1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆN VIỆN THÚ Y PETCARE.pdf

63 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 23,84 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát các nguyên nhân đẻ khó trên chó và theo dõi kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện thú y Petcare” được tiến hành tại bệnh viện thú y Petcare, thời gian từ ngày 22 / 01 / 2008 đến ngày 06 / 06 / 2008. Mục tiêu của đề tài là nâng cao sự hiểu biết về những nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán chứng đẻ khó trên chó và ghi nhận kết quả của các biện pháp can thiệp đối với những trường hợp đẻ khó. Kết quả thu được có 34 trường hợp đẻ khó trong tổng số 439 chó cái đến khám và điều trị chiếm tỷ lệ 7,74%. Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm giống chó ngoại 94,11%, đặc biệt là những chó có tầm vóc nhỏ như Chihuahua (55,88%), chó Nhật (11,78%), chó Fox (8,82%), những chó còn lại như chó Việt Nam, chó Bắc Kinh, Dachshund, Pug, Cocker, Terrier chiếm số lượng thấp và gần tương đương nhau. Chứng đẻ khó xảy ra nhiều ở lứa đẻ đầu tiên, trong độ tuổi ≤ 2 năm tuổi. Nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó được ghi nhận trong thời gian khảo sát là : hẹp xương chậu (35,29%), cổ tử cung không mở, âm hộ không nở (17,65%), thai lớn (17,65%), thai chết thối rửa (11,76%), tư thế thai bất thường (5,88%), sảy thai đẻ non (5,88%), vỡ tử cung và rặn yếu (2,94%). Thời gian lành vết thương được ghi nhận đạt 50% vào ngày thứ 5 – 7, đạt 38,24% vào ngày thứ 8 – 10 và đạt 11,76% vào ngày thứ 11 trở lên. Tai biến gặp trong quá trình phẫu thuật là xuất huyết (chiếm tỷ lệ 8,82%) và trục trặc đường hô hấp (chiếm tỷ lệ 5,88%), trong khi tai biến gặp phải sau phẫu thuật là nhiễm trùng vết thương với tỷ lệ 11,76% và đứt chỉ đường may da 5,88%. Những trường hợp này xảy ra là do sự chăm sóc hậu phẫu cho chó không được chu đáo theo đúng lời khuyên của bác sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE Họ tên sinh viên : HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC Ngành : Thú Y Lớp : DH03TY Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 09/2008 KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE Tác giả HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS-TS LÊ VĂN THỌ Th.S HUỲNH THỊ THANH NGỌC BSTY NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA Tháng 09/2008 i LỜI CẢM TẠ Kính Dâng Cha Mẹ Lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tận tụy ni nấng, dạy dỗ cho có ngày hôm Chân Thành Cảm Ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Q thầy Khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể q thầy tận tình giúp đỡ, dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập Chân Thành Biết Ơn PGS-TS Lê Văn Thọ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn tất luận văn Thành Thật Biết Ơn ThS Huỳnh Thị Thanh Ngọc