1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 55,43 KB

Nội dung

lời nói đầu Sự phát triển hay sụp đổ mét qc gia phơ thc vµo nhiỊu u tè nh thể chế trị, thể chế kinh tế, sách ®èi ngo¹i …trong ®ã sù lùa chän thĨtrong ®ã sù lùa chän thĨ chÕ kinh tÕ cã vai trß cùc kì quan trọng Lịch sử đà chứng minh lựa chọn thể chế kinh tế điều kiện bản, kim nam dẫn đờng cho phát triển quốc gia Ngày nay, thể chế kinh tế thị trờng thể chế đợc nhiều quốc gia lựa chọn đà mang lại hiệu kinh tế to lớn Đà không phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng qúa trình phát triển lực lợng sản xuất xà hội, không phủ nhận tồn khách quan kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng nhiều chế độ xà hội khác Đối với Việt Nam nay, phát triển kinh tế thị trờng mở đại theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) chiến lợc phát triển phù hợp nhất, kết hợp đợc sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc, tạo khả cho Việt Nam phát triển nhanh để sánh vai với nớc tiên tiến giới mà đảm bảo cho Việt Nam giữ vững đợc đôc lập tự chủ Trong bối cảnh kinh tế giới diễn mạnh mẽ trình toàn cầu hoá khu vực hoá, Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để không bị tụt hËu Trong lÜnh vùc kinh tÕ, viƯc chun tõ mét kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa nhiệm vụ trung tâm nớc xà hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng Nhng nhiệm vụ không đơn giản Nó đòi hỏi phải nghiên cứu để giải sáng tạo hàng loạt vấn đề Tuy nhiên, thời đại thông tin đại khoa học kỹ thuật tiên tiến, nớc rút ngắn trình thực việc chuyển đổi chế kinh tế, giảm bớt đến mức thấp giá phải trả trình chuyển đổi đầy khó khăn cách học tập cách làm nớc trớc để giải bớc vấn đề kinh tế cụ thể nớc mình, sáng tạo cách làm có hiệu Chính cần phải tìm hiểu sâu kinh tế thị trờng, đặc biệt vấn đề có tính quy luật trình hình thành phát triển Nghiên cứu vấn đề có tính quy luật hình thành phát triĨn cđa kinh tÕ thÞ trêng sÏ gióp chóng ta có nhìn đầy đủ hơn, bao quát thể chế kinh tế Từ có để đa giải pháp, bớc ®i ®óng cho nỊn kinh tÕ ®Þnh híng x· héi chủ nghĩa non trẻ nớc ta Bài viết xin đợc đề cập tới quan niệm chung kinh tế thị trờng với đặc trng bản, trình phát triển vấn đề có tính quy luật Thông qua việc nghiên cứu số mô hình kinh tế thị trờng giới, rút học kinh nghiệm bổ ích cho Mục đích cuối cao viết việc nghiên cøu nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam víi thực trạng nhức nhối tồn để từ kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trên, góp phần đa đất nớc ta vững bớc đờng xây dựng kiến thiết Tổ quốc theo kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa b n«i dung I Lý ln chung vỊ kinh tÕ thÞ trêng 1.1.Quan niƯm vỊ kinh tế thị trờng Những đặc trng 1.1.1.Quan niệm Kinh tế thị trờng kinh tế dựa vào thị trờng để vận động phát triển Từ kỷ XIX, Ph.Ang-ghen đà dùng phạm trù kinh tế tiền tệ để đối lập với kinh tế tự nhiên Ngời viết: Chính từ mà kinh tế tiền tệ phát triển đà thâm nhập, giống nh chất axit ăn mòn vào lối sống cổ truyền cộng đồng nông thôn sống dựa sở kinh tế tự nhiên V.I Lênin dùng phạm trù tiền tệ để nói hai đặc trng kinh tế TBCN: chế độ dựa vào kinh tế tiền tệ , hai dựa sở mua bán sức lao ®éng” Nh vËy, kinh tÕ thÞ trêng hay kinh tÕ tiền tệ phơng thức kinh tế đối lập với kinh tế tự nhiên, sản phẩm xà hội đợc trao đổi thông qua phơng tiện trung gian tiền tệ Kinh tế thị trờng hệ thống kinh tế tồn khách