TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHEUVÀASEAQUACÁCHTIẾPCẬNĐỐICHIẾUKHUVỰC NGUYỄN NGỌC DUNG ừ thập niên 50 tới nay , người ta chứng kiến sự ra đời của nhiều tổ chức khuvực trên thế giới như liên đoàn Ả Rập (1950) , Tổ chức các nước Trung Mỹ (1959),tổ chức đàon kết Châu Phi (1963) v v … Tất nhiên, các tổ chức này đề xuất hiện trong những bối cảnh lịch sử khác nhau và có tôn chỉ, mục đích, nội dunghoạt động của riêng mình. Trong số rất nhiều các tổ chức khuvực nêu trên thì ASEAN (1967 ) vàEU (1993 ) là hai tổ chức điển hình hơn cả ,được chúng tôi chọn làm đối tượng để thực hiện phép nghiên cứu đốichiếukhuvực (regionl comparative recearch ) . Vì bản thân đối tượng nghiên cứu rất rộng đối với khuôn khổ một bài báo , nên chúng tôi chỉ thực hiện sự đốichiếu , so sánh quátrìnhhìnhthành của hai tổ chức trên. T 1. 1. Trước tiên ASEAN vàEU đều là những tổ chức nằm trong một “ khuvực địa lý- lịch sử “( theo cách nói của một số nhà nghiên cứu Xô Viết ) “ có đặc trưng bởi tính bền vững của biên giới , mức đủ dài của quátrình lịch sử “ [*;10]. Khái niệm “ khuvực “ (region) trong khoa học địa lý , ban đầu chỉ bao hàm các yếu tố tự nhiên như địa hình ,sông ngòi ,khí hậu ,động thực vật ;sau này khái niệm “khu vực” được bổ sung thêm các yếu tố xã hội – nhân văn . Cho nên , ngày nay nói đến khuvực là nói đến một không gian địa lý – lịch sử –xã hội xác định . 2. Nằm trọn trong lãnh thổ của đế quốc Tây La Mã xưa kia , các quốc gia Tây Aâu thực sự có một cội nguồn văn hoá chung . Các quốc gia Tây Âu đã sớm bước vào giai đoạn phát triển TBCN và từ thế kỷ thứ XIX trở thành trung tâm cua thế giới .(1914-1918; 1939-1945 ) Châu Aâu nói chung và 1 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 Tây Aâu nói riêng đã phỉa chịu những thiệt thòi to lớn về vật chất và tinh thần . Đặc biệt cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai đã làm đảo lộn nền địa – chính trị toàn cầu . Tây Aâu bị suy yếu toàn diện và mất vị trí là “trung tâm của các trung tâm” . Tây Aâu đành phải dựa vào Mỹ và chấp nhận sự lãnh đạo của Mỹ trong hầu hết các lĩnh vực chính trị ,kimh tế, quân sự, thông qua các tổ chức GATT, UECE, NATO. Tuy nhiên từ đầu thập niên 1950 Tây Aâu đã khôi phục và sau đó phát triển được nền kinh tế của mình . Quan hệ kinh tế Tây Aâu – Mỹ chuyển từ tình trạng phụ thuộc sang tình trạng cạnh tranh . Trong những điều kiện ấy ,toàn châu Aâu , đặc biệt là Tây Aâu cần có sự nhận thức lại về vai trò , vị trí của mình trong cục diện thế giớ mới . Một Tây Aâu chia rẽ về chính trị sẽ không mang lại hoà bình và phát triển cho các quốc gia trong khuvực . Một tay Aâu chia rẽ về kinh tế thì không thể cạnh tranh nổi với Mỹ . Hơn nữa , nhu cầu mở rộng thị trường của tây âu lúc này rất lớn , trong đó Tây  lại đang mất dần thuộc địa [1;15]. Điều kiện lịch sử lúc đó đã đặt trước Tây Aâu một tình thế , làm ý thức về một cộng đồng văn minh chung được đề cao . Tháng 5/1950 Ngoại trưởng Pháp Robert Suman đã đưa ra đề nghị đặt toàn bộ việc sản xuất than , thép của Đức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối cao chung , trong một tổ chức mở cho các nước Châu Aâu tham gia . Đề nghị này được các quốc gia Đức,Ý,Bỉ, Hà Lan, Luych-Xăm-Bua hưởng ứng . Ngày 18/4/1951 . Cộng đồng than ,thép châu Aâu ra đời , đánh dấu giai đoạn đầu của tiến trình liên kết Châu Aâu . Các giai đoạn liên kết tiếp theo của quátrình liên kết đó là : Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Aâu (1955) ; Cộng đồng kinh tế Châu Aâu (1957) ; Cộng đồng Châu Aâu (1967) ; Cuối cùng là liên minh Châu Aâu (1993 ) Quátrìnhhìnhthành liên minh Châu Aâu (EU) xảy ra trong một không gian tương đối tự chủ . Khi bước vào liên kết khuvực , các quốc gia Tây 2 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 