BSTY Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Cùng toàn thể anh chị em thuộc Bệnh Viện Thú Y Petcare 124A Xuân Thủy – Thảo Điền – Q2 hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn tất bạn bè lớp động viên, giúp đỡ chia sẻ tơi khó khăn, vất vả suốt thời gian học tập, thực đề tài Sinh viên thực Huỳnh Thị Bích Ngọc ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát nguyên nhân đẻ khó chó theo dõi kết mổ lấy thai bệnh viện thú y Petcare” tiến hành bệnh viện thú y Petcare, thời gian từ ngày 22 / 01 / 2008 đến ngày 06 / 06 / 2008 Mục tiêu đề tài nâng cao hiểu biết nguyên nhân phương pháp chẩn đốn chứng đẻ khó chó ghi nhận kết biện pháp can thiệp trường hợp đẻ khó Kết thu có 34 trường hợp đẻ khó tổng số 439 chó đến khám điều trị chiếm tỷ lệ 7,74% Trong chiếm tỷ lệ cao nhóm giống chó ngoại 94,11%, đặc biệt chó có tầm vóc nhỏ Chihuahua (55,88%), chó Nhật (11,78%), chó Fox (8,82%), chó cịn lại chó Việt Nam, chó Bắc Kinh, Dachshund, Pug, Cocker, Terrier chiếm số lượng thấp gần tương đương Chứng đẻ khó xảy nhiều lứa đẻ đầu tiên, độ tuổi ≤ năm tuổi Nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó ghi nhận thời gian khảo sát : hẹp xương chậu (35,29%), cổ tử cung không mở, âm hộ không nở (17,65%), thai lớn (17,65%), thai chết thối rửa (11,76%), tư thai bất thường (5,88%), sảy thai đẻ non (5,88%), vỡ tử cung rặn yếu (2,94%) Thời gian lành vết thương ghi nhận đạt 50% vào ngày thứ – 7, đạt 38,24% vào ngày thứ – 10 đạt 11,76% vào ngày thứ 11 trở lên Tai biến gặp trình phẫu thuật xuất huyết (chiếm tỷ lệ 8,82%) trục trặc đường hô hấp (chiếm tỷ lệ 5,88%), tai biến gặp phải sau phẫu thuật nhiễm trùng vết thương với tỷ lệ 11,76% đứt đường may da 5,88% Những trường hợp xảy chăm sóc hậu phẫu cho chó khơng chu đáo theo lời khun bác sĩ iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục .iv Danh sách bảng vii Danh sách hình biểu đồ viii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CƠ THỂ HỌC TRÊN CHÓ 2.1.1 Cơ thể học vùng bụng .3 2.1.2 Cấu tạo quan sinh dục chó 2.1.3 Cấu tạo xương chậu 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CHÓ CÁI 2.3 CHU KỲ ĐỘNG DỤC Ở CHÓ CÁI 2.4 SỰ MANG THAI 2.5 SỰ SINH ĐẺ 2.5.1 Dấu hiệu chó sanh 2.5.2 Những giai đoạn trình đẻ 2.6 SỰ ĐẺ KHÓ 2.6.1 Định nghĩa .9 2.6.2 Những nguyên nhân đưa đến đẻ khó .9 2.7 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN ĐỂ PHÁT HIỆN ĐẺ KHĨ 11 2.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 2.7.2 Chẩn đoán siêu âm .12 2.7.2.1 Định nghĩa siêu âm 12 2.7.2.2 Nguyên lý siêu âm 12 iv 2.7.2.3 Sử dụng máy siêu âm 12 2.7.2.4 Những thuật ngữ mơ tả hình ảnh siêu âm 13 2.7.2.5 Tác dụng sinh học siêu âm 14 2.7.2.6 Đặc điểm siêu âm bụng .15 2.7.2.7 Hình ảnh siêu âm bình thường tử cung buồng trứng 15 2.7.2.8 Chẩn đoán thai phát triển thai 16 2.8 NHỮNG BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐỐI VỚI CHÓ ĐẺ KHÓ 