Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
142,5 KB
Nội dung
Mục lục Trang A mở đầu b néi dung I Nh÷ng vấn đề lý luận chung kinh tế thị trờng cần thiết khách quan phải hình thành phát trin kinh tế thị trờng Việt Nam Quan niƯm vỊ kinh tÕ thÞ trờng đặc trng Các giai đoạn hình thành phát triĨn kinh tÕ thÞ trêng a Những điều kiện để hình thành kinh tế thị trường b Các bước chuyển biến kinh t hng húa Sự cần thiết khách quan phải hình thành phát triển kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam II Đặc trng thực trạng kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam 14 Đặc trng 14 a Đặc trưng chung kinh tế thị trường có quản lý nhà nước b Mục tiêu chiến lược việc phát triển kinh tế thị trường c Phát triển kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hình thức sở hữu d Nhà nước quản lý kinh tế thị trường nước ta Nhà nước dân, dân dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam e Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế f Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế mở, hội nhập Thùc tr¹ng 25 III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghÜa ë ViÖt Nam 27 C KẾT LUẬN ………………………………………………………………29 A Mở Đầu : Việt Nam kinh tế có xuất phát điểm thấp, từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ chủ yếu nên chế điều tiết mối quan hệ mang ý thức phong kiến Giai đoạn năm 80 kỷ XX coi giai đoạn cột mốc lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam thức phát triển kinh tế theo mơ hình “kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong giai đoạn chuyển từ kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực tự kinh doanh theo pháp luật Cũng sở chuyển đổi vai trị quản lý Nhà nước từ quản lý trực tiếp (can thiệp sâu vào kinh tế biện pháp hành chủ yếu) sang quản lý vĩ mô kinh tế pháp luậ, sách kinh tế, cơng cụ điều tiết có hiệu lực Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhiều thảo luận bàn vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên q trình hình thành phát triển mơ hình phức tạp, khó khăn chưa có tiền lệ lịch sử gây nhiều tranh luận Trước tầm quan trọng to lớn vấn đề, động lực thúc đẩy em viết đề tài này: “Những vấn đề có tính quy luật hình thành phát triển kinh tế thị trường vận dụng vào thực tiễn Việt Nam” Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đào Phương Liên hướng dẫn cho em làm đề án Do cịn kinh nghiệm nên chắn viết em không tránh khỏi khuyết điểm sai sót Em mong góp ý sửa chữa ! Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01/05/2006 Sinh viên Lưu Hương Trang B Nội Dung : I/ Lý luận chung kinh tế thị trường cần thiết khách quan phải hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam : Quan niệm kinh tế thị trường đặc trưng nó: Lịch sử phát triển xã hội lồi người lịch sử phát triển khơng ngừng lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, đồng thời trình thay lẫn phương thức sản xuất xã hội Nhưng sản xuất xã hội phải giải bốn vấn đề : - Sản xuất ? - Với số lượng ? - Sản xuất ? - Sản xuất cho phân phối sản phẩm ? Giải vấn đề có hai kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, : Kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa (giai đoạn cao trào kinh tế thị trường) Kinh tế tự nhiên hình thức kinh tế xã hội loài người Kinh tế tự nhiên kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất nội đơn vị kinh tế định Người sản xuất định số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu mình, gần với điều kiện tự nhiên phong tục tập qn cổ truyền Trình độ phân cơng lao động, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất thấp giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo vùng, địa phương, lãnh thổ Trong xã hội công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến chủ yếu kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, kinh tế tự nhiên sở phát triển phân công lao động xã hội phân biệt kinh tế người sản xuất Đó kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người mua đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, số lượng chủng loại sản phẩm suy người mua định, việc phân phối sản phẩm thực thông qua quan hệ trao đổi (mua – bán) thị trường Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường So sánh người tiểu nơng mua tốt, cần tự làm lấy số cơng cụ sản xuất, ví dụ tự đẽo lấy cày, tự làm cán cuốc, đòn gánh v.v… Trái lại, người Fermier mua toàn yếu tố đầu vào, kể hạt giống sức lao động, bán toàn sản phẩm đầu nên sản xuất người Fermier kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu thông qua quan hệ mua – bán hàng hóa dịch vụ Thái độ cư xử thành viên tham gia thị trường hướng vào tìm kiếm lợi ích cho theo dẫn dắt giá thị trường, hay “bàn tay vơ hình” Kinh tế thị trường khác với kinh