1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh canh dinh cu voi xoa doi giam ngheo o ha 118471

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Canh, Định C Với Xoá Đói Giảm Nghèo Ở Hà Giang
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 84,25 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Định canh định c yêu cầu cấp thiết chiến lợc phát triển Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Nhận thức rõ vai trò định canh định c ổn định, phát triển kinh tế - xà hội xoá đói giảm nghèo nớc ta, Đảng Nhà nớc đà sớm đề thực chủ trơng, sách định canh định c Gần nửa thÕ kû qua, kĨ tõ ChÝnh phđ ban hµnh Nghị số 38/CP định canh định c vào năm 1968, công tác định canh định c đà đạt đợc kết quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao ổn định nơi ăn, chốn ở, ổn định địa bàn canh tác, sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ rừng, quy hoạch dân c, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ổn định kinh tế - xà hội phát triển bền vững vùng quốc gia Thông qua công tác định canh định c, đồng bào dân tộc đợc tiếp cận tham gia vào phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện bớc nâng cao đời sống Hà Giang tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Tổ quốc, với 22 dân tộc anh em chủ yếu dân tộc thiểu số nh: Mông 30% (dân số toàn tỉnh), Tày 25%, Dao 15%, Nùng 9% địa hình phức tạp bị chia cắt, độ dốc lớn, miền núi cao, khí hậu khắc nghiệt Toàn tỉnh có 195 xÃ, phờng, thị trấn nhng có tới 115 xà thuộc diện xà đặc biệt khó khăn theo phân loại Uỷ ban dân tộc miền núi, tỷ lệ đói nghèo xà cao 86,3% Chính đến phận không nhỏ dân c tỉnh sống tình trạng định canh định c cha bền vững, trình độ phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ đói nghèo cao Đặc biệt trình triển khai thực sách định canh định c địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, giải vấn đề đất đai, việc làm, điều kiện dân sinh liên quan đến đời sống gia đình, cộng đồng điểm định canh định c, nguồn thu nhập thiếu ổn định, tình trạng du canh du c vÉn có nguy tiÕp diƠn… Tr Tríc thùc tiƠn đó, Hà Giang tâm thực tốt công tác định canh định c bền vững, coi việc làm vô cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xà hội tỉnh, đa Hà Giang thoát khỏi tỉnh nghèo Vì vậy, tác giả đà chọn đề tài: "Định canh, định c với xoá đói giảm nghèo Hà Giang" để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Định canh định c nội dung quan trọng sách phát triển vùng dân téc thiĨu sè vµ miỊn nói ë ViƯt Nam tõ 1968 đến Cho nên vấn đề đà đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Cho đến đà có công trình nh: - ban D©n téc - ViƯn D©n téc: "Nghiên cứu định canh, định c Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006 - Cục Định canh định c vùng kinh tế mới: "Di dân kinh tế mới, định canh định c - lịch sử truyền thống", Nxb Nông nghiệp, năm 2001 - TS Đỗ Văn Hoà: "Định canh định c ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói" - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Tổng quan định canh định c cho đồng bào dân tộc thiĨu sè ë miỊn Nam ViƯt Nam thêi kú 1998-2010 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Đề án tổng quan định canh định c tỉnh Hà Giang (giai đoạn 1999-2010), tháng 3/1999 Các công trình đề cập đến công tác định canh định c dới góc độ khác lý luận thực tiễn nhng cha có công trình đề cập đến vấn đề Định canh, định c với xoá đói giảm nghèo Hà Giang Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với công trình đà công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận ăn * Mục đích: - Luận văn làm rõ sở lý luận cần thiết phải thực công tác định canh định c gắn với xoá đói giảm nghèo Đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định c xoá đói giảm nghèo Hà Giang Từ đa giải pháp định canh định c bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo Hà Giang Để thực đợc mục đích trên, luận văn đề c¸c nhiƯm vơ sau: * NhiƯm vơ: - Kh¸i quát số vấn đề lý luận định canh định c vai trò công tác định canh định c với việc xoá đói giảm nghèo nớc ta - Tập trung phân tích thực trạng định canh định c xoá đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang nguyên nhân đạt đợc thành công nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp chủ yếu cho việc thực định canh định c bền vững gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề định canh định c xoá đói giảm nghèo dới góc độ kinh tế trị, đồng thời tập trung nghiên cứu công tác định canh định c xoá đói giảm nghèo tỉnh từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu *Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận kinh tế trị Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trơng, đờng lối, sách định canh định c, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Đảng, Nhà nớc Đảng tỉnh Hà Giang để nghiên cứu * Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận khoa học kinh tế trị kết hợp phơng pháp khác để nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận định canh định c vai trò xoá đói giảm nghèo dới góc độ kinh tế trị - Phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định c xoá đói giảm nghèo tỉnh từ năm 2000 đến - Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách định canh định c nhằm phát triển kinh tế - xà hội xoá đói giảm nghèo Hà Giang - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề định canh định c địa bàn tơng tự nh Hà Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Một số vấn đề lý luận chung định canh định c 1.1 Nhận thức chung định canh định c 1.1.1 Khái niệm du canh, du c - Du canh: hình thức canh tác không ổn định với trình độ sản xuất thấp, mang tính tự nhiên, bóc lột đất - Du c: hình thức c trú không ổn định, nhà cửa tạm bợ, chỗ này, mai chỗ khác - Du canh du c: hình thức canh tác c trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa vào phát nơng làm rẫy, sản xuất lơng thực theo lối bóc lột đất, tự cung tự cấp 1.1.2 Tiêu chí xác định du canh, du c - Hộ du canh, du c hộ có đất canh tác ổn định Nguồn sống chủ yếu hộ dựa vào thu nhập từ phá rừng để sản xuất nơng rẫy du canh (từ 50% trở lên) Chỗ không ổn định thay đổi theo nơng rẫy du canh - Thôn, du canh, du c thôn có từ 50% số hộ du canh, du c trở lên (so với tổng số hộ thôn đó) 1.1.3 Định c, du canh 1.1.3.1 Khái niệm định c, du canh * Định c, du canh: Là hình thức đà c trú ổn định, đà có phần đất đai canh tác ổn định, nhng sản xuất không đủ ăn, phải phá rừng làm nơng rẫy Muốn xoỏ bỏ trạng cần phải tạo điều kiện t liệu sản xuất cho đồng bào ổn định đời sống vật chất 1.1.3.2 Tiêu chí xác ®Þnh ®Þnh c, du canh - Hé ®Þnh c, du canh hộ đà có chỗ có phần đất đai canh tác ổn định Nguồn sống hộ dựa vào thu nhập đất canh tác ổn định đạt từ 50% đến dới 80% so với tổng thu nhập - Thôn, bản, xà định c, du canh thôn, bản, xà có từ 50% số hộ định c, du canh trë lªn (so víi tỉng sè thôn, bản, xà đó) - Những thôn, bản, xà có dới 50% số hộ định c, du canh thôn, bản, xà có hộ định c, du canh 1.1.4 Định canh, định c 1.1.4.1 Khái niệm định canh, định c Là hình thức canh tác c trú đà ổn định, không phá rừng làm rẫy, không du c, không đói giáp hạt Trong đó, hộ định canh, định c có đủ t liệu sản xuất ổn định thôn, bản, xà định canh, định c có đủ sở vật chất thiết yếu đảm bảo sản xuất đời sống * T liệu sản xuất ổn định gồm: - Ruộng nớc, ruộng bậc thang, nơng thâm canh sản xuất lơng thực ổn định lâu dài - Đất trồng