17 2.8.1 Hỗ trợ thuốc 17 2.8.2 Phương pháp trợ giúp tay .17 2.8.3 Can thiệp phẫu thuật 17 2.9 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 21 3.1 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 21 3.1.1 Thời gian .21 3.1.2 Địa điểm 21 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Nội dung 21 3.2.2 Những tiêu theo dõi .21 3.3 PHƯƠNG TIỆN KHẢO SÁT .22 3.3.1 Dụng cụ 22 3.3.2 Một số dược phẩm sử dụng để gây tê, gây mê điều trị 22 3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 23 3.4.1 Tìm hiểu bệnh sử 23 3.4.2 Kiểm tra lâm sàng 24 3.4.3 Chẩn đoán siêu âm .24 3.5 BIỆN PHÁP CAN THIỆP 25 3.5.1 Can thiệp thuốc 25 3.5.2 Can thiệp tay .26 3.5.3 Can thiệp phẫu thuật 26 v 3.6 NHỮNG TAI BIẾN TRONG VÀ SAU KHI PHẪU THUẬT 33 3.6.1 Tai biến phẫu thuật 33 3.6.2 Tai biến sau phẫu thuật 33 3.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU .34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Số lượng chó đẻ khó theo nhóm giống 36 4.2 Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó theo giống chó .37 4.3 Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó theo tuổi lứa đẻ 38 4.3.1 Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó theo lứa đẻ .38 4.3.2 Tỷ lệ xuất chó đẻ khó theo độ tuổi 39 4.4 Tỷ lệ xuất triệu chứng lâm sàng chó đẻ khó 39 4.5 Tỷ lệ xuất nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó .41 4.6 Sự biến đổi nhiệt độ chó mẹ trước sau phẫu thuật .42 4.7 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật .44 4.8 Kết theo dõi thời gian lành vết mổ 46 4.9 Tình trạng chó sau mổ lấy thai giống 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC 53 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ bệnh thường gặp chó đem đến khám 35 Bảng 4.2: Tỷ lệ chó đẻ khó theo nhóm giống 34 Bảng 4.3 : Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó theo giống chó 35 Bảng 4.4: Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó theo lứa đẻ 36 Bảng 4.5: Tỷ lệ xuất chó đẻ khó theo độ tuổi 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ xuất triệu chứng lâm sàng chó đẻ khó .37 Bảng 4.7: Tỷ lệ xuất nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó 39 Bảng 4.8: Thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật 40 Bảng 4.9: Tai biến gặp phải trình phẫu thuật 42 Bảng 4.10: Tai biến gặp phải sau phẫu thuật… 43 Bảng 4.11: Thời gian lành vết mổ .44 Bảng 4.12: Số chó sống chết sau mổ lấy thai giống 45 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Cơ quan sinh dục chó .4 Hình 2.2: Thăm khám thai nhi .11 Hình 2.3: Thai 40 ngày .16 Hình 2.4: Thai chết lưu 18 Hình 2.5: Thai chết thối rửa .18 Hình 3.1: Dụng cụ mổ lấy thai 21 Hình 3.2: Thai 57 ngày tuổi .24 Hình 3.3: Dùng tay nặn kéo thai .25 Hình 3.4: Gây tê chỗ lidocain 25 Hình 3.5: Cạo lơng, sát trùng vùng bụng trước mổ .26 Hình 3.6: Đường mổ ổ bụng 26 Hình 3.7: Mở rộng vết mổ dọc theo