quan Nó vừa vấn đề của quan hệ sản xuất (QHSX), vừa vấn đề t liệu sản xuất (LLSX) Phải đạt đến trình độ phát triển định, sản xuất thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp, có sản phẩm d thừa để trao đổi Cũng phải QHSX nh sản xuất nảy sinh tất yếu kinh tế: ngời sản xuất đem sản phẩm thừa thị trờng, ngời mua ngời bán trao đổi sản phẩm với thị trờng Kinh tế thị trờng thuộc phạm trù QHSX nhng không tự sản sinh hệ thống QHSX đầy đủ, độc lập với phơng thức sản xuất (PTSX) mà vận động Nó gắn bó hữu với hệ thống QHSX trao đổi thời đại kinh tế, với QHSX, tổ chức quản lý phân phối PTSX cụ thể Sự gắn bó chặt chẽ đến mức nói đến kinh tế hàng hoá xà hội nô lệ, kinh tế hàng hoá giản đơn lòng chế độ phong kiến Đến chủ nghĩa t (CNTB), kinh tế hàng hoá giản đơn trở thành kinh tế hàng hoá t chủ nghĩa (TBCN) Do thị trờng hoàn toàn mang chất kinh tÕ – x· héi (KT – XH) kh¸c phụ thuộc vào điều kiện Cơ chế thị trờng (CCTT) guồng máy vận hành kinh tế thị trờng nhng không đồng với kinh tế thị trờng (KTTT) CCTT phụ thuộc vào tính chất yêu cầu khách quan KTTT song bÞ chi phèi bëi u tè chđ quan, ngời thiết lập nên sở nắm bắt quy luật phát triển khách quan CCTT vận động có sù tham gia cđa nhiỊu u tè, ®ã nỉi bật quan hệ cung cầu giá Bản chất sâu xa KTTT chế vận hành theo chi phối quy luật giá trị Cho đến nay, nhân loại biết đến kinh tế thị trờng t chủ nghĩa nh kinh tế phát triển trình độ cao Nhân loại cha biết đến KTTT định hớng XHCN, nơi mà chủ nghĩa xà hội thực đà đời lại không phát triển thị trờng định hớng XHCN; nơi phát triển KTTT định hớng XHCN CNXH cha phát triển hoàn thiện Có khác chất kinh tế thị trờng TBCN XHCN Cơ chế thị trờng TBCN việc tổ chức guồng máy kinh tế cho vận hành phù hợp với quy luật kinh tế CNTB, quy luật sản xuất giá trị thặng d giữ vai trò định, nhằm đem lại lợi nhuận ngày nhiều cho nhà t bản, tập đoàn, công ty xuyên quốc gia Còn chế thị trờng XHCN việc tổ chức guồng máy kinh tế cho phù hợp với quy luật kinh tế quy luật kinh tế khác CNXH, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho thành viên cộng đồng, củng cố phát triển vững chế độ XHCN 1.1.2.Đặc trng kinh tế thị trờng Thị trờng có đặc trng chủ yếu sau: Trên thị trờng, giá phạm trù kinh tế trung tâm, công cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích điều tiết hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế tham gia thị trờng Sự biến động cung cầu kéo theo biến động giá thị trờng ngợc lại, giá thị trờng điều tiết cung cầu Có cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh tế tham gia thị trờng nhằm giành giật điều kiện kinh doanh thuận lợi Trong cạnh tranh tất yếu có ngời đợc ngời thua, nên phá sản phận doanh nghiệp khó tránh khỏi Cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh đợc tiến hành khuôn khổ pháp luật nhà nớc biện pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động, số lợng, chất lợng hàng hoá, dịch vụ; cách tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lu thông để nâng cao lợi nhuận Cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển kinh tế hàng hoá Cạnh tranh không lành mạnh đợc tiến hành hình thức, thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh kiểm soát nhà nớc, kinh doanh phi pháp, thu lêi bÊt chÝnh TÝnh hiƯu qu¶ cđa kinh tÕ hàng hoá đòi hỏi phải có thị trờng hoàn chỉnh Thị trờng phát triển hoàn chỉnh thị trờng xà hội thống nhất, không chia cắt, thị trờng đồng loại thị trờng có luật