công nghiệp, đặc sản, ăn có thu nhập - BÃi cỏ, ao hồ để phát triển chăn nuôi - Rừng ất rừng đợc giao cho hộ kinh doanh, giao khoán bảo vệ lâu dài - Đất vờn hộ * Cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống bao gồm: - Các công trình thủy lợi nhỏ vừa phục vụ sản xuất thâm canh - Các tuyến đờng giao thông nội vùng thôn, bản, xà phục vụ lại sản xuất, lu thông hàng hoá cung ứng dịch vụ cho nhân dân vùng - Các công trình phúc lợi công cộng nh trờng, lớp học, trạm y tế, tủ thuốc, công trình nớc sinh hoạt đảm bảo việc học hành, chữa bệnh nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào định canh, định c đồng bào dân tộc miền núi 1.1.4.2 Tiêu chí xác định đối tợng định canh, định c - Thôn, xà có từ 50% số hộ bao gồm hộ du canh, du c hộ định c, du canh trë lªn tổng số hộ thơn bn ú thôn, bản, xà thuộc đối tợng định canh, định c - Thôn, bản, xà có dới 50% sè bao gåm du canh, du c vµ hộ định c, du canh thôn, bản, xà có hộ thuộc đối tợng định canh, định c 1.1.4.3 Đối tợng hình thức định canh, định c * Đối tợng công tác định canh, định c hộ gia đình thôn, bản, xà đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao sống du canh, du c đà định c nhng du canh hộ đà định canh, định c để đảm bảo định canh, định c bền vững * Các hình thức định canh, định c - Định canh, định c chỗ đồng bào sinh sống đâu vận động họ định canh, định c địa bàn Với hình thức này: + Về định canh: Trên sở quy hoạch lại đất đai tiến hành hỗ trợ đồng bào khai hoang ruộng nớc bÃi đất mầu, trồng công nghiệp, đặc sản, ăn quả, chăn nuôi + Về định c: Xây dựng lại làng, làm nhà ở, làm đờng giao thông, xây dựng trờng học, trạm y tế để đồng bào có điều kiện ổn định c trú lâu dài - Định canh, định c cách chuyển chỗ chuyển đồng bào từ nơi sinh sống đến nơi khác để định canh, định c Với hình thức này: + Về định canh: Cũng sở quy hoạch lại đất đai, phân chia đất cho hộ gia đình, hỗ trợ đồng bào khai hoang, phục hoá ruộng nớc, đất mầu, trồng công nghiệp, đặc sản, chăn nuôi + Về định c: Hỗ trợ đồng bào di chuyển, làm nhà ở, xây dựng mở rộng nâng cấp công trình sở hạ tầng phúc lợi tập thể nơi định canh, định c - Định canh, định c cách "công nhân hoá" đa đồng bào vào làm công doanh nghiệp địa phơng Hình thức đợc thực số địa phơng thuộc tỉnh miền núi phía Bắc từ hình thành công trờng, lâm trờng, trạm trại miền núi Nó đợc thực có kết thành lập công trờng, nông trờng, lâm trờng sản xuất lớn tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên Với hình thức này: + Về định canh: làm việc doanh nghiệp, thu nhập tiền lơng vật doanh nghiệp chi trả + Về định c: đợc doanh nghiệp phân phối đất làm nhà ở, đợc hởng công trình phúc lợi tập thể doanh nghiệp tạo 1.1.4.4 Tiêu chí xác định hoàn thành định canh, định c - Hộ hoàn thành định canh, định c hộ không đói giáp hạt, không phá rừng làm rẫy, không du c đợc xác định nh sau: + Đạt 80% trở lên giá trị thu nhập đảm bảo đời sống hộ thu đợc từ sản xuất đất canh tác ổn định + Có nớc sinh hoạt bình thờng + Có nơi ổn định, có vờn hộ có chăn nuôi - Thôn, bản, xà hoàn thành định canh, định c thôn, bản, xà sau thực định canh, định c đạt từ 85% số hộ trở lên hoàn thành định canh, định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định canh, định c thôn, bản, xà đó) - Những huyện, tỉnh hoàn thành định canh, định c huyện, tỉnh sau thực định canh, định c đạt từ 85% số hộ trở lên hoàn thành định canh, định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định canh, định c huyện, tỉnh đó) - Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ, đầu t xây dựng hạ tầng sở phát triển sản xuất chơng trình kinh tế - xà hội khác để định canh, định c bền vững 1.2 Vai trò công tác định canh, định c xoá đói