tế tự nhiên trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phân cơng lao động xã hội cách thức tổ chức kinh tế xã hội Kinh tế thị trường kiểu rổ chức kinh tế xã hội, sản xuất tồn q trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường Quan hệ kinh tế người sản xuất người tiêu thụ sản phẩm biểu qua thị trường, qua việc mua bán sản phẩm lao động Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khơng đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Về chúng có nguồn gốc chất Từ kinh tế thị trường đời đến khái qt thành ba mơ hình : Kinh tế thị trường tự cạnh tranh: Kinh tế thị trường tự cạnh tranh kinh tế chịu điều tiết tự phát quy luật kinh tế hàng hóa Trong kinh tế nhà nước không trực tiếp can thiệp vào phát triển kinh tế mà tạo môi trường thuận lợi cho tự cạnh tranh lành mạnh, mơi trường pháp lý Ví dụ: Luật Cơng xưởng nước Anh năm 1864 biểu can thiệp Nhà nước chống lại hình thức tự phát trình sản xuất xã hội Kinh tế huy với chế kế hoạch hóa tập trung : Cuộc khủng hoàng kinh tế giới năm 1929 – 1938 chứng tỏ tính chất xã hội hóa sản xuất phát triển tới trình độ định kinh tế thị trường tự cạnh tranh phát triển cách hài hịa, ổn định, cần phải có điều tiết nhà nước để hạn chế tác hại tính tự phát vơ phủ kinh tế thị trường Nhưng can thiệp thái nhà nước đến mức gần triệt tiêu tính động kinh tế thị trường dẫn đến đời mơ hình kinh tế huy, mà điển hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp Liên Xô Đông Âu trước Trong mơ hình kinh tế huy, nhà nước định việc phân bổ nguồn lực, phương hướng đầu tư…, khơng tính đến nhu cầu thị trường Mơ hình có ưu điểm tập trung nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu, lại thủ tiêu cạnh tranh nên kìm hãm tiến khoa học kỹ thuật, chuyển từ phát triển kinh tế theo bề rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu chủ yếu cản trở lực lượng sản xuất, dẫn đến trì trệ Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước : Thực tiễn chứng tỏ thời đại hai mơ hình kinh tế kể hiệu quả, hầu giới chuyển sang mơ hình kinh tế hỗn hợp, nghĩa kết hợp kinh tế thị trường tự cạnh tranh với điều tiết nhà nước Trong tiến trình đổi mới, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết (hay quản lý)của Nhà nước Tùy theo chất nhà nước hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước mà điều tiết nhằm mục tiêu kinh tế - xã hội khác nhau, ưu tiên lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội giai cấp hay tầng lớp xã hội khác; mức độ can thiệp nhà nước nhiều hay v.v… Theo C.Mác, sản xuất lưu thơng hàng hóa tượng vốn có nhiều hình thái kinh tế - xã hội Những điều kiện đời tồn kinh tế hàng hóa trình độ phát triển phát triển lực lượng sản xuất tạo Nói đến kinh tế thị trường có bốn tính chất chung : Một là, chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Hai là, dung lượng, chủng loại hàng hóa kinh tế thị trường đa dạng phong phú nên thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Ba là, giá thị trường định, hệ thống thị trường phát triển đầy đủ có tác dụng làm sở cho việc phân phối nguồn lực kinh tế vào ngành, lĩnh vực kinh tế Bốn là, kinh tế thị trường vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Sự tác động quy luật hình thành chế tự điều tiết kinh tế Cạnh tranh tất yếu, động lực, môi trường kinh tế thị trường Năm là, kinh tế thị trường đại cịn có điều tiết vĩ mô Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, sách kinh tế Nền kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mở lấy trao đổi làm mục đích Các giai đoạn hình thành phát triển kinh tế thị trường a) Những điều kiện để hình thành kinh tế thị trường : Thứ là, phải tồn kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa nên điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa điều kiện để phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội đa dạng hóa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm coi điều kiện kiên để phát triển kinh tế thị trường Thứ hai là, phải dựa sở tự kinh tế, có nhiều người sản xuất loại sản phẩm ngược lại, đơn vị sản xuất người tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác Vì vậy, việc tự lựa chọn mối quan hệ bạn hàng chủ thể kinh tế, tự trao đổi múa bán điều kiện cần thiết cho q trình giải phóng sức sản xuất điều hịa lợi ích người mua, người bán Sự tự kinh tế thể tập trung qua giá hình thành thị trường tuân theo chi phối quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hnàg hóa Trong kinh tế thị trường, việc trao đổi hàng hóa theo giá thị trường – giá thỏa thuận người mua người bán, gặp gỡ cung cầu, biểu tác động quy luật giá trị Nói đến kinh tế thị trường phải nói đến tự cạnh tranh, hay nói hơn, cạnh tranh môi trường kinh tế thị trường, quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh địi hỏi người sản xuất phải tích cực, động, nhạy bén; phải thường xuyên đổi kỹ thuật, công nghệ phương pháp tổ chức sản xuất … để đạt hiệu kinh tế cao Thứ ba là, kinh tế phải đạt đến trình độ phát triển định, thể phát triển nghành kinh tế thuộc hệ thống sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, với hệ thống tiền tệ, phương tiện để lưu thơng hàng hóa Sự tăng cường sức mạnh lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp, với nghành sản xuất vật chất khẳng định chiến thắng kinh tế thị trường sản xuất nhỏ Dưa sở phát triển mạnh lực lượng sản xuất, q trình tích tụ tập trung sản xuất phát triển nhanh chóng, cấu kinh tế có biến đổi to lớn, phát triển thị trường mở rộng Lĩnh vực trao đổi khơng cịn phạm vi hạn hẹp vùng mà hình thành thị trường thống phạm vi nước Hệ thống thị trường sản phẩm, tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền tệ … xác lập hoạt động đồng Giá trị đồng tiền ổn định, khối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc lưu thơng hàng hóa, có hệ thống dịch vụ tiền tệ thương mại, quỹ tín dụng, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khốn… vơ cần thiết để kinh tế vân động trôi chảy Đồng thời, hệ thống lưu thơng hàng hóa, phương tiện chuyên chở, kho tàng, dịch vụ yưu vấn bán hàng, quảng cáo, đại lý, kiểm tra chất lương, … khơng thể thiếu Sự hình thành phát triển điều kiện gắn liền với phát triển sản xuất xã hội nói chung sản xuất trao đổi hàng hóa nói riêng Kinh tế thị trường chưa thể xác lập phát triển sở mở rộng làm sâu rộng khơng ngừng điều kiện b) Các bước chuyển biến kinh tế hàng hóa : Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, thay đối lập với kinh tế tự nhiên Trong lịch sử, phát triển qua giai đoạn : Kinh tế hàng hóa giản đơn Kinh tế thị trường tự (cổ điển) Kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Các giai đoạn gắn liền với ba bước chuyển biến sau : Bước chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn Bước chuyển gắn với phát triển phân công lao động xã hội chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Trong suốt trình tồn kinh tế hàng hóa gỉan đơn diễn phân công lao động xã hội lớn : lần thứ nhất, nghề chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; lần thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; lần thứ ba, thương nghiệp tách khỏi nghành sản xuất vật chất khác Như vậy, phân công lao động xã hội (trên ý nghĩa định) tách lệ thuộc người sản xuất với tự nhiên chuyển thành phụ thuộc người với người trình sản xuất Phân công lao động xã hội thực sở sản xuất trao đổi hàng hóa Đặc trưng giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn dựa sở kỹ thuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp, tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, cấu kinh tế nơng nghiệp - thủ cơng nghiệp; tính chất hàng hóa sản phẩm chưa hồn tồn phổ biến Bước chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế thị trường tự (cổ điển) Từ kỷ XV đến kỷ XVII nước Anh số nước châu Âu diễn trình độ từ chế độ phong kiến sang CNTB Đó thời kỳ tích lũy ngun thủy CNTB châu Âu, thương nghiệp đặc biệt ngoại thương phát triển mạnh Các lí thuyết kinh tế trường phái trọng thương góp phần quan trọng vào trình chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường tự Sau tích lũy khối tiền lớn, nhà kinh doanh tập trung sức phát triển thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự kinh tế Trong thời kỳ này, vốn đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng nhằm tạo tiềm lực kinh tế thị trường Việc tạo đại cơng nghiệp khí, kết cấu hạ tầng vật chất, tín dụng phát triển trình độ định, thị trường đất đai thị trường lao động xác lập… chỗ dựa cho phát triển kinh tế thị trường Điều minh chứng số ví dụ lịch sử, Theo Mác, vào kỷ XVII, Hà Lan nước tư điển hình Nhưng bước sang kỷ XVIII, Hà Lan phải nhường vị trí “nền kinh tế phát triển nhất” cho nước Anh Nguyên nhân chỗ nhà kinh doanh Hà Lan chủ trương phát triển kinh tế đường bn bán, đầu cơ, khơng trọng vịa phát triển cơng nghiệp Trong đó, nước Anh, nhà kinh doanh biết kết hợp vốn tích lũy từ nước với điều kiện tài nguyên, lao động nước đầu tư vào phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ cuối phát triển công nghiệp nặng, nhanh chóng tạo đại cơng nghiệp Hà Lan nước “cộng hòa thương nghiệp” Như vậy, đặc trưng giai đoạn kinh tế thị trường tự sở kỹ thuật điện gắn với văn minh công nghiệp; tồn hình thức tư hữu nhỏ tư hữu tư liệu sản xuất; cấu kinh tế nông – công – thương nghiệp tiến tới công nông nghiệp - dịch vụ; vận động theo chế thị trường tự điều chỉnh Bước chuyển từ kinh tế thị trườn tự (cổ điển) lên kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) hình thức phát triển cao kinh tế hàg hóa, chức