân lập andrographolide neoandrographolide từ Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata nees) Tạp chí Khoa Học Huệ P T., Bình N V & Phƣơng P T (2021) Nghiên cứu tách chiết tinh dầu lốt để chữa bệnh đau xƣơng khớp Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào 22: 57-63 40 Kumar A (2020) Phytochemistry, pharmacological activities and uses of traditional medicinal plant Kaempferia galanga L - An overview J Ethnopharmacol 253: 112667 Lam T T N (2015) Tập tính sinh học diễn biến mật độ sâu xanh bƣớm trắng Pieris rapae L rau cải xanh thành phố Vinh vùng phụ cận KH-CN Nghệ An Lam T T N., Thắng H Đ., Quỳnh T T N & Thanh N T (2002) Đặc điểm sinh học, sinh thái số biện pháp phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ thập tự Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ NLN 2008: 239-245 Lee S., Lee J C., Subedi L., Cho K H., Kim S Y., Park H.-J & Kim K H (2019) Bioactive compounds from the seeds of Amomum tsaoko Crevost et Lemaire, a Chinese spice as inhibitors of sphingosine kinases, SPHK1/2 RSC Advances 9(58): 33957-33968 Mai T T (2018) Ảnh hƣởng dịch chiết thực vật phòng trừ sâu hại dƣa leo an tồn Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Hồng Đức Ngần N T., Tuấn N N., Trinh N T N., Thuần N N & Sao Mai Đ (2021) Các hợp chất flavonoid glycoside từ Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Burm F.) Việt Nam Journal of Science and TechnologyIUH 53(05) Rachkeeree A., Kantadoung K., Suksathan R., Puangpradab R., Page P A & Sommano S R (2018) Nutritional Compositions and Phytochemical Properties of the Edible Flowers from Selected Zingiberaceae Found in Thailand Front Nutr 5: Ramirez D., Abellán-Victorio A., Beretta V., Camargo A & Moreno D A (2020) Functional Ingredients From Brassicaceae Species: Overview and Perspectives Int J Mol Sci 21(6) Ray L R., Alam M S., Junaid M., Ferdousy S., Akter R., Hosen S M Z & Mouri N J (2021) Brassica oleracea var capitata f alba: A Review on its Botany, Traditional uses, Phytochemistry and Pharmacological Activities Mini Rev Med Chem 21(16): 2399-2417 Ronse De Craene L (2010) Floral diagrams: An aid to understanding flower morphology and evolution Floral Diagrams: An Aid to Understanding Flower Morphology and Evolution 10.1017/CBO9780511806711: 1-441 Ryan S F., Lombaert E., Espeset A., Vila R., Talavera G., Dincă V., Doellman M M., Renshaw M A., Eng M W., Hornett E A., Li Y., Pfrender M E & Shoemaker D (2019) Global invasion history of the agricultural pest butterfly Pieris rapae revealed with genomics and citizen science Proc Natl Acad Sci U S A 116(40): 20015-20024 41 Satyal P., Dosoky N S., Kincer B L & Setzer W N (2012) Chemical compositions and biological activities of Amomum subulatum essential oils from Nepal Natural product communications 7(9): 1934578X1200700935 Singh C B (2013) Biological and Chemical properties of Kaempferia galanga L – a Zingiberaceae plant NeBIO Sukkanon C., Karpkird T., Saeung M., Leepasert T., Panthawong A., Suwonkerd W., Bangs M J & Chareonviriyaphap T (2020) Excitorepellency Activity of Andrographis paniculata (Lamiales: Acanthaceae) Against Colonized Mosquitoes J Med Entomol 57(1): 192-203 Thủy V T 2019 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng canh tác hữu Khoa học Công nghệ phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn Thuyền N T B., Hạnh C L N & Trâm T T N (2020) Investigating optimal parameters for distilling Piper lolot C DC essential oil and studying its chemical composition Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Đà Nẵng 7-10 Trang N T (2015) đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất trồng chè xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Vanichpakorn P., Klakong M., Chaipet A & Vanichpakorn Y (2017) Evaluation of Piper sarmentosum leaf powders as seed protectant against Sitophilus oryzae (Coleoptera: Curculionidae) in stored rice Walailak Journal of Science and Technology (WJST) 14(7): 597-606 Wang, You C X., Wang C F., Yang K., Chen R., Zhang W J., Du S S., Geng Z F & Deng Z W (2014) Chemical constituents and insecticidal activities of the essential oil from Amomum tsaoko against two storedproduct insects J Oleo Sci 63(10): 1019-26 Wang K., Liu Y., Shi Y., Yan M., Rengarajan T & Feng X (2021) Amomum tsaoko fruit extract exerts anticonvulsant effects through suppression of oxidative stress and neuroinflammation in a pentylenetetrazol kindling model of epilepsy in mice Saudi J Biol Sci 28(8): 4247-4254 Yang S., Xue Y., Chen D & Wang Z (2022) Amomum tsao-ko Crevost & Lemarié: a comprehensive review on traditional uses, botany, phytochemistry, and pharmacology Phytochem Rev 10.1007/s11101021-09793-x: 1-35 42

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan