Khái niệm y học TDTT: Y học TDTT là khoa học thực hành với đầy đủ các nhiệm vụ, phương pháp, cơ sở lý luận và các vấn đề nghiên cứu đặc trưng của riêng mình. Nó ứng dụng những kiến thức và thành tựu của y sinh học và khoa học liên ngành để tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể thất nhằm nâng cao sức khỏe người tập và thành tích thể thao của vận động viên. Bên cạnh đó nó còn thực hiện việc nghiên cứu bệnh lý, cách phòng và chữa bệnh do tập luyện và thi đấu thể thao gây ra. Mục tiêu của y học TDTT: Mục tiêu cơ bản của y học TDTT là cùng với các phương tiện của văn hóa thể chất tạo ra sự tác động đồng thời nhằm nâng cao thành tích thể thao, tăng cường và nâng cao sức khỏe cho người tập, giúp họ phát triển cân đối toàn diện và chuẩn bị thể lực tốt phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Giảng viên: GS.TS LÊ QUÝ PHƯỢNG Học viên: PHẠM TẤN KIỆT Lớp: Cao học khóa 25 (Lớp B) MSHV: M25B008 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ĐỀ BÀI Câu (03 điểm): Anh (chị) hãy trình bày: khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ bản của y học TDTT Câu (04 điểm): Anh (chị) hãy trình bày: nội dung và hình thức kiểm tra y học TDTT Câu (03 điểm): Anh (chị) hãy rình bày nguyên nhân chấn thương thể thao và các biện pháp phòng ngừa BÀI LÀM Câu 1: - Khái niệm y học TDTT: Y học TDTT là khoa học thực hành với đầy đủ các nhiệm vụ, phương pháp, sở lý luận và các vấn đề nghiên cứu đặc trưng của riêng mình Nó ứng dụng kiến thức và thành tựu của y sinh học và khoa học liên ngành để tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể thất nhằm nâng cao sức khỏe người tập và thành tích thể thao của vận đợng viên Bên cạnh còn thực hiện việc nghiên cứu bệnh lý, cách phòng và chữa bệnh tập luyện và thi đấu thể thao gây - Mục tiêu của y học TDTT: Mục tiêu bản của y học TDTT là với các phương tiện của văn hóa thể chất tạo tác đợng đồng thời nhằm nâng cao thành tích thể thao, tăng cường và nâng cao sức khỏe cho người tập, giúp họ phát triển cân đối toàn diện và chuẩn bị thể lực tốt phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam - Nhiệm vụ của y học TDTT: Thường xuyên tổ chức và tiến hành việc theo dõi sức khỏe cho tất cả người tham gia tập luyện TDTT Kiểm tra và theo dõi y học cho tất cả người tham gia tập luyện nhằm nghiên cứu biến đổi thể quá trình hoạt động thể lực Theo dõi, phòng ngừa và điều trị cho VĐV ưu tú Tiến hành kiểm tra y học sư phạm Áp dụng và nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa, điều trị chấn thương và các bệnh lý xảy quá trình tập luyện và thi đấu thể thao Nghiên cứu xây dựng các biện pháp nhằm tăng cường khả hồi phục và vận động cho người tập Xây dựng một cách hợp lý các tiêu chuẩn và chế độ vệ sinh tập luyện nhằm giúp người tập tránh ảnh hưởng tác động tiêu cực của quá trình tập luyện Kiểm tra vệ sinh sân bãi, trang thiết bị tập luyện và thi đấu Đảm bảo y tế và tiến hành kiểm tra doping cho các vận động viên tham gia các cuộc thi đấu thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp Đảm bảo y tế cho tất cả các loại hình thể dục, thể thao quần chúng Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cả lĩnh vực nghiên cứu bản và nghiên cứu ứng dụng Giải đáp yêu cầu và thắc mắc y học TDTT Thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục công tác giáo dục thể chất và y học thể thao nhân dân Câu 2: a Nội dung của kiểm tra y học TDTT: Khác với Y học thông thường, đối tượng nghiên cứu của Y học TDTT là người khỏe mạnh, người có khả hoạt động thể lực mức trung bình Để đáp ứng nhiệm vụ của y học TDTT thì nội dung kiểm tra y học và các phương pháp áp dụng phải mang đặc thù riêng Việc kiểm tra tiến hành không đơn trạng thái tĩnh (trạng thái ổn định không vận động) mà còn trạng thái vận động để đánh giá khả thích ứng của thể nói chung và cả quan, hệ quan thể nói riêng, tác