kinh tế: sản xuất gì, cách nào, cho ai, xử lí nguyên tắc chế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà nước Sự phát triển kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) diễn từ nhữn năm 40 – 50 kỷ XX đến nay, gắn liền với xuất phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đại Cho nên đến hầu hết quốc gia giới hoạt động theo mơ hình kinh tế hỗn hợp (hiện đại) với mức độ, phạm vi tính chất khác Bước chuyển từ kinh tế thị trường tự lên kinh tế thị trường hỗn hợp gắn với điều kiện; xuất sở hữu nhà nước, thị trường chứng khốn, tham gia phân cơng lao động quốc tế, đặc biệt xuất vai trò Nhà nước – vai trị quản lí vĩ mơ kinh tế thị trường Đặc trưng kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) dựa kỹ thuật điện tử tin học gắn với văn minh hậu cơng nghiệp hay văn minh trí tuệ; tồn hình thức sở hữu nhà nước (sở hữu công cộng), sở hữu hỗn hợp, sở hữu tư nhân Từ ba hình thức sở hữu đa dạng hóa thành nhiều hình thức sản xuất khác Vậy nên kinh tế thị trường hỗn hợp đến đỉnh cao kinh tế, sở tất yếu cho phát triển kinh tế mạnh Cơ sở khách quan tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam : - Phân công lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hóa khơng đi, mà trái lại phát triển chiều rộng chiều sâu Về chiều rộng phạm vi, quy mô phân công lao động xã hội ngày mở rộng từ địa phương lan toàn quốc, khu vực giới Về chiều sâu Việt Nam hình thành nghành kinh tế có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao làm cho nghành phát huy vai trị đầu tàu để vừa lơi kéo, vừa thúc đẩy nghành truyền thống Hiện Việt Nam tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác lao động quốc tế Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển Sự phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường - Trong kinh tế nước ta, tồn nhiều hình thức sở hữu, sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Sự đa dạng thnàh phần dựa đa dạng hình thức sở hữu Do tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hóa - tiền tệ Sự tách biệt kinh tế ngưòi sản xuất, chủ thể kinh tế góp phần vào đa dạng hình thức sở hữu Chúng tạo độc lập tương đối mặt kinh tế cá nhân, chủ thể kinh tế Điều làm cho mối quan hệ kinh tế người người địi hỏi phải giải thơng qua quan hệ hàng hóa tiền tệ - Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế cịn có khác trình độ kỹ thuật – cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, phí sản xuất hiệu sản xuất khác Và mối quan hệ doanh nghiệp hình thức sở hữu cơng cộng địi hỏi phải giải thơng qua quan hệ hành hóa - tiền tệ - Quan hệ hàng hóa - tiền tệ cịn cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt điều kiện phân công lao dộng quốc tế phát triển ngày sâu sắc, nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu đối hàng hóa đưa trao đổi thị trường giới Sự trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Như người biết, kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển định văn minh nhân loại Từ trước đến tồn phát triển chủ yếu chủ nghĩa tư bản, nhân tố định tồn phát triển chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư biết lợi dụng tối đa ưu kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, cách khách quan thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa vạn Bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt trái, có khuyết tật từ chất chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa chi phối Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, ngày mâu thuẫn chủ nghĩa tư bộc lộ sâu sắc, không giải vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất cơng bất ổn xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách người giàu người nghèo Hơn nữa, điều kiện toàn cầu hóa nay, cịn ràng buộc nước phát triển quỹ đạo bị lệ thuộc bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi" Có thể nói, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa toàn cầu ngày thống trị số nước lớn số tập đoàn xuyên quốc gia đa số nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn nước giàu nước nghèo Chính mà, C.Mác phân tích dự báo, chủ nghĩa tư tất yếu phải nhường chỗ cho phương thức sản xuất chế độ văn minh hơn, nhân đạo Chủ nghĩa tư tìm cách để tự điều chỉnh, tự thích nghi cách phát triển "nền kinh tế thị trường đại", "nền kinh tế thị trường xã hội", tạo "chủ nghĩa tư xã hội", "chủ nghĩa tư nhân dân", "Nhà nước phúc lợi chung" , tức phải có can thiệp trực tiếp Nhà nước phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn, mâu thuẫn từ chất nó, chủ nghĩa tư khơng thể tự giải được, có tạm thời xoa dịu chừng mâu thuẫn mà Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại ngày thể xu hướng tự phủ định tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu cơng