pháp thơng mại thống chi phối Có hình thái thị trờng là: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng độc quyền thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng có nhiều ngời bán nhiều ngời mua; sản phẩm đồng nhất; yếu tố sản xuÊt cã tÝnh linh ho¹t cao, gia nhËp, rêi bá thị trờng dễ dàng doanh nghiệp ngời chấp nhận giá - Thị trờng độc quyền thị trờng ngời bán ngời mua, sản phẩm độc nhất, gia nhập hay rút khỏi thị trờng khó khăn, giá tổ chức độc quyền định - Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo gọi thị trờng vừa có tính cạnh tranh, vừa có tính độc quyền Đây thị trờng độc quyền hai ngời hay độc quyền nhóm 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển kinh tế thị trờng Ngợc dòng lịch sử phát triển kinh tế thị trờng nớc, dù có nhiều điểm khác nhau, có nớc phát triĨn sím, cã níc ph¸t triĨn mn, cã níc ph¸t triển nhanh, có nớc phát triển chậm nhng nhìn chung tiến triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phận đến toàn trải qua tiến trình chung sau đây: -Phát triển quan hệ tiền hàng, phá vỡ kết cấu phong kiến -Công nghiệp hoá, thúc đẩy trình chuyển hoá yếu tố sản xuất thành hàng hoá -Mở cửa với giới bên 1.2.1 Phát triển quan hệ hàng tiỊn, ph¸ kÕt cÊu phong kiÕn, tù ho¸ kinh tế Quá trình diễn sớm muộn khác nhau, với biện pháp hình thức khác song không kinh tế thị trờng đại bỏ qua đợc Có thể coi yếu tố định việc phát triển kinh tế thị trờng Quá trình diễn mạnh mẽ nớc Anh (từ kỉ XIVXV) Quan hệ hàng - tiền phát triển sớm đà tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá TBCN phát triển, mở đầu cách mạng ruộng đất từ kỉ XVI Ruộng đất - t liệu sản xuất chủ yếu xà hội tiền công nghiệp bị giới quý tộc địa chủ độc chiếm Điều mâu thuẫn gay gắt với yêu cầu phát triển thơng nghiệp sức ép vấn đề dân số Hơn kinh tế thị trờng đòi hỏi yếu tố sản xuất trở thành trao đổi đợc Do ruộng đất cần trở thành đối tợng trao đổi, thành hàng hoá để hình thành nông nghiệp thơng phẩm chủ thể kinh doanh tự đảm nhiệm Điều có nghĩa muốn chuyển sang kinh tế thị trờng đầy đủ không động đến chế độ ruộng đất Cuộc cách mạng sâu sắc quyền sở hữu ruộng đất, thủ tiêu quan hệ ruộng đất phong kiến sở việc xác lập nông nghiệp thơng phẩm c¬ së KT - XH quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng Lịch sử cho thấy có nhiều cách giải vấn đề sở hữu ruộng đất Nếu Anh vấn đề đợc giải biện pháp tớc đoạt, rào đất lại Nhật Bản, Đài Loan lại giải biện pháp mềm dẻo hơn: nhà nớc mua lại địa chủ bán cho nông dân, biến họ thành nhng chủ sở hữu, kinh doanh mảnh đất Tuy nhiên cách thủ tiêu ruộng đất phong kiến dẫn đến thành công Cải cách Đài Loan đợc công nhËn lµ cã thµnh tÝch kiƯt st, cèng hiÕn rÊt lớn cho công nghiệp hoá tổng thể kinh tế Ngợc lại, cải cách ruộng đất Trung Quốc (TQ) cuối đà thất bại sau chia ruộng đất cho dân cày, TQ lại xây dựng kinh tế phi thị trờng, đa toàn nông dân vào công xÃ, làm vai trò làm chủ thực họ Điều cho thấy thủ tiêu quan hệ ruộng đất quan trọng nhng tạo cho ngời nông dân thực trở thành chủ thể kinh doanh mảnh đất họ quan trọng hơn, có ý nghĩa định cho việc phát triển kinh tế thị trờng 1.2.2 Công nghiệp hoá qúa trình chuyển hoá yếu tố sản xuất xà hội sản phẩm xà hội thành hàng hoá, vận động theo chế thị trờng Quá trình công nghiệp hoá nớc phát triển sớm đà trải qua hàng trăm năm, phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Sự phát triển công nghiệp không đòi hỏi nông nghiệp cung cấp