đợng của lượng vận động Những nội dung bản của kiểm tra y học TDTT bao gồm: - Kiểm tra đánh giá mức độ phát triển thể chất: Nghiên cứu mức độ phát triển thể lực các thể thường tiến hành cách đo đạc các số hình thái khác : chiều cao, cân nặng, vòng ngực, trọng lượng mỡ, trọng lượng cơ, xương, tỷ lệ độ dài các chi , các số đánh giá thể lực Pignet, QVC … Đối với người trưởng thành các số này dùng để đánh giá hình thái thể chất của thể, trẻ em là thông số đánh giá phát triển theo từng lứa tuổi Các số hình thái của người trưởng thành thường không ổn định, bất biến Vì vậy, việc đánh giá phải tiến hành theo các giai đoạn tuổi sinh học Các số là các số tuyển chọn phải có tính đặc trưng, tính định lực vận động và trình độ luyện tập của vận động viên trẻ Các số phụ thuộc vào yếu tố di truyền rất cao, ngoài còn phụ thuộc vào yếu tố môi trường bên ngoài như: điều kiện xã hội, điều kiện dinh dưỡng, điều kiện lao động, tập luyện thể chất và thể thao… Trong yếu tố tập luyện thể chất đóng vai trò hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến mức độ phát triển thể chất, thể trạng của người tập cụ thể là trẻ em qua các bài tập thể thao, các buổi tập thể thao có hệ thống Để đánh giá mức độ phát triển thể lực thường dùng phương pháp bản: Phương pháp quan sát và phương nhân trắc học Ngoài có thể kết hợp phương pháp chụp X – quang - Kiểm tra trạng thái chức hệ quan: Kiểm tra chức hệ tim mạch: các tiêu sinh lý của tim, chu chuyển tim, tiếng tim, thể tích tâm thu, lưu lượng phút của tim, tần số tim đập (nhịp tim),mạch đập, huyết áp Các phương pháp kiểm tra chức hệ tim mạch: Phương pháp kiểm tra y học lâm sàng (hỏi, quan sát, sờ nắn, gõ, nghe); Phương pháp kiểm tra y học cận lâm sàng: Chụp, chiếu X quang, Điện tim, Tâm đồ, Siêu âm…; Các test kiểm tra chức hệ tim mạch: Test chuyển hóa gắng sức; Test PWC170 Kiểm tra chức hệ hô hấp: Đặc điểm trạng thái chức hệ hô hấp hoạt động thể dục thể thao; Một số tiêu sinh lý hô hấp: Tần số hơ hấp (nhịp thở), Thể tích khí lưu thơng (tidal volum - TV), Thể tích dự trữ hít vào (inspiratory reserve volum – IRV), Thể tích khí dự trữ thở (expiratory reserve volum – ERV), Thể tích khí cặn (residual volum – RV), Dung tích toàn phổi (total lung capacity – TLC), Dung tích sống (Vital capacity – VC), VO2max Các phương pháp kiểm tra chức hô hấp: Phương pháp kiểm tra y học lâm sàng (hỏi, quan sát, sờ nắn, gõ, nghe), Các phương pháp kiểm tra y học cận lâm sàng (Chiếu, chụp X quang phổi, Đo dung tích sống); Các thử nghiệm kiểm tra chức hệ hô hấp: Test vận động gắng sức tối đa (Stress test), Test YMCA, Test chạy thoi (Beep test), Test chạy 12 phút (Test Cooper) Kiểm tra chức thần kinh thần kinh cơ: Vai trò, chức và đặc điểm hệ thống thần kinh và thần kinh hoạt động thể dục thể thao Các phương pháp kiểm tra chức hệ thần kinh và thần kinh : Đánh giá chung chức hệ thống thần kinh, Kiểm tra chức hệ thần kinh thực vật, Kiểm tra chức thăng bằng, Kiểm tra chức thần kinh cơ, Kiểm tra chức các quan cảm thụ (cơ quan thị giác và thính giác); Đánh giá chung chức hệ thống thần kinh: vấn và quan sát, tiến hành các Test kiểm tra để phân loại loại hình vận động; Kiểm tra chức thần kinh cơ: Thử nghiệm Tepping (Tepping test), Kiểm tra chức thần kinh phép ghi điện đồ, Đo cảm giác lực cơ, Kiểm tra phản xạ gân - Kiểm tra y học sư phạm: là hình thức kiểm tra bác sĩ thể thao và huấn luyện viên tiến hành đồng thời quá trình huấn luyện, thi đấu thể thao nhằm mục đích chung là đánh giá tác đợng của bài tập thể thao đến thể người tập, xác định trình độ tập luyện của vận động viên, sở cho phép điều chỉnh quá trình h́n lụn mợt cách khoa học cho cả tập thể hay cho từng vận động viên riêng biệt Nhiệm vụ kiểm tra Y học sư phạm: Đánh giá điều kiện tập luyện và công tác tổ chức tập luyện, Đánh giá tác động của bài tập tới thể người tập, Xác định trạng thái sức khỏe và trạng thái chức nhằm đánh giá trình độ tập luyện giai đoạn khác của quá trình tập luyện, Đánh giá mực độ phù hợp của phương tiện huấn luyện với nhiệm vụ đặt và khả của người tập nhằm mục đích hoàn thiện quá trình huấn luyện và đối xử cá biệt huấn luyện, Đánh giá và lựa chọn các phương tiện, phương pháp thúc đẩy quá trình hồi phục sau lượng vận động lớn Các phương pháp ứng dụng kiểm tra y học sư phạm: Phương pháp đánh giá cường độ của bài tập: Đánh giá cường độ vận động bên ngoài có thể tiến hành theo các thơng số tụt đối (m/giây, cm/giây, số động tác thực hiện/phút, số đòn sử dụng/đơn vị thời gian, số kg/1 lần cử) hay các thơng số tương đối, tính theo phần trăm của một các tiêu sau: theo vận tốc tối đa/cự ly thi đấu, theo vận tốc tối đa mà vận động viên đạt một trạng thái nhất định; Đánh giá cường độ bên dựa sở sinh lý là mạch tăng song song với cường độ vận Phương pháp đánh giá lượng vận động buổi tập: Phương pháp vấn và quan sát, phương pháp nhân trắc, xác định hàm lượng urê máu, thử nghiệm lượng vận động bổ sung - Tự kiểm tra y học: là việc theo dõi một cách có hệ thống của vận đợng viên trạng thái sức khỏe, mức độ phát triển thể lực biến đổi của chúng ảnh hưởng của các bài tập thể lực; Tự kiểm tra y học bao gồm biện pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất, dựa vào các thông s ố cảm giác chủ quan của vận đợng viên như: Cảm giác chung sức khỏe, Giấc ngủ, Cảm giác ngon miệng, Năng lực vận động, ham muốn tập luyện, Lượng mồ hôi, Nội dung và phương pháp tập luyện; Các số khách quan như: mạch yên tĩnh, dung tích sống, nhịp hơ hấp, trọng lượng thể Phương pháp tiến hành: Để ghi lại các thông số cần thiết, u cầu phải có mợt qủn sổ tự theo dõi sức khỏe, ghi nợi dung cần theo dõi và ngày tháng theo dõi b Hình thức kiểm tra y học TDTT: Kiểm tra y học TDTT cho người tham gia tập luyện thường tiến hành hình thức: Kiểm tra bước đầu, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bổ sung Kiểm tra bước đầu: Hình thức kiểm tra y học này áp dụng cho tất cả người bắt đầu tham gia tập luyện các câu lạc bộ, các lớp khiếu, học sinh, sinh viên, các trường chuyên nghiệp VĐV các đội tuyển bắt đầu bước vào một chu kỳ huấn luyện Đây là hình thức kiểm tra bắt buộc, kiểm tra một cách toàn diện trước bước vào tập luyện, kiểm tra cả hình thái, chức năng, thể lực, thành tích thể thao…nhằm đánh giá trạng thái sức khỏe, mức độ phát triển thể chất và khả thích ứng của thể người tập với lượng vận động Kết quả kiểm tra ban đầu cho phép các bác sĩ thể thao đưa định tập luyện cho người lần đầu tham gia tập luyện (có thể tham gia tập luyện hay không và nên tập môn nào cho thích hợp?) và là sở để phân loại nhóm tập theo tình trạng sức khỏe Đối với các VĐV, kết quả của lần kiểm tra này lưu lại để làm sở cho việc theo dõi và đánh giá hiệu quả của quá trình tập luyện sau giai đoạn huấn luyện Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ là hình thức kiểm tra định trước, phù hợp với kế hoạch huấn luyện của huấn luyện viên và thường tiến hành sau khoảng thời gian tập luyện từ đến tháng hay sau kết thúc giai đoạn huấn luyện thể lực, giai đoạn chuẩn bị thi đấu và thi đấu của mợt chu kỳ lớn Mục đích của việc kiểm tra định kỳ là đánh giá mức độ tác động của bài tập thể chức đến thể người tập, khả thích ứng của thể mức đợ phù hợp của phương tiện và phương pháp huấn luyện, mức độ phát triển thể lực và trình độ tập luyện của VĐV Như vậy, việc kiểm tra định kỳ giúp cho các bác sĩ thể thao và các huấn luyện viên đánh giá hiệu quả một giai đoạn huấn luyện, từ rút kinh nghiệm thực tiễn cho đợt huấn luyện sau Kiểm tra bổ sung: thường tiến hành theo đề xuất của huấn luyện viên theo yêu cầu của VĐV Đây là hình thức kiểm tra áp dụng nhằm đưa định cho VĐV trước bước vào thi đấu sau thi đấu, đánh giá khả và mức độ thích ứng với lượng vận đợng của VĐV sau hồi phục chấn thương, sau