nghiệp, theo xu hướng xã hội hóa Đây tất yếu khách quan, quy luật phát triển xã hội Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển dứt khốt khơng thể dừng lại kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế muốn sớm khắc phục khuyết tật chủ nghĩa tư bản, muốn nhanh chóng xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp hơn, phương thức sản xuất văn minh, đại chủ nghĩa tư Đó ý tưởng tốt đẹp, thực tế suốt 70 năm tồn tại, chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô đạt nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn mặt đất nước đời sống nhân dân Liên Xơ Nhưng có lẽ nơn nóng làm trái quy luật (muốn xóa bỏ kinh tế hàng hóa, áp dụng chế kinh tế phi thị trường), không động, kịp thời điều chỉnh cần thiết rút không thành công Thực ra, vận dụng học thuyết Mác vào xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lê-nin chủ trương khơng áp dụng mơ hình kinh tế thị trường mà thực "chính sách cộng sản thời chiến" Nhưng sau thời gian ngắn, Người phát sai lầm, khắc phục nóng vội cách đưa thực "chính sách kinh tế mới" (NEP) mà nội dung khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, chấp nhận mức độ định chế thị trường Theo V.I.Lê-nin, để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước tương đối lạc hậu kinh tế nước Nga, cần phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đặc biệt sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước để phát triển lực lượng sản xuất Tuy thực thời gian ngắn NEP đem lại kết tích cực cho nước Nga: hồi phục phát triển kinh tế bị chiến tranh tàn phá, nhiều ngành kinh tế bắt đầu hoạt động động, nhộn nhịp Tiếc rằng, tư tưởng V.I.Lê-nin xây dựng chủ nghĩa xã hội với sách NEP khơng tiếp tục thực sau Người qua đời Sự thành công phát triển mạnh mẽ suốt thời gian dài Liên Xô công cơng nghiệp hóa đất nước mơ hình kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, kế hoạch hóa tập trung cao độ; phân phối thu nhập mang tính bình qn; kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường bị loại bỏ có sức hấp dẫn lớn nhân loại làm cho giới lý luận kinh tế nước xã hội chủ nghĩa nước phát triển tuyệt đối hóa, biến thành công thức để áp dụng cho tất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Cũng cần nói thêm rằng, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giới lý luận số nước cảm thấy có "chưa ổn", đưa kiến nghị, đề xuất, quan điểm "chủ nghĩa xã hội thị trường", không chấp nhận Vào cuối năm 70 kỷ 20, hạn chế, khuyết tật mơ hình kinh tế Xơ-viết bộc lộ rõ cộng với yếu công tác lãnh đạo, quản lý lúc làm cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đơng Ấu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Một số người lãnh đạo chủ chốt Đảng Nhà nước Liên Xơ lúc muốn thay đổi tình hình cơng cải cách, cải tổ, với "tư trị mới", họ phạm sai lầm nghiêm trọng cực đoan, phiến diện (ở chưa nói tới phản bội lý tưởng xã hội chủ nghĩa họ phá hoại thâm hiểm lực thù địch), dẫn tới tan rã Liên Xô sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Sự sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác Đông Ấu vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ 20 làm lộ rõ khuyết tật mơ hình kinh tế cứng nhắc phi thị trường, khuyết tật khơng phải ngun nhân tất yếu dẫn đến sụp đổ Việt Nam nước nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội cịn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu lý tưởng người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng ngàn đời thiêng liêng dân tộc Việt Nam Nhưng lên chủ nghĩa xã hội cách nào? Đó câu hỏi lớn hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Suốt thời gian dài Việt Nam, nhiều nước khác, áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ-viết, mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp Mơ hình thu kết quan trọng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đất nước có chiến tranh Nhưng sau mơ hình bộc lộ khuyết điểm; công tác đạo phạm phải số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa sai lầm bệnh giáo điều, chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giản, nóng vội, khơng tơn trọng quy luật khách quan, nhận thức chủ nghĩa xã hội không với thực tế Việt Nam Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đề đường lối đổi tồn diện đất nước nhằm thực có hiệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đưa quan niệm đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội , đặc biệt quan niệm cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ, cấu kinh tế, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa thị trường, phê phán triệt để Tiền tệ hóa hay thương mại hóa quan hệ kinh tế theo giá thị trường Giá yếu tố thị trường Giá có chức thơng tin; chức điều tiết, lưu thông