đường trắng 27 Hình 3.8: Đưa chó 27 Hình 3.9: Kẹp rốn chó 28 Hình 3.10: Đưa .28 Hình 3.11: Rắc ampicillin vào tử cung 29 Hình 3.12: May khép tử cung 29 Hình 3.13: Đường may phúc mạc thẳng bụng 30 Hình 3.14: Đường may da 30 Hình 3.15: Thai chết sình 31 Hình 4.1: Lịi bọc ối 38 Hình 4.2: Chảy dịch 38 Hình 4.3: Thai chứa sừng tử cung .46 Biểu đồ 4.1 : Số lượng chó đẻ khó theo nhóm giống 34 Biểu đồ 4.2: Số lượng chó đẻ khó theo lứa đẻ 36 Biểu đồ 4.3: Những tai biến xảy phẫu thuật 42 Biểu đồ 4.4: Những tai biến xảy sau phẫu thuật 43 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Người bạn trung thành đáng tin cậy gia đình bạn việc giữ gìn an ninh cho ngơi nhà gì? Xin trả lời chó thơng minh mà bạn ni Người ta ni chó khơng để giữ nhà, hữu dụng công tác phục vụ quốc phịng, phát hàng quốc cấm…mà cịn ni để làm cảnh, làm người bạn thân thiết trẻ người lớn tính đặc biệt chúng: thông minh, trung thành, mến chủ… Ngày với phát triển đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Nhu cầu ni chó ngày tăng với nhiều mục đích, nhiều nhiệm vụ Mặc dù quan tâm chăm sóc đàn chó ngày chu đáo, trục trặc trình ni dưỡng xảy ra, trường hợp đẻ khó điều đáng ghi nhận Để chẩn đốn kịp thời xác trường hợp đẻ khó, ngồi việc chẩn đốn lâm sàng cần phải có dụng cụ chẩn đoán cận lâm sàng hệ có tính chun biệt để giúp chẩn đốn đưa định phẫu thuật kịp thời nhằm điều trị trường hợp đẻ khó chó Xuất phát từ yêu thích động vật với tinh thần ham học hỏi, sưu tầm đúc kết kinh nghiệm chẩn đoán điều trị bệnh Được đồng ý môn Cơ Thể Ngoại Khoa - khoa Chăn nuôi Thú y - trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn khoa học PGS–TS Lê Văn Thọ, ThS Huỳnh Thị Thanh Ngọc BSTY Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, tiến hành đề tài: “KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ TRÊN CHÓ VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE” Qua kết bảng 4.6 cho thấy chó rặn liên tục thai không chiếm tỷ lệ cao 29,41%, trường hợp xảy chó mẹ bị hẹp xương chậu thai lớn, thai nằm sai tư Trường hợp chó lịi bọc ối, chảy dịch cổ tử cung mở chiếm tỷ lệ 17,65% Hình 4.1: Lịi bọc ối Kế đến chó có biểu chảy dịch màu xanh đen, hôi, rặn yếu không rặn chiếm tỷ lệ 14,71% thường xảy chó có thai chết lưu lâu ngày để sình thối làm chó sốt cao, có co giật (5,88%) Hình 4.2: Chảy dịch 40 4.5 Tỷ lệ xuất nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó Bảng 4.7: Tỷ lệ xuất nguyên nhân gây nên chứng đẻ khó Nguyên nhân Số Tỷ lệ (%) Ghi Hẹp xương chậu 12 35,29 Có trường hợp: Cổ tử cung khơng mở, âm hộ không nở 17,65 vỡ tử cung Thai lớn 17,65 trường hợp nhiều Thai chết thối rửa 11,76 thai chết lâu ngày Tư thai bất thường 5,88 bị sình thối làm tử Sảy thai, đẻ non 5,88 cung Vỡ tử cung 2,94 tiến hành Rặn yếu 2,94 cắt bỏ tử cung Tổng cộng 34 100 buồng trứng bị viêm, Từ bảng 4.7 cho thấy, trường hợp đẻ khó thường gặp chó mẹ có tầm vóc