giảm nghèo 1.2.1 Sự cần thiết phải chuyển từ du canh, du c sang định canh, định c Du canh cđa mét bé phËn d©n téc thiĨu sè vùng núi từ lâu đợc xem "tụt hậu" không hiệu hoạt động phát triển kinh tế, tác nhân chủ yếu gây nạn phá rừng Vì chiến lợc phát triển kinh tế - x· héi vïng d©n téc thiĨu sè, miỊn nói, Việt Nam đà có nhiều sách nhằm xoá bỏ hiƯn tỵng du canh Bëi lÏ, chóng ta biÕt r»ng du canh hình thức canh tác không ổn định địa điểm, sản xuất trồng trọt nơi thời gian sau lại chuyển hoạt động canh tác đến nơi khác, lối canh tác ngợc với lối canh tác đợc gọi thâm canh - tức canh tác, chăm bón trồng địa điểm ổn định Du canh hoạt động kinh tế nông nghiệp phận dân tộc thiểu số lý điều kiện canh tác đất đai hạn chế, phong tục tập quán canh tác họ điều kiện tài nguyên rừng đất đai cho phép, sức ép kinh tế với suất trồng trọt thấp mâu thuẫn không đáp ứng nhu cầu đời sống gia đình, cộng đồng ngày tăng theo thời gian Việt Nam nớc cã tíi 2/3 tỉng diƯn tÝch lµ miỊn nói Cã 53 dân tộc, 10 triệu ngời dân tộc thiểu số với nguồn gốc, ngôn ngữ văn hoá khác nhau, c trú tập trung miền núi Địa bàn nhóm dân tộc thiểu số từ lâu đà đối tợng sách dân tộc nói chung định canh, định c nói riêng Chơng trình định canh, định c đợc thực với mục tiêu nhằm chấm dứt tình trạng du canh - phơng thức sản xuất đợc đồng bào dân tộc thiĨu sè níc ta tr× tõ xa xa mang tính lạc hậu với đặc điểm: + Canh tác nơng rẫy chủ yếu, hoạt động theo chu kỳ: Đốt rừng tra hạt - thu hoạch - đốt rừng - tra hạt, Nh vận ®éng lÊy khëi ®iĨm cđa chu kú lµ ®èt rõng + Hiệu canh tác thấp, phụ thuộc gần nh hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nh: ma, nắng, hạn hán, lũ lụt, giá rét Vì bị lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên sản xuất đời sống đồng bào du canh, du c khó khăn Du canh, du c có xu hớng ngày tiến vào vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh Các hộ gia đình du canh, du c ngày xa sinh hoạt cộng đồng, xa trung tâm văn hoá - xà hội khu vực Do đó, sống đồng bào du canh, du c đà khó khăn lạc hậu lại khó khăn lạc hậu + Kiểu canh tác không bồi bổ độ phì đất mà ngợc lại huỷ hoại nghiêm trọng độ mầu mỡ, đất đai bị bào mòn, rửa trôi trở thành bạc mậu, cằn cỗi Vì khu rừng phát đốt gieo trồng lơng thực đợc vài vụ, đất bị nớc ma rửa trôi, bạc mầu trở thành đất trống đồi núi trọc, ngời canh tác lại phải tìm ®Õn khu rõng kh¸c tiÕp tơc ph¸t ®Êt, cø nh du canh đến đâu tất nhiên phải du c đến Với đặc điểm phơng thức sản xuất để lại hậu nặng nề, nghiêm trọng cho nớc nh đồng bào miền núi Trớc hết, du canh, du c khiến ngời dân phải thay đổi chỗ canh tác chỗ đồng thời quy định nếp nghĩ, cách sống tạm bợ theo thói quen ăn sâu vào tiềm thức đồng bào, từ quy định số phận họ Nh vậy, du canh, du c không gây ổn định nhiều phơng diện mà nguy lớn ngời du canh gây làm cho rừng bị tàn phá, muốn có đất canh tác họ phải khai thác diện tích lớn rừng, nguyên nhân gây tợng nh lũ quét, hạn hán đặc biệt tỉnh miền núi, gây thiệt hại lớn tài sản tính mạng ngời Khụng nhng th, sống thiếu ổn định mai đó, đời sống vật chất khó khăn, đời sống tinh thần thiếu thốn, ln tìm nơi ở, nơi làm ăn hình thành phận dân cư tự khơng hồ đồng với thể chế kinh tế, trị, xã hội định đất nước Mặt khác tạo khe hở phát sinh mặt trái kinh tế, trị, xã hội mà kẻ phá hoại, chống i, bn xu li dng Tóm lại, hậu du canh, du c đời sống đồng bào ngày khó khăn mà ảnh hởng nghiêm trọng đến suy thoái đất canh tác, bảo vệ môi trờng phát triển bền vững miền núi Di c tự đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên hậu phơng thức canh tác du canh, du c diƯn tÝch rõng ë n¬i sinh sống không còn, ngời dân phải xa để tìm nơi có rừng phát nơng, làm rẫy Chính thế, định