nguyên liệu mà quan trọng nhân lực vốn tích luỹ ban đầu Nó nh yếu tố thúc đẩy cách mạng nông nghiệp chế độ canh tác lẫn chế độ kinh tế Có thể nói cách mạng quyền sở hữu ruộng đất thủ tiêu quan hệ ruộng đất phong kiến triệt để đến mức trình độ công nghiệp hoá định Trong lịch sử, công nghiệp hoá đà diễn tiệm tiến từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phận đến toàn Về kĩ thuật tiến từ thủ công, nửa khí đến khí khí toàn Cùng với bớc tiến kĩ thuật đại phân công lao động xà hội, chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang nông công nghiệp - dịch vụ công - nông nghiệp dịch vụ cuối công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Lý luận kinh điển khẳng định nhân tố định chuyển kinh tế giản đơn thành kinh tế hàng hoá TBCN sức lao động trở thành hàng hoá đặc biệt Cách mạng nông nghiệp phát triển thơng nghiệp ®· ®ãng vai trß quan träng ®èi víi bíc chun trên, song dừng lại mức tạo tiền đề Chỉ có trình công nghiệp hoá tạo bớc chuyển định này, làm cho sức lao động trở thành hàng hoá ngày phổ biến Kĩ thuật khí phân công lao động xà hội đà mặt giải phóng sức sản xuất ngời khỏi giới hạn tự nhiên, mặt khác hút hầu hết lao động xà hội vào guồng máy sản xuất hàng hoá, đồng thời biến họ thành ngời tiêu thụ hàng hoá Điều làm chi phí sản xuất giảm cách tơng đối, tạo sở tăng tích luỹ để thực tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất theo chế thị trờng mặt tạo đội quân trực tiếp sản xuất hàng hoá cho thị trờng ngày rộng lớn, mặt khác đòi hỏi thị trờng sức lao động ngày phát triển để phục vụ yêu cầu CNH đòi hỏi nguồn vốn lớn, vốn phải đợc di chuyển nhanh vào ngành kinh tế có hiệu Do nh tác nhân thúc đẩy loại hình vốn phải trở thành hàng hoá, vận động nhanh, nhậy, tập trung đợc vào chủ thể kinh doanh có hiệu nhất, phù hợp với yêu cầu trình tái sản xuất mở rộng 1.2.3.Mở cửa với giới bên Việc phân biƯt nỊn kinh tÕ më cưa vµ nỊn kinh tÕ ®ãng cưa xt ph¸t tõ quan hƯ cđa nỊn kinh tế dân tộc với kinh tế giới Các kinh tế mở phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp gắn với lịch sử phát triển kinh tế thị trờng quốc gia thị trờng giới Ngoại thơng hình thức sớm Lúc đầu mang tính thụ động, đơn nhằm xuất hàng hoá không tiêu thụ hết nớc nhập hàng hoá nớc cần Theo quan niệm Simsmondi thì: ngoại thơng phơng tiện đảm bảo cho cân kinh tế, chống khủng hoảng Trong thời kì sách thùc d©n chi phèi kinh tÕ thÕ giíi tríc chiÕn tranh, quan niệm thị trờng nớc đơn giản mặt lý thuyết lẫn thực hành Thị trờng nớc đựơc coi nơi tiêu thụ hàng hoá không ngang giá có lợi cho quốc, bất lợi cho thuộc địa Điều kiện lịch sử trình độ phát triển cụ thể lúc đà tạo nên mô hình truyền thống lấy sản xuất nớc sau tiêu thụ nớc làm nội dung chủ yếu để hình thành kinh tế thị trờng giới Thời kì kinh tế thị trờng đại sau chiến tranh, quan niệm thị trờng giới sản xuất đà thay đổi sâu sắc với sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc kiểu cũ phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia Lý thuyết trao đổi quốc tế Hecksher - Ohlin đà chứng minh thơng mại quốc tế có lợi cho tất bên trao đổi Điều gắn với đắc trng chế thị trờng giới chế gia tăng giá trị quốc gia Đặc điểm kinh tế thị trờng nói lên lợi kinh tế mở so với kinh tế đóng Trên thực tế kinh tế mở thu đợc lợi Song nhìn chung kinh tế mở nớc phát triển không đợc lợi nớc phát triển Cốt lõi vấn đề nớc phát triển vào vị trí bất lợi so với nớc phát triển mậu dịch quốc tế, khoa