1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xoa doi giam ngheo o cong dong cac dan toc thieu 171763

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nớc ta bớc khởi sắc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đà đợc cải thiện nâng cao bớc rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xà hội, bên cạnh phận dân c giàu lên, phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày xa Hiện nay, ViƯt Nam sè nghÌo cßn rÊt cao, theo chn nghèo đợc Chính phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, nớc có khoảng 3,9 triệu nghÌo, chiÕm 22% sè toµn qc, sè hộ nghèo số hộ nghèo ngời dân tộc thiểu số chiếm phần lớn, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng cộng đồng dân tộc thiểu số không thuận lợi cho phát triển kinh tế nh: kết cấu hạ tầng thiếu yếu, hệ thống giao thông lại phát triển, đời sống vật chất đồng bào dân tộc nói chung, đồng bào vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Sản xuất chủ yếu tự cung, tự cấp, bên cạnh đó, hàng năm thiên tai, hạn hán, lốc xoáy, lũ lụt thờng xuyên xảy ảnh hởng lớn đến đời sống nhân dân tỉnh nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng Chính vậy, Đảng Nhà nớc ta đà đề số chủ trơng, sách, xây dựng số chơng trình áp dụng cho đồng bào cộng đồng dân tộc nói chung có Hòa Bình nhằm giảm tỷ lệ đói nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Song, đặc điểm riêng có đồng bào dân tộc thiểu số, với phong tục tập quán lạc hậu, việc thực chơng trình dự án xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số hạn chế, nên tỷ lệ nghèo đói cộng đồng dân tộc thiểu số cao Hòa Bình tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Bắc, có 10 huyện, thành phè, 214 x·, phêng( cßn 210 x·, phêng sau bàn giao xà Thủ đô Hà Nội), có 102 xà đặc biệt khó khăn, toàn tỉnh có 177.000 hộ Trong có 72% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo lơng thực, thực phẩm, sở vật chất, giáo dục, y tế, văn hóa, xà hội Vì vậy, cán trực tiếp làm công tác xóa đói, giảm nghèo thuộc ngành Lao động - Thơng binh xà hội tỉnh Hòa Bình, học viên đà lựa chọn đề tài" Xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình, để làm luận văn tốt nghiệp mình, hy vọng tìm giải pháp, góp phần nhỏ bé vào công xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hòa Bình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đói nghèo vấn đề xà hội phổ biến hầu hết nớc giới đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp có đề cập đến công tác xóa đói giảm nghèo, tác giả có ý tới công trình sau: - Trần Thị Hằng "Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam hiƯn nay” Nxb Thống kê, 2001 - Hội thảo khoa học xóa đói, giảm nghèo Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Tạp chí Cộng sản, 2006 - Ngân hàng giới Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam , 2004 - Nguyễn Hoàng Lý Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Gia Lai - thực trạng giải pháp , 2004 - PGS-TSKH Lê Du Phong - PTS Hoàng Văn Hoa "Kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1999 - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) "Nghèo đói xoá đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 - Nguyễn Thành Công "Tác động Chơng trình 135 tới xoá đói, giảm nghèo xà đặc biệt khó khăn" Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007 - Đinh Thị Lang Xóa đói, giảm nghèo địa bàn quận Bình Thạnh: Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi, 2005 - Hoµng Thị Hiền (2005), XĐGN đồng bào dân tộc ngời tỉnh Hoà Bình, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ Kinh tế , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các công trình nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo địa bàn, phạm vi khác dới nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Song cha có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình dới góc độ kinh tế trị giai đoạn Vì vậy, đề tài mà học viên đà lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ không trùng lắp với công trình nghiên cứu đà đợc công bố Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Luận văn nghiên cứu thực trạng nguyên nhân đói nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hoà Bình Nhiệm vụ: Phân tích sở lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo, sở đánh giá thực trạng đói nghèo xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000 đến nay, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xà hội, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp luận khoa học kinh tế trị để nghiên cứu, có kết hợp với phơng pháp: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống, khái quát Những đóng góp khoa học luận văn Hệ thống hóa quan diểm, chủ trơng Đảng, sách quy định Nhà nớc việc phát triển kinh tế xà hội, xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn Phân tích đánh giá thực trạng đói nghèo xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh năm tới Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn giúp cho nhà quản lý hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo địa phơng có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội tơng tự nh Hòa Bình, ®ång thêi cung cÊp sè liƯu vµ lµm tµi liƯu cho việc giảng dạy, nghiên cứu môn kinh tế nói chung kinh tế trị nói riêng Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Chơng 2: Thực trạng đói nghèo xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình Chơng 3: Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình Chơng Cơ sở Lý luận thực tiễn Về xoá đói, giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo, xoá đói, giảm nghèo CộNG Đồng CáC dân tộc thiểu số 1.1.1 Một số quan niệm đói, nghèo tiêu chí xác ®Þnh chn ®ãi nghÌo ë ViƯt Nam hiƯn 1.1.1.1 Mét sè quan niƯm vỊ ®ãi, nghÌo HiƯn nay, ®ãi nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề có tính toàn cầu, lẽ tất quốc gia giới, kể nớc giầu kinh tế nh Mỹ, Đức, Nhật ngời nghèo có lÏ khã cã thĨ hÕt ngêi nghÌo c¸c x· héi cha thĨ chÊm døt nh÷ng rđi ro vỊ kinh tế, xà hội, môi trờng bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phận dân c rơi vào tình trạng tổn thơng thể xác, tài điều kiện sống kết trở thành nghèo Tháng 3/1995, Hội nghị thợng đỉnh giới phát triển xà hội Copenhagen Đan Mạch, ngời đứng đầu quốc gia đà trịnh trọng tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi nh đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xà hội, trị, kinh tế nhân loại Chúng ta thờng thấy nhiều khái niệm nghèo nh: nghèo đói, nghèo khổ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay khoảng cách giàu nghèo, khái niệm đợc học giả, nhà khoa học định nghĩa dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nh nghÌo vỊ vËt chÊt, nghÌo vỊ tri thøc, nghÌo vỊ văn hóa Mặt khác, bên cạnh khái niệm nghèo, sử dụng khái niệm đói để phân biệt mức ®é rÊt nghÌo cđa mét bé phËn d©n c ChÝnh vậy, thờng thấy khái niệm kép đói nghèo nghèo đói Đói nghèo tợng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đà đa nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm khái quát đợc nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, quốc gia khu vực đà khẳng định: "Đói nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa mÃn nhu cầu ngời đà đợc xà hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng" [61, tr.9] Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, đợc nhiều nớc giới trí sử dụng, có Việt Nam Để đánh giá mức độ nghèo, ngời ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa mÃn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống (nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) Nghèo tơng đối: Là tình trạng phận dân c có mức sống dới mức trung bình cộng đồng địa phơng, thời kỳ định Những quan niệm đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủ yếu ngời nghèo là: Không đợc thụ hởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho ngêi; cã møc sèng thÊp h¬n møc sèng céng đồng; thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng phận dân c không đợc thỏa mÃn nhu cầu tối thiểu ngời, trớc hết ăn, mặc, ; nghèo tơng đối lại phản ánh chênh lệch mức sống phận dân c so sánh với mức sống trung bình cộng đồng địa phơng thời kỳ định Do đó, xóa dần nghèo tuyệt đối, nghèo tơng đối xảy xà hội, vấn đề quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp tỷ lệ nghèo tơng đối Dựa vào khái niệm chung tổ chức quốc tế đa vào thực trạng kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam, chiÕn lỵc toàn diện tăng trởng XĐGN đến năm 2005 2010, Việt Nam đa số khái niệm sau: Đói: Là tình trạng bé phËn d©n c nghÌo cã møc sèng díi møc tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, thờng vay mợn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Hay nói cách khác đói nấc thang thấp nghèo Hộ đói: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không đợc học hành đầy đủ, ốm đau tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất Nghèo đói kinh niên: Là phận dân c nghèo đói nhiều năm liền thời ®iĨm ®ang xÐt X· nghÌo: Lµ x· cã tû lƯ hộ nghèo cao, thiếu sở hạ tầng thiết yếu nh điện, đờng, trờng, trạm, nớc trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Nghèo đói cấp tỉnh: Là phận dân c rơi vào tình trạng nghèo đói đột xuất nhiều nguyên nhân nh phá sản rủi ro khác, thời điểm xét Vùng nghèo, vệt nghèo: Là địa bàn tơng đối rộng nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiƯn, cã tû lƯ x· nghÌo, nghÌo cao Qc gia nghèo: Là đất nớc có bình quân thu nhập thấp, nguồn lực (tài nguyên) hạn hẹp (cả vật chất, lao động, tài chính) sở hạ tầng môi trờng yếu kém, có vị trí không thuận lợi giao lu với cộng đồng quốc tế Nh vậy, đói nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều phơng diện nh: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thơng trớc đột biến, đợc tham gia vào trình định Qua nghiên cøu, chóng ta nhËn thÊy ®ãi nghÌo cã ngn gèc từ kinh tế; nhng với t cách tợng tồn phổ biến quốc gia tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất tợng kinh tế - xà hội phức tạp, không túy vấn đề kinh tế, cho dù tiêu chí đánh giá trớc hết chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Vì vậy, cần phải có giải pháp đồng cho công tác xoá đói, giảm nghèo nớc ta, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số, vùng miền núi, biên giới 1.1.1.2 Các tiêu chí xác ®Þnh chn ®ãi nghÌo ë ViƯt Nam hiƯn Việt Nam dựa vào để xác định chuẩn nghèo Một là, vào chuẩn nghèo Chính phủ Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội đa để áp dụng công tác XĐGN, theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngời; hai lµ, chn nghÌo cđa Nhµ níc Tỉng cơc Thèng kê WB đa để đánh giá đói nghèo giác độ vĩ mô, dựa theo mức chi tiêu thông qua điều tra mức sống dân c * Chn nghÌo cđa ChÝnh phđ Bé Lao ®éng - Thơng binh Xà hội công bố đà điều chỉnh qua giai đoạn Giai đoạn 1993- 1995, với yêu cầu cấp bách đạo XĐGN, Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội đà đa chn ®ãi nghÌo cđa níc ta nh sau: - Hé ®ãi ë khu vùc n«ng th«n cã møc thu nhËp bình quân đầu ngời quy gạo dới 8kg/ngời/tháng; - Hộ đói khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 13kg/ngời/tháng; - Hộ nghèo khu vực nông thôn có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 15kg/ngời/tháng; - Hộ nghèo khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 20kg/ngời/tháng Giai đoạn 1995-1997: - Hộ đói hộ có thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 13kg/ngời/tháng cho vùng; - Hộ nghèo hộ có thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo dới 20kg/ngời/tháng khu vực thành thị, dới 20kg khu vực nông thôn