phân bố tài nguyên; chức thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật Chức thông tin, giá phản ánh tình hình cung cầu – tin tức giá hướng dẫn đơn vị kinh tế có liên quan (người sản xuất, người kinh doanh người tiêu dùng), định sách đắn Chức điều tiết sản xuất, lưu thông phân bố tài nguyên Khi giá hàng hóa tăng lên thơng thường người sản xuất tăng số lượng mặt hàng tăng lên, tài nguyên xã hội lưu chuyển nhiều vào ngành ấy, lại làm cho người tiêu dùng giảm nhu cầu laọi hàng hóa giá giảm, người sản xuất giảm sản xuất laọi hàng hóa phần tài ngun khơng đưa vào ngành ấy, nhu cầu loại hàng hóa lại tăng lên Chính thơng qua trình mà biến động giá điều tiết quy mơ sản xuất xí nghiệp, phân bố tài nguyên ngành, cân đối tổng cung tổng cầu xã hội Chức thúc đẩy tiến kỹ thuật, giảm lượng lao động xã hội cần thiết Ảnh hưởng chức chủ yếu giá có mối quan hệ thống Nhưng giá phát huy chức thị trường có tính cạnh tranh hồn hảo Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, giá ổn định lâu dài vừa không phản ánh giá trị, vừa không phản ánh quan hệ cung – càu, nên chức vốn có Nếu xảy tình trạng lạm phát giá cảđộc quyền làm giá tách rời xa giá trị, chức bình thường giá không tồn Sự điều tiết vĩ mô nhà nước nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực thị trường Cần phân định quản lý vĩ mô nhà nước với quản lý kinh doanh đơn vị kinh tế, xây dựng chế điều tiết vĩ mơ có hiệu Nhà nước thực việc hướng dẫn, giám sát, uốn nắn lệch lạc bổ khuyết nhược điểm kinh tế thị trường, nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực Sự điều tiết vĩ mơ thực hiên mặt sau : Một là, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi kinh tế thị trường chủ thể thị trường tự chủ, quyền tự chủ thể chế thành pháp luật hành vi phải tuân theo pháp luật Hệ thống pháp luật kinh tế đồng bao trùm hoạt động kinh tế Có thể khái quát hệ thống quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường sau: Pháp luật loại hình cơng ty doanh nghiệp (tức hình hành, phát triển điều chỉnh chủ thể kinh tế thị trường) Pháp luật hợp đồng kinh tế (trong nước quốc tế), nêu lên nhũng nguyên tắc điều chỉnh quan hệ, giao dịch chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Pháp luật đầu tư thị trường vốn, quy định tổ chức xuác tiến hoạt động thị trường vốn, khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước Pháp luật tín dụng, ngân hàng Pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ tài nguyên, môi trường Pháp luật điều chỉnh quan hệ hoạt động quản lý, kinh tế vĩ mơ (kế hoạch hóa, ngân sách, thuế, quản lý thị trường, kiểm soát giá cả, xuất - nhập tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa…) Pháp luật giải tranh chấp kinh tế phá sản, trọng tài tòa án kinh tế nhằm bảo đảm thực hợp đồng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế, người lao động Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định cách xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất (mà quan trọng giao thông vận tải, thông tin liên lạc), kết cấu hạ tầng xã hội (trong quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo) dịch vụ công cộng khác nhưu bảo đảm an ninh, dịch vụ tài chính, tín dụng… Ba là, nhà nước soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội ban hành sách để hướng chủ thể kinh tế thực kế hoạch, quy hoạch chương trình cách sử dụng địn bẩy kinh eté, ưu đãi thuế, lãi suất cho vay nhà đàu tư vào ngành, vùng mà nhà nước cần ưu tiên phát triển Bốn là, nhà nước sử dụng biện pháp hành cần thiết Ví dụ: cấm xuất gỗ để bảo vệ rừng, phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường… b) Mục tiêu chiến lược việc phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, q trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thực thông qua thị trường Vì kinh tế thị trường khơng "công nghệ", "phương tiện" để phát triển kinh tế - xã hội, mà quan hệ kinh tế - xã hội, khơng bao gồm yếu tố lực lượng sản xuất, mà hệ thống quan hệ sản xuất Mỗi nước giới có điều kiện trị, kinh tế, xã hội khác nhau, có dân cư lãnh thổ, có độc lập chủ quyền, có sắc văn hóa dân tộc lịch sử mình… đó, khơng có kinh tế thị trường chung chung, túy, trừu tượng tách khỏi hình thái kinh tế - xã hội Có thể nói rằng: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vừa mang đặc trưng chung kinh tế thị trường, vừa mang tính đặc thù, định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường không phủ nhận quy luật kinh tế thị trường, mà sở để xác định khác kinh tế thị trường nước ta với nước khác Sắc thái đặc thù - định hướng xã hội chủ nghĩa thể nhiều điểm bật Như vậy, chứng tỏ khơng có khơng thể có kinh tế thị trường chung chung, túy, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ trị - xã hội nước Do đó, để phân biệt