nhỏ, xương chậu hẹp chiếm tỷ lệ 35,29% Tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu Darvelid and Linde- Forsberg (2003) 23,10% Trần Đăng Khôi (2005) 24,10% Sự khác biệt khác biệt giống chó khảo sát Thai lớn chiếm 17,65% nghiên cứu Darvelid and Linde- Forsberg (2003) 6,60% Trần Đăng Khôi 16,51% Sự khác biệt chủ yếu chó mẹ phối tự với giống chó lớn vóc hơn, chủ bồi dưỡng nhiều thời gian mang thai, chó đơn thai chó thường lớn dẫn đến sinh khó Tiếp theo, tỷ lệ thai chết thối rửa chiếm tương đối cao (11,76%), tư thai bất thường (5,88%), kết gần giống với nghiên cứu Trần Đăng khôi (2005) 11,16% 4.05% có khác biệt lớn so với nghiên cứu Darvelid and Linde- Forsberg (2003) 1,10% Sự khác biệt chủ yếu ý thức người ni chưa cao, họ thường mang chó đến xảy tình trạng nguy kịch Sảy thai, đẻ non (5,88%), số nguyên nhân khác chó mẹ có sức rặn yếu trường hợp vỡ tử cung chiếm tỷ lệ 2,94% Qua khảo sát gặp trường hợp vỡ tử cung chó có triệu chứng sanh, tử cung mở ít, chủ vội tiêm thuốc oxytoxin với liều lượng cao, tần số co bóp tử cung tăng nhanh dẫn đến vỡ tử cung 41 4.6 Sự biến đổi nhiệt độ chó mẹ trước sau phẫu thuật Bảng 4.8: Thân nhiệt chó mẹ trước sau phẫu thuật Nhiệt độ sau phẫu thuật (oC) Nhiệt độ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày trước STT phẫu thuật (oC) 37,5 38,4 38,5 38,4 38,2 38,7 38 38,4 37 38 38,4 38,4 38,5 38,2 38,5 38,5 38,2 38,7 38,5 38,5 38,5 38,4 38,5 / 38 38,7 38,5 38,5 38,5 38,2 / / 37,8 38 39 38,7 38,7 38,5 38,4 38,4 39,2 38,7 38,5 38,5 38,6 38,2 38,2 / 38,1 38,2 38,2 39,1 38,7 38,2 38,2 / 37,6 38,1 38,5 38,5 38,4 38,7 / / 37 38,4 38,4 / 38,5 38,4 / 38,4 10 36,9 37,8 38,1 38,1 38 38 38 38,2 11 37 38,4 38,2 38,8 38,5 38,6 38,6 38,6 12 38,1 38,4 38,4 38,5 38,6 38,6 38,5 38,4 13 38,7 38,2 38,2 38,4 38,5 38,5 38,1 38,2 14 38,6 38 38,1 / / / / / 15 37,6 38,2 38,2 38,4 38,3 38,4 38,4 38,4 16 37,4 38 38,1 38,3 / / / / 17 37,7 38 38 38,2 38,4 38,4 38,2 38,2 18 38,8 38,5 38,7 38,5 38,5 38,1 38,6 38,5 19 38,5 38,7 39,9 39,5 39 39 39 38,8 20 37,7 38,1 38,3 38,4 38,3 38,3 38,4 38,4 21 38,2 38,8 39 39 38,9 38,7 38,7 38,6 42 22 40 38,7 38,7 38,6 38,4 / 38,4 38,5 23 38,4 38,5 38,5 38,5 / 38,4 38,5 38,5 24 37,2 38,3 38,3 38,4 38,5 38,4 38,3 38,4 25 38,1 38,5 38,5 38,4 38,5 38,3 38,4 38,5 26 38,3 38,2 38,5 38,5 38,5 38,4 38,3 38,4 27 40,5 39,5 39,5 38,7 38,5 38,5 38,3 38,5 28 40,2 38,7 38,5 38,6 38,2 38,5 38,5 38,7 29 38,1 / / / / / 40,2 39,7 30 38,1 38,4 38,4 38,3 38,4 38,4 38,4 38,4 31 37,5 38,2 38,4 38,3 38,3 38,7 38,5 38,3 32 38,4 38,5 38,5 38,6 38,5 38,4 38,5 38,6 33 37,9 38,4 38,2 38,4 38,3 38,5 38,4 38,4 34 38 38,5 38,4 38,4 38,5 38,4 38,7 38,5 Qua bảng nhiệt độ trên, chúng tơi nhận thấy có biến đổi thân nhiệt chó trước sau phẫu thuật, cụ thể: Thân nhiệt trước phẫu thuật: biến động từ 36,9oC đến 40,5oC Đa số ca khảo sát nhiệt độ trước phẫu thuật thường thấp so với nhiệt độ bình