canh, định c cho đồng bào d©n téc thiĨu sè ë miỊn nói níc ta nh»m hỗ trợ đồng bào tạo lập sống ổn định hớng tới phát triển bền vững vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tiễn tình trạng du canh, du c để thấy rõ cần thiết phải tiếp tục chuyển từ du canh, du c sang định canh, định c: Vào năm 1968, Chính phủ thực sách định canh, định c đầu tiên, ớc tính có khoảng 3,8 triệu ngời tiến hành du canh; đến 1990, Việt Nam có khoảng 482.000 hộ gia đình (2,8 triệu nhân khẩu) mục tiêu sách định c Năm 1999, số lên tới 608.000 hộ (3,7 triệu nhân khẩu) [19, tr.34-35] Và điều cần ý tr ớc năm 1968, phạm vi du canh, du c diễn địa bàn hẹp, chủ yếu từ sang khác nội xà từ xà sang xà khác nội huyện, sau du canh, du c diễn địa bàn rộng nh di chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác Đặc biệt với chơng trình xây dựng kinh tế nên tợng ngời Kinh di c lên miền núi tăng nhanh, đến đầu năm 90 cđa thÕ kû XX, tû lƯ ngêi Kinh t¹i nhiều xà miền núi đà lên tới 50% tổng số dân toàn xà Do sóng di c tác động việc phân phối lại đất, rừng cho lâm trờng quốc doanh, sách xoá bỏ thuốc phiện ng ời dân tộc thiểu số đà phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế, đặc biệt suy giảm diện tích canh tác việc du canh, hậu là, số hộ gia đình trớc không du canh, du c đà bắt buộc phải di chuyển tìm kiếm đất để canh tác Việc đà dẫn tới gia tăng sóng di c tự ngời dân tộc thiểu số, đặc biệt từ miền núi phía Bắc tới vùng khác nớc Chẳng hạn theo Báo Nhân dân (Báo Điện tử) ngày 8/12/2004 "giai đoạn 1991-1995 bình quân năm có 16 vạn ngời di c tự do, từ năm 1996 đến năm 2000 giảm xuống vạn ngời/năm, năm 2001 - 2002 vạn ngời" Từ năm gần đây, số lợng đồng bào thiĨu sè ë miỊn nói phÝa B¾c di c tù vào Tây Nguyên sinh sống đà giảm nhng đồng bào lại thờng di c tự vào vùng rừng đầu nguồn xa xôi, hẻo lánh, khó kiểm soát, để phát rừng làm rẫy Hơn nữa, du canh, du c không tác nhân kinh tế mà tác nhân xà hội tôn giáo Bằng chứng 248 hộ ngời Mông thôn Noh Prông thuộc xà Hoà Phong, tỉnh Đắc Lắc đà di c từ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang vào sinh sống thụn không thiếu đất canh tác mà vấn đề rắc rối quan hệ với họ hàng, láng giềng quyền địa phơng nh di c tự vào Tây Nguyên để dễ thay đổi theo đạo Tin lành [19, tr.36] Từ lý trên, cần phải thực công tác định canh, định c đồng bào du canh, du c, xây dựng sở định canh, định c, ổn định sản xuất đời sống, đầu t hỗ trợ cho đồng bào đà định canh nhng du canh xây dựng sở định canh ổn định, vận động đồng bào đà định c mở rộng củng cố sở định canh để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chấm dứt tình trạng khai phá nơng rẫy hàng năm phát nơng xa theo lối chốn đôi quê 1.2.2 Định canh, định c có ý nghĩa quan trọng xoá đói giảm nghèo Trong năm qua nhờ đầu t nhiều mặt Nhà nớc, miền núi đà đạt đợc tiến phát triển kinh tế - xà hội, nhiên đến khu vực có tỷ lệ đói nghèo cao Mức sống thấp tợng phổ biến c dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng thuộc diện vận động định canh, định c Sự chênh lệch tỷ lệ đói nghèo nhóm dân tộc lớn, cao dân tộc sống vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn: đồng bào Mông Hà Giang; Ơ Du Nghệ An; Rác Glây Ninh Thuận Từ thực trạng đói nghèo vùng định canh, định c nói chung cho thấy vùng này: Sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp Hiệu sản xuất nông nghiệp thấp, nguyên nhân trớc hết địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đất đai bị xói mòn, suất trồng vật nuôi thấp Hai là, trình độ dân trí thấp, thiếu vốn công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho miền núi gặp nhiều khó khăn, vùng cao, vïng s©u, vïng xa

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w