kinh tế thị trường khác nhau, trước hết phải nói đến mục đích trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối vận động phát triển kinh tế Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kiểu tổ chức kinh tế - xã hội vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố tồn nhau, kết hợp với bổ sung cho Đó là, nhóm nhân tố kinh tế thị trường nhóm nhân tố xu hướng vận động, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhóm thứ đóng vai trị "động lực" thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, hiệu quả; nhóm thứ hai đóng vai trị "hướng dẫn", "chế định" vận động kinh tế theo mục tiêu xác định, bổ sung mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, hồn thiện mơ hình chủ nghĩa xã hội Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể trước hết việc xác định nội dung mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế thị trường đặc trưng xã hội kinh tế thị trường Như phân tích, nhiều đặc tính dùng làm tiêu thức để phân biệt kinh tế thị trường với kinh tế thị trường khác, phải nói đến mục đích trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước nhân dân lựa chọn làm định hướng chi phối vận động kinh tế Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ - Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu - Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân - Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới" Cương lĩnh xác định rõ mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ "xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh" Với định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nêu trên, mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường nước ta xác định giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, động viên nguồn lực nước nước để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế, sở đó, cải thiện bước đời sống nhân dân, bước thực cơng bằng, bình đẳng lành mạnh quan hệ xã hội Từ khắc phục tình trạng tự túc tự cấp kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động Áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất lao động xã hội, tăng số lượng, chủng loại chất lượng hàng hóa, dịch vụ Thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế địa phương, vùng lãnh thổ, với nước giới Động viên nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực bên Phát huy tinh thần động, sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế, tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo phát triển, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, nói, phát triển kinh tế thị trường nước ta "đòn xeo"để phát triển kinh tế nhanh bền vững, phương tiện để thực xã hội hóa xã hội chủ nghĩa sản xuất, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Một đặc tính dùng làm tiêu thức để phân biệt kinh tế thị trường với kinh tế thị trường khác mục đích trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước nhân dân lựa chọn làm định hướng chi phối vận động phát triển kinh tế Sự thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chỗ đem thành tăng trưởng kinh tế cao đến với người cách không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm tốt vấn đề xã hội cơng bằng, bình đẳng xã hội Mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường nước ta giải phóng sức snả xuất, động viên nguồn lực nước ngồi nước để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, xâu dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, cải thiện bước đời sống nhân dân Có nước đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước, giải công xã hội sau Có nước muốn dựa vào viện trước vay nợ nước để cải thiện đời sống nhân dân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chủ trương Đảng ta tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sản xuất đời sống nhân dân nước với thuyền, "nước đẩy thuyền lên", tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội, động viên, khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xóa đói, giảm nghèo c) Phát triển kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hình thức sở hữu Cốt lõi kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa, trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường theo quy luật thị trường Sản xuất trao đổi xảy chủ thể tham gia vào kinh tế thị trường độc lập với nhau, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội phải trao đổi sản phẩm gọi hàng hóa Các chủ thể, thế, phải ý thức rõ ràng sở hữu vật đem trao đổi, lợi ích từ việc trao đổi Người lao động người lao động cá thể hay người lao động tổng thể Xét phạm vi xã hội thơng qua trao đổi lao động tư nhân biểu thành lao động xã hội, chứng tỏ lao động tư nhân xã hội thừa nhận Trong kinh tế nước ta tồn ba loại hình sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư nhân tư bản) Từ ba laọi hình sở hữu hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh Các thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế nói tồn cách khách quan phận cần thiết kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần tất yếu nước ta Chỉ có ta khai thác nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế, phát huy tiềm thành phần kinh tế vào phát triển chung kinh tế đất nước nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân Việc thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần dựa sở giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh phải chủ động đổi mới, củng cố phát triển kinh tế nhà nước kinh tế tập thể để chúng trở thành tảng kinh tế, có khả hướng dẫn thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước phải củng cố phát triển vị trí then chốt kinh tế, lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết an ninh - quốc phòng, mà thành phần kinh tế khác khơng có lợi đầu tư khơng có hiệu Xác lập, củng cố nâng cao địa vị làm chủ người lao động sản xuất xã hội, thực công xã hội ngày tốt Do khơng củng cố phát triển thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, mà phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu phát triển để hình thành kinh tế trị trường rộng lớn bao gồm đơn vị kinh tế thuộc chế độ tưu hữu, đơn vị kinh tế thuộc chế độ cơng hữu, hình thức hợp tác liên doanh nước, … Các đơn vị kinh tế thuộc thành phần bình đẳng với trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với để phát triển Trong kinh tế thị trường nhhiều thành phần nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vấn đề có tính ngun tắc khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trương nước ta định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Bởi lẽ chế độ xã hội có sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể tạo tảng cho chế độ xã hội – xã hội chủ nghĩa nước ta Cần nhận thức rõ ràng, thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có chất kinh tế - xã hội riêng , chịu tác động quy luật kinh tế riêng, nên bên cạnh thống thành phần kinh tế, cịn có khác biệt mâu thuẫn khiến cho kinh tế thị trường nước ta có khả phát triển theo phương hướng khác Chẳng hạn thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu có vai trò quan trọng việc phat triển sản xuất, giải việc làm, dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, nên chúng không tránh khỏi tính tự phát chỵa theo lợi nhuận đơn thuần, nảy sinh tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội Vì kinh tế nhà nước phải xây dựng phát triển có hiệu để thực tốt vai trị quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội để đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có ba điểm là: lấy chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu làm tảng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân; kết hợp nhiều hình thức phân phối, phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, thực tốt sách xã hội; Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước dân, dân, dân thực chức quản lý kinh tế thị trường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Có thể luận giải ba điểm sau: Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hình thức sở hữu, song nhấn mạnh đến vai trị tảng sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Kinh tế nhà nước phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân d) Nhà nước quản lý kinh tế thị trường nước ta Nhà nước dân, dân dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước dân, dân, dân thực chức quản lý kinh tế thị trường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ chế quản lý vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thực chế bảo đảm tính định hướng, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa kinh tế theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể mặt, Nhà nước đóng vai trò "nhân vật trung tâm" quản lý kinh tế vĩ mô, thông qua chức năng: - Tạo môi trường pháp lý, kinh tế - xã hội ổn định, thuận lợi cho chủ thể kinh tế hoạt động theo chế thị trường; - Định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế - xã hội việc soạn thảo, ban hành kế hoạch, quy hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội sách (đặc biệt sách tài chính, tiền tệ, tín dụng) để hướng chủ thể kinh tế vào thực kế hoạch, quy hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội đặt ra; - Tổ chức chức quan trọng quản lý nhà nước kinh tế, bao gồm: Nhà nước xếp, tổ chức lại đơn vị kinh tế, đặc biệt xếp, củng cố doanh nghiệp nhà nước; phân phối khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với kinh tế thị trường; tổ chức lại hệ thống quản lý, xếp lại quan quản lý nhà nước kinh tế Đổi thể