thường chó Đây dấu hiệu đặc trưng cho biết thú sinh Cũng qua bảng 4.8, ghi nhận có trường hợp chó có nhiệt độ là: 39,2oC, 40oC, 40,5oC 40,2oC Trên chó nhiệt độ cao bình thường chó bị chết thai thối rửa gây nhiễm trùng dẫn đến sốt cao Thân nhiệt sau phẫu thuật: đa số thân nhiệt cao so với trước phẫu thuật Tuy nhiên có vài trường hợp sau phẫu thuật xong, tiến hành kiểm tra nhiệt độ thấy chó có thân nhiệt thấp lúc chưa phẫu thuật, thấp mức bình thường nhiều Sau cho chó sưởi đèn khoảng 15 – 30 phút nhiệt độ dần ổn lại Trường hợp chó mẹ vừa hạ nhiệt độ vừa yếu, tiến hành kết hợp cho truyền dịch sưởi đèn Có trường hợp chủ khơng mang chăm sóc hậu phẫu đầy đủ để vết mổ bị nhiễm trùng, chó sốt cao đem tới 43 4.7 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật 4.7.1 Tỷ lệ xuất tai biến phẫu thuật Bảng 4.9: Tai biến gặp phải trình phẫu thuật STT Tai biến Số Tỷ lệ (%) Xuất huyết / 34 8,82 Trục trặc đường hô hấp / 34 5,88 / 34 14,70 Tổng cộng Số 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Xuất huyết Trục trặc đường hô hấp Tai biến Biểu đồ 4.3: Những tai biến xảy phẫu thuật Qua bảng khảo sát trên, nhận thấy tai biến xuất huyết chiếm tỷ lệ 8,82% thường gặp chó đẻ non, bong tróc mạnh gây xuất huyết, cắt vào thành bụng phạm phải mạch máu lớn gây chảy máu mang thai mạch máu thành bụng phát triển Tai biến trục trặc đường hô hấp chiếm tỷ lệ 5,88% gặp chó già, thể trạng yếu suy nhược, có tiền sử viêm phổi mãn tính hay chó chưa chuẩn bị kỹ trước gây mê Tuy nhiên tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Trần Đăng Khôi (2005): xuất huyết chiếm tỷ lệ 14,58% trục trặc đường hô hấp chiếm tỷ lệ 10,40% 44 Sự khác biệt ngày trang thiết bị phẫu thuật dược phẩm sử dụng chó tốt nhiều 4.7.2 Tỷ lệ xuất tai biến sau phẫu thuật Bảng 4.10: Tai biến gặp phải sau phẫu thuật STT Tai biến Số Tỷ lệ (%) Nhiễm trùng vết mổ / 34 11,76 Đứt đường may da / 34 5,88 / 34 17,64 Tổng cộng Số 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Tai biến Nhiễm trùng vết mổ Đứt đường may da Biểu đồ 4.4: Những tai biến xảy sau phẫu thuật Qua bảng ghi nhận tai biến sau phẫu thuật xảy trường hợp nhiễm trùng vết mổ ( chiếm tỷ lệ 11,76%) đứt đường may da (chiếm tỷ lệ 5,88%) thấp so với nghiên cứu Trần Đăng Khôi (2005) 20,45% 17,06% Những trường hợp xảy chó tự cào liếm vết mổ chủ tự ý rửa vết thương nhà khơng mang tới chăm sóc hậu phẫu ngày theo dẫn bác sĩ 45 4.8 Kết theo dõi thời gian lành vết mổ Bảng 4.11: Thời gian lành vết mổ Năm tuổi (năm) Thời gian lành vết mổ ≤2 2–4 >4 (ngày) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 5–7 12 35,29 14,71 0 – 10 17,65 14,71 5,88 ≥ 11 2,94 2,94 5,88 19 55,88 11 32,36 11,76 Tổng cộng Thời gian lành vết thương chúng tơi tính kể từ sau phẫu thuật xong lúc vết thương khô, không cần rửa vết thương ngày Từ kết bảng 4.11 cho thấy: Đối với chó ≤ năm tuổi: - Có 12 ca lành vết thương ngày thứ – chiếm tỷ lệ 35,29% - Có ca lành vết thương ngày thứ – 10 chiếm tỷ lệ 17,65% - Và ca ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ 2,94% Đối với chó – năm tuổi: - Có ca lành vết thương ngày thứ – ca ngày thứ – 10 chiếm tỷ lệ 14,71%, ca ngày thứ 11 trở lên chiếm tỷ lệ 2,94% - Đối với chó > năm tuổi - Ở ngày thứ – khơng có ca lành đến ngày thứ – 10 có ca ngày thứ 11 trở lên có ca chiếm tỷ lệ 5,88% Nhìn chung đa số trường hợp lành vết thương ngày thứ – rơi vào độ tuổi ≤ năm cịn chó > năm lành vết thương diễn chậm Ở độ tuổi thời gian lành vết thương có khác biệt rõ rệt 46 4.9 Tình trạng chó sau mổ lấy thai giống Bảng 4.12: Số chó sống chết sau mổ lấy thai giống Số chó Số chó STT Giống mẹ (con) Tổng (con) Sống (con) Chết (con) Chihuahua 19 63 58 Nhật 18 11 Fox Chó Bắc Kinh 5 Chó Việt Nam 5 Dachshund 4 Pug 2 Cocker Terrier 1 34 114 92 22 Tổng cộng Trong 34 ca mổ lấy thai, ghi nhận có tổng cộng 114 chó sơ sinh Trong số chó cịn sống 92 chiếm tỷ lệ 80,70%, cịn lại số chó chết 22 chiếm tỷ lệ 19,30% Có số trường hợp đặc biệt ghi nhận sau: Ở giống chó Chihuahua có trường hợp thai bị chết lưu bụng mẹ, liệt kê vào số lượng chó sơ sinh chết Cịn giống chó Dachshund, tồn chó chết bụng mẹ lâu ngày, sình thối, chó mẹ sốt cao, chúng tơi phải tiến hành phẫu thuật nhanh chóng để cứu sống kịp thời chó mẹ Qua phẫu thuật thấy tồn thai mang sừng tử cung làm sừng tử cung dãn kích thước lớn đồng thời chứa nhiều dịch đen hôi thối bên trong, tiến hành cắt bỏ tử cung để tránh nhiễm trùng sau 47 Hình 4.3: Thai chứa sừng tử cung Trường hợp chó Pug chủ tiêm oxytocin liều làm tử cung chó mẹ co bóp mạnh thời gian dài dẫn đến vỡ tử cung, chó lọt vào xoang bụng bị ngạt chết 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài, khảo sát 34 trường hợp đẻ khó phải can thiệp phẫu thuật ghi nhận kết luận sau: Đa số trường hợp đẻ khó rơi vào nhóm giống chó ngoại (chiếm tỷ lệ 94,11%), giống chó có tầm vóc nhỏ giống chó Chihuahua (chiếm tỷ lệ 55,88%), giống chó Nhật (11,78%), giống chó Fox (8,82%), giống chó Bắc Kinh, Việt Nam chiếm tỷ lệ 5,88% Dachshund, Pug, Cocker, Terrier chiếm tỷ lệ thấp 2,94% giống Tỷ lệ xuất chứng đẻ khó cao lứa (47,06%) lứa (23,53%) độ tuổi ≤ năm tuổi Nguyên nhân chủ yếu gây nên chứng đẻ khó hẹp xương chậu (35,29%), cổ tử cung không mở, âm hộ không nở (17,65%), thai lớn (17,65%), thai chết thối rửa (11,76%), tư thai bất thường (5,88%), sảy thai đẻ non (5,88%), vỡ tử cung rặn yếu (2,94%) Tai biến thường xảy phẫu thuật xuất huyết (chiếm tỷ lệ 8,82%), trục trặc đường hô hấp (chiếm tỷ lệ 5,88%) Tai biến sau phẫu thuật nhiễm trùng vết thương với tỷ lệ 11,76% đứt đường may da 5,88% Thời gian lành vết mổ đạt 50% vào ngày thứ – 7, đạt 38,24% vào ngày thứ – 10 đạt 11,76% vào ngày thứ 11 trở lên Trong thời gian khảo sát 34 trường hợp đẻ khó phải can thiệp phẫu thuật khơng có trường hợp đưa đến tử vong chó mẹ, tỷ lệ thành