ốm dậy xuất hiện các dấu hiệu tập luyện quá sức Theo luật thi đấu của các môn thể thao như: quyền anh, chạy marathon, bộ thể thao, chạy cự ly 20km, đua xe đạp, môtô, ôtô đường trường, bơi cự ly dài…thì bắt buộc các VĐV phải trải qua kỳ kiểm tra y học bổ sung trước bước vào thi đấu Với các môn thi đấu theo hạng cân, việc kiểm tra này phải tiến hành trước cân kiểm tra Câu 3: - Nguyên nhân chấn thương thể thao: Tổ chức và phương pháp tiến hành bài tập không đúng: Lịch tập lụn và thi đấu khơng hợp lý, khơng có ngun tắc, số lượng người tập đơng, tập khơng có h́n luyện viên… Không tuân thủ phương pháp tập luyện: Trình tự bài tập, nguyên tắc tăng dần cường độ (tăng quá đột ngột gánh nặng tập luyện, cường độ, thời gian, tần số các bài tập, đặc biệt VĐV còn tuổi chưa kết thúc hoàn toàn phát triển của bộ máy vận động), không tuân thủ nguyên tắc tính cá thể tập luyện, thiếu thông tin trạng thái sức khoẻ VĐV, tuổi, giới, trình độ tập luyện (thể lực, kỹ chiến thuật), khởi đợng khơng đầy đủ, toàn diện, tập khơng có dụng cụ bảo hiểm… Nhóm nguyên nhân này gây nên 40 - 75% các trường hợp chấn thương thể thao Điều kiện sân bãi tập luyện không tốt, không đảm bảo độ an toàn: Mặt sân, sàn tập không phẳng, trơn hay quá cứng, chiếu sáng, thơng gió kém, dụng cụ tập, giày và quần áo tập cũ, chất lượng hay khơng phù hợp Nhóm ngun nhân này gây nên 15 - 20% các trường hợp chấn thương thể thao Công tác giáo dục VĐV chưa tốt dẫn đến tính kỷ luật của VĐV kém, chơi thơ bạo, sử dụng các đợng tác bị cấm… Nhóm ngun nhân này gây nên 15% các trường hợp chấn thương thể thao Ví dụ, thi đấu bóng đá, việc không tuân thủ luật chơi và chơi thô bạo là nguyên nhân của khoảng 36% tổng số các chấn thương Không tuân thủ các nguyên tắc của công tác kiểm tra y học: Các VĐV mới, VĐV nghỉ tập ốm, chấn thương hay nghỉ tập lâu ngày sân tập khơng có cho phép của bác sĩ, không tuân thủ chế độ ngày của VĐV (ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, cuộc sống tình dục…); VĐV có trục trặc sức khoẻ (mệt mỏi trường diễn, tập luyện quá mức, bệnh tật) Nhóm nguyên nhân này gây nên 10% các trường hợp chấn thương thể thao Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: Nóng bức, lạnh, mưa gió to… Nhóm nguyên nhân này gây nên - 9% các trường hợp chấn thương thể thao Sự thiếu am hiểu của tập thể huấn luyện viên sử dụng các loại hình thể thao bổ trợ và các trò chơi thể thao (bóng đá, bóng chuyền, nâng tạ…) để hình thành các kỹ thuật thể thao bổ sung VĐV Công tác tuyển chọn VĐV không tiến hành kỹ lưỡng một số môn thể thao là nguyên nhân tiềm ẩn gây chấn thương Để đạt thành tích thể thao cao chịu đựng các bài tập nặng phải tuyển chọn các niên có phẩm chất tâm lý phù hợp và các khả thể lực có trạng thái sức khoẻ tốt nhất dựa các kiến thức và phương pháp y - sinh học hiện đại - Các biện pháp phòng ngừa chấn thương thể thao: Khởi động cách và thư giãn sau buổi tập Tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc huấn luyện, đặc biệt nguyên tắc tăng dần khối lượng và cường độ vận động, giới hạn của bản thân, không nên gò ép bản thân tập luyện quá nghiêm khắc, điều này dễ dẫn đến chấn thương bong gân, rách Đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, cung cấp đầy đủ lượng, muối khoáng, các vitamin và nguyên tố vi lượng Chọn trang phục, giày phù hợp với môn thể thao và với yêu cầu tập luyện thi đấu Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm và tôn trọng đối thủ cho VĐV; Tăng cường giáo dục đạo đức cho VĐV nêu cao tinh thần trung thực, cao thượng thi đấu thể thao Tập thích nghi với điều kiện, mơi trường tập lụn và thi đấu thể thao Tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra y học và tự kiểm tra y học, theo dõi sức khỏe của mình tập luyện và thi đấu thể thao Tăng cường sở vật chất và điều kiện đảm bảo trang thiết bị, sân bãi và dụng cụ thi đấu thể thao./ 10