häc kÜ tht, kÕt cÊu s¶n xt, rÊt dƠ dÉn đến lệ thuộc không cân xứng `1.3 Một số mô hình kinh tế thị trờng giới Ngày nay, loài ngời đợc chứng kiến phát triển sôi động, phong phú kinh tế thị trờng đại Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản, nớc NIC châu á, mặt khác chứng kiến cạnh tranh liệt kinh tế không cạnh tranh kinh tế đơn lĩnh vực hàng hoá, tài chính, tiền tệ, kỹ thuật mà đấu tranh liệt mô hình phát triển Dới tác động khoa học kỹ thuật đại, xu hớng toàn cầu hoá ngày nh ngời phán lạnh lùng tính bền vững nh khả thích ứng mô hình 1.3.1 Mô hình mang tính truyền thống (mô hình phát triển tuần tự) Giai đoạn 1: Chuyển từ kinh tế giản đơn sang kinh tế thị trờng Trong lịch sử, giai đoạn diễn từ kỉ XV đến kỉ XVII nớc Anh số nớc Châu Âu khác Đây thời kì độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa t Khác với kinh tế tự cung tự cấp phong kiến, kinh tế thị trờng đòi hỏi có tầng lớp nhà kinh doanh Những ngời phải có tay lợng vốn định để mua t liệu sản xuất sức lao động, xây dựng nhà máy, tiến hành sản xuất sản phẩm bán thị trờng để thu lợi nhuận Số lợng vốn lớn hoạt động nhà kinh doanh mạnh mẽ Song lúc công nghiệp cha phát triển, nông nghiệp lạc hậu, muốn có tiền phải đẩy mạnh buôn bán, hoạt động thơng nghiệp, đặc biệt ngoại thơng Lúc (thế kỉ XIV-XV), Pháp tô vật đóng vai trò chủ yếu Anh hình thức tô tiền đà phổ biến quan hệ hàng - tiền phát triển sớm Sang kỉ XV-XVI, nghề nuôi cừu Anh đà trở thành kinh tế hàng hoá, ngành dệt len Anh phát triển sản phẩm trở thành mặt hàng có u lớn Anh ngoại thơng Cùng với phá vỡ kết cấu phong kiến, phát triển kinh tế hàng hoá t Anh phát triển ngoại thơng, nghề biển, bành trớng thị trờng giới, kéo theo xâm chiến, cớp bóc thuộc địa Sự tích luỹ cải nhanh chóng qua kênh thơng mại đà đợc phản ánh vào chủ nghĩa trọng thơng Anh đà đóng vai trò quan trọng vào trình đẩy nhanh phát triển công nghiệp, thơng nghiệp mở rộng thị trờng Cïng víi viƯc tÝch l vèn, thÞ trêng søc lao động đợc hình thành Cho đến kỉ XV phần lớn dân c sống nông thôn Muốn có sức lao động làm thuê cần thiết phải có phân hoá nông dân, tách sức lao động ta khỏi t liệu sản xuất họ để hình thành giai cấp vô sản Sự hoạt động quy luật giá trị dẫn đến kết nhng lâu dài Vì thời kì suy đồi chế độ phong kiến, phát triển chủ nghĩa t mạnh dần sang lĩnh vực nông nghiệp Sự tớc đoạt ruộng đất nông dân, vô sản hoá nông dân, hình thành thị trờng sức lao động đông đảo giúp cho phát triển doanh nghiệp tổ thức theo kiểu kinh tế thị trờng Lịch sử ghi nhận nớc diễn cách mạng ruộng đất triệt để kinh tế thị trờng phát triến sớm mạnh mẽ Bớc vào kinh tế thị trờng thời kì này, vai trò nhà nớc quan trọng Với t cách bà đỡ cho kinh tế thị trờng đời, nhà nớc đơng thời đa sách kinh tế nh: sách quản lý tiền tệ, kiểm soát buôn bán, xuất nhập khẩu, thực thuế quan bảo hộ hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế thị trờng Thế kỉ XVI- XVII Anh, nữ hoàng Elizabert đà thực loạt sách trọng thơng nh tăng thuế quan với tàu bè ngoại quốc, khuyến khích du hành vợt biển thơng nhân Anh, chấm dứt việc phá giá loại tiền bạc khôi phục lu thông tiền nguyên giátrong lựa chọn thểVới hoạt động nh vậy, việc tích luỹ tiền tệ Anh đà đợc đẩy nhanh lên nhiều Giai đoạn 2: Phát triển kinh tế thị trờng dân tộc theo nguyên tắc tự kinh tế Tích luỹ đợc lợng t lớn, nhà kinh doanh tập trung phát triển thị trờng dân tộc Trong giai đoạn cần phải đầu t phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng Kinh nghiệm lịch sử đà ra: không tìm cách tăng cờng nguồn tích luỹ từ thị trờng bên khó phát triển kinh tế thị trờng Nhng kết hợp vốn tích luỹ vào phát triển nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng hệ thống khoa học công nghệ (KH CN) phát triển kinh tế đợc Tiềm lực kinh tế định phát triển kinh tế thị trờng mà tiềm lực thể phát triển ngành kinh tế, hệ thống c¬ së vËt chÊt kÜ thuËt, KH - CN ThiÕu hệ thống đó, kinh tế thiếu chỗ dựa cho phát triển Thế kỉ XVIII, nớc Anh đợc xem có kinh tế phát triển Nguyên nhân kinh tế nớc Anh đà có chỗ dựa mạnh mẽ công nghiệp nhà máy, công nghiệp nặng Các nhà kinh doanh đà biết kết hợp vốn tích luỹ từ nớc với điều kiện tài nguyên, lao động nớc, bớc phát triển lĩnh vực sản xuất Nguồn vốn thu đợc từ ngoại thơng đợc đầu t vào phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ cuối công nghiệp nặng đà biến nớc Anh trở thành cờng quốc công nghiệp Sự phát triển kinh tế dân tộc, tăng sức mạnh lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp ngành sản xuất vật chất khác khẳng định chiến thắng kinh tế thị trờng sản xuất nhỏ Trong trình đó, lực lợng sản xuất đợc phát triển mạnh mẽ, sản xuất đợc tích tụ tập trung cao độ, cấu kinh tế có biến đổi lớn , phát triển thị trờng đợc mở rộng Nếu giai đoạn trớc, lĩnh vực trao đổi hạn hẹp vùng đà hình thành thị trờng thống nớc có thêm thị trờng yếu tố sản xuất nh lao động, đất đai, t bảntrong lựa chọn thể Sự phát triển kinh tế thị trờng diễn theo tinh thần tự do, nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế Nó đợc thể rõ lí thuyết bàn tay vô hình AdamSmith Quan điểm tự kinh tế đợc ủng hộ nhà kinh tế học phái phân tích cân tự phát thị trờng đảm bảo cho phát triển ổn định vốn cã bªn cđa nỊn kinh tÕ thi trêng  Giai đoạn 3: Kinh tế thị trờng đại Đặc trng giai đoạn nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng mở rộng giao lu kinh tế với nớc Giai đoạn diễn từ năm 50 kỉ XX đến Do phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trờng dân tộc, sản xuất vợt khỏi tiêu dùng, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn ngày thờng xuyên trầm trọng Điều đòi hỏi cần thiết phải có can thiệp trực tiếp nhà nớc vào kinh tế thị trờng thông qua việc xây dựng hình thức sở hữu t nhà nớc, chơng trình kích cầu đầu t, kích thích tiêu dùng đặc biệt sử dụng công cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng, tiền tệ để điều tiết kinh tế tầm vĩ mô Thực ra, mầm mống lý thuyết can thiệp nhà nớc vào kinh tế đà có từ đầu kỉ XVIII nhà kinh tế học ngời Pháp S.Sismondi nêu lên Theo ông, để khắc phục hạn chế kinh tế thị trờng nh khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, phân hoá giàu nghèotrong lựa chọn thểthì nhà nớc cần can thiệp vào kinh tế pháp luật Đến năm 30 kỉ XX, nhà kinh tế học nh Mydran, Pigoutrong lựa chọn thể có t tởng nh Song, đến J.M Keyneys đề xuất sách kinh tế nhà nớc can thiệp vào thị trờng đầy đủ cụ thể Lý thuyết Keyneys đợc nhà kinh tế học sau ông tiếp tục bổ sung phát triển Nó đợc ứng dụng rộng rÃi nớc có kinh tế thị trờng đại, Anh vµ Mü Thùc tÕ cho thÊy sù can thiƯp nhà nớc đại thay đợc tính hiệu công cụ thị trờng Vì cần phải phối hợp vai trò phủ với công cụ thị trờng chế kinh tế hỗn hợp Ngày nay, nớc kết hợp tốt hai mặt hạn chế đợc tiêu cực hệ thống thị trờng, thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển nhanh hiệu

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w