cơng 100% 49 5.2 ĐỀ NGHỊ Đối với người ni chó: - Khơng cho phối với chó lớn có tầm vóc chênh lệch nhiều để hạn chế chứng đẻ khó - Khơng để chó mẹ mập gầy quá, phải có chế độ dinh dưỡng mức cho chó mang thai - Sau phẫu thuật nên đem chó đến bệnh viện để điều trị, không nên tự ý điều trị nhà dễ gây tai biến sau mổ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Vũ Thị Hồng Ánh, 2007 Khảo sát chứng đẻ khó chó biện pháp can thiệp bệnh viện thú y Petcare Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phan Quang Bá, 2000 Giáo trình thể học chó mèo Đại học Nông Lâm TPHCM Đỗ Xuân Đông, 2002 So sánh vị trí mổ lấy thai đường đường mổ song song với đường bụng chó Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Đăng Khơi, 2005 Khảo sát chứng đẻ khó so sánh biện pháp can thiệp chó đến khám Chi cục thú y Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Phúc Bảo Phương, 2005 Ứng dụng kỷ thuật siêu âm chẩn đoán thai siêu âm bụng tổng quát chó Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Thành, 2004 Giáo trình sản khoa gia súc Đại học Nông Lâm TPHCM Lê Văn Thọ, 2000 Giáo trình ngoại khoa Đại học Nơng Lâm TPHCM Lê Văn Thọ, Lê Quang Thông, Lê Phạm Bảo Châu, Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (2008) So sánh vị trí mổ lấy thai đường bụng vùng hơng chó Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y – Tập XV – số – 2008 Trang 56 – 62 Phần tiếng nước Arus J, 2003 Dystocia (in Canine reproduction) Royal canin Page 100 – 101 10 Evans and Christensen, 1979 Miller’s anatomy of the dog W B Saunders company Philadelphia London Toronto Page 584 – 598 11 Gunzel-Apel.A.R, 2003 Untrasonography and radiography (in Canine reproduction) Royal canin Page 76 – 77 51 12 PetPlace Veterinarians Dystocia in Dogs Truy cập ngày 08 / 07 / 2008 http://www.Petplace.com /dogs/dystocia–in–dogs–2 /page1-aspx 13.Darvelid and Linde-Forsberg, Dystocia in the dog and cat Truy cập ngày 23 / 07 / 2008 www.int.elsevier.com 52 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu: Ngày: 1.Tên chủ: Địa chỉ:……………………………………………………………ĐT:…………… 3.Tên thú:………Giống/màu:……Giới tính………Tuổi:…… Trọng lượng… 4.Tình trạng đẻ lứa trước Giống kích thước chó bố Khoảng cách lần đẻ 7.Triệu chứng: 8.Chẩn đoán: Số ngày mang thai………….Lứa đẻ:…………lần mổ thứ………………………… Số con/lứa:……….Số cịn sống…………Số chó chết…………………… 10.Thuốc vơ cảm sử dụng: …… Liều lượng…… thời gian tiêm: Lần 1… Lần 2… 11.Chăm sóc hậu phẫu: Tên thuốc… Liều lượng…… Đường tiêm………………… 12 Bảng theo dõi thân nhiệt: To To Sau mổ Trước Ngày mổ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 13.Thời gian lành vết thương: 14.Thời gian cắt chỉ: 15 Tai biến: - Trong mổ…………………………… Nguyên nhân…………………………… - Xử lí - Sau mổ……………………………… Nguyên nhân…………………………… - Xử lí 16 Ghi khác……………………………………………………………………… 53 54

Ngày đăng: 25/07/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w