đồng dới 15kg khu vực nông thôn miền núi, hải đảo Giai đoạn 1997-2000: Theo Thông báo số 1751/LĐ-TBXH ngày 20/5/1997 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội quy định nh sau: - Hé ®ãi tÝnh cho mäi khu vùc cã mức thu nhập dới 13kg gạo tơng ứng với 45.000đ/ngời/tháng; - Hộ nghèo khu vực nông thôn miền núi, hải đảo có mức thu nhập dới 15kg gạo, tơng ứng với 55.000đ/ngời/tháng; - Hộ nghèo khu vực nông thôn ®ång b»ng, trung du cã møc thu nhËp díi 20kg gạo, tơng ứng với 70.000đ/ngời/tháng; - Hộ nghèo khu vực thành thị có mức thu nhập dới 25kg gạo, tơng ứng với 90.000đ/ngời/tháng Theo tiêu chí này, đến hết năm 1997 nớc khoảng 2,65 triệu hộ nghèo đói, chiÕm tû lƯ 17,7%; ®ã cã 300.000 thêng xuyên đói, 1.498 xà có tỷ lệ nghèo đói từ 40% trở lên Đến cuối năm 2000 tình trạng đói đợc giải Giai đoạn 2001-2005: Theo Quyết định 1143/QĐ-LĐTBXH ngày 1/11/2000 Bộ Lao động Thơng binh Xà hội chuẩn hộ nghèo đợc điều chỉnh theo chuẩn mức thu nhập bình quân đầu ngêi cho tõng vïng nh sau: - Vïng nông thôn miền núi, hải đảo: Có thu nhập bình quân từ 80.000 đồng trở xuống/ngời/tháng; - Vùng nông thôn đồng bằng: Có thu nhập bình quân từ 100.000 đồng trở xuống/ngời/tháng; - Vùng thành thị: Có thu nhập bình quân từ 150.000 đồng trở xuống/ngời/tháng; áp dụng chuẩn tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, cuối năm 2001 có 14,5% hộ nghèo, nhng với nhiều chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đợc đề kịp thời với nỗ lực toàn dân, đến cuối năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo 7% Giai đoạn 2006-2010: Theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 Thủ tớng Chính phủ, chuẩn nghèo giai đoạn đợc nâng lên cho phù hợp với mức sống đà đợc nâng lên nhân dân, số hộ nghèo theo tiêu chí cũ đà giảm đáng kể, đồng thời đa chuẩn ®ãi nghÌo míi ®Ĩ gÇn víi chn ®ãi nghÌo cđa khu vực quốc tế - Vùng nông thôn: Thu nhập bình quân từ 200.000đ trở xuống /ngời/tháng; - Vùng thành thị: Thu nhập bình quân từ 260.000đ trở xuống /ngời/tháng; * Phơng pháp xác định đờng đói nghÌo theo chn qc tÕ Tỉng cơc Thèng kª WB đa ra: đờng đói nghèo mức thấp gọi đờng đói nghèo lơng thực thực phẩm (thờng tính rổ hàng hóa gồm 40 mặt hàng) Đờng đói nghèo mức cao gọi đờng đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lơng thực, thực phẩm phi lơng thực thực phẩm) Đờng đói nghèo lơng thực, thực phẩm đợc tính theo chuẩn mà hầu hết nớc phát triển áp dụng Đó nhu cầu lợng tối thiểu cần thiết cho thể trạng ngời với mức calo 2100 kcalo/ngời/ngày Những ngời có mức chi tiêu dới mức chi cần thiết để đạt đợc lợng calo gọi nghèo lơng thực, thực phẩm Nếu tính chi phí này, cộng thêm chi phí cho mặt hàng phi lơng thực, thực phẩm nh quần áo, nhà cửa, đợc đờng đói nghèo chung Hiện Việt Nam đánh giá xác định hộ nghèo theo cách tiếp cận chủ yếu theo chuẩn Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 1.1.2 Đặc điểm cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung Hoà Bình nói riêng 1.1.2.1 Đặc điểm cộng đồng dân tộc tiểu số nói chung Một là, cộng đồng dân tộc thiểu số thờng sống địa bàn không thuận lợi, lại khó khăn chủ yếu vùng rừng, núi cao, ven sông suối Hai là, cộng đồng dân tộc thiểu số có nét sinh hoạt văn hóa riêng, dân tộc thờng có phong tục tập quán riêng, hủ tục cúng bái, ma chay, cới xin tốn kém, nặng nề Ba là, gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số thờng đông tỷ lệ em đợc học thấp so với gia đình ngời dân tộc Bốn là, đời sống sinh hoạt họ thờng không ổn định, nhà tạm, quen với lối sống du canh, du c, sản xuất hàng hóa cha phát triển, sản xuất theo kiểu phát rÃy, làm nơng, chủ yếu tự cung, tự cấp Những đặc điểm cho thấy, đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn khó khăn, cha ổn định, tỷ lệ hộ đói nghèo cao 1.1.2.2 Đặc điểm cộng đồng dân tộc tiểu số Hoà Bình

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w