Aâu đã là các quốc gia công nghiệp . đến năm 1970 , Cộng đồng Châu Aâu lúc ấy đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế TBCN .Tỷ trọng GNP của nó chiếm 30,5% trong kinh tế thế giới [1;25]. Quan hệ kinh tế Tây Aâu –Mỹ ở thế canh tranh bình đẳng đã làm thay đổi tính chất phụ thuộc trong quan hệ chính trị . Tây Aâu trở thành đồng minh chiến lược cảu Mỹ , có vai trò rất lớn trong đời sống chính trị thế giới . Đong Nam Á cũng là khuvực địa lý – nhân văn tương đối thống nhất . Các quốc gia ở đây có mối quan hệ lịch sử ,văn hoá ,tộc người rất gần gũi [5;36-39],[6;4]. Từ thế kỷ XIX , khi thực dân phưng7 tây sang xâm lược , các quốc gia Đong Nam Á đều rơi vào tình trạng thuộc địa và phụ thuộc . Sau đai chiến thế giới thứ hai , các quốc gia này đã giành được độc lập và tự lựa chọn con đường phát triển của minh . Tuy nhiên , di sản của chủ nghĩa thực dân để lại cho những nước ĐNA rất nặng nề . Đó là sự nghèo nàn , lạc hậu về kinh tế , chia rẽ về chính trị , một số vấn đề lãnh thổ ,lãnh hải ,sắc tộc ,tôn giáo v.v… đều là một trở ngại lớn cho tiến trình liên kết khuvực ở giai đoạn sau. Cùng với di snả của chủ nghĩa thực dân để lại , ĐNA phải chịu sự kềm toả của hệ thống lưỡng cực thế giới ,đứng đầu là Liên Xô và Mỹ – kết quả là ở ĐNA hìnhthành hai nhóm nước : Nhóm phát triển theo con đường xả hội chủ nghĩa và nhóm phát triển theo con đường phi xã hội chủ nghĩa (lối nói của các học giả Xô Viết ). Thân phận thuộc địa trước đây đã nhắc nhở các quốc gia ĐNA phi xã hội chủ nghĩa cảnh giác với chủ nghĩa đế quốc . Nhưng họ vẫn bị chủ nghĩa đế quốc , đứng đầu là Mỹ lợi dụng , lôi kéo họ vào một số tổ chức quân sự như SEATO(1954) . Tất nhiên, quátrình tham gia các tổ chức trên cũng có tác dụng tích cực :Các quốc gia Đông Nam Á phi xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm được trạng thái bị lôi kéo , bị chi phối bởi chủ nghĩa đế quốc ; họ được phản tỉnh và ý thức về chủ nghĩa khuvực ở 3 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 ĐNA được khích lệ . Đầu tháng 7/1961 hiệp hội ĐNA được thành lập với 3 thành viên là Thailand,Malaysia và Philippines ( ASA) , đánh dấu mốc đầu tiên của quátrinhhình thànhtổ chức khuvực ở Đong Nam Á . Tuyên bố Bangkok nêu rõ ;” ASA không liên quan với bất kỳ cường quốc bên ngoài nào hoặc bất kỳ một khối quyền lực nào và nó không nhằm chống lại một nước khác ,mà chủ yếu là hiệp hội tự do của các quốc gia Đong Nam Á ,với mục tiêu thúc đẩy thịnh vưọng và tiến bộ về kinh tế ,xã hội,văn hoá ở khuvực này , thông qua những lỗ lực chung . “ nhưng sự tranh chấp lãnh thổ ,mâu thuẫn sắc tộc , tôn giáo đã trở thành vấn nạn đối với ASA : tranh cvhấp vùng Sabah (Bắc Borneo) giữa Malaysia voi81 Philippines , nguy cơ xung đột vũ trang giữa Malaysia với Indonesia ( năm 1963) , vấn đề người Islam ở vùng biên giới Mãlai- Thailand v.v… Trên thực tế ASA bị tê liệt đến năm 1966 . Năm 1963 MAPHILINDO ra đờivới quyết tâm duy trì quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia thành viên , góp phần vào cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc . Sự hìnhthành của ASA và MAPHILDO phản ánh việc xây dựng một thiết chế khuvựcvà quốc tế . Giống như các nước tây Âu , các quốc gia này cũnh phải đối diện với một tỉmh thế ; giữa một bên là áp lực của các cường quốc vào Đông Nam Á ; bên kia là nhu cầu phát triển kinh tế , ổn định chính trị, nhu cầu khẳng định vị trí ĐNA trên trường quốc tế. Cho đến khi ASEAN ra đời( tháng 8/ 1967), tình thế trên vẫn” nghuyên trạng”. Nhóm quốc gia này vẫn chưa thoát khỏi những vấn đề nội bộ. Chỉ đến khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Việt Nam trở thànhthành viên chính thức của tổ chức thì ASEAN mới có sự chuyển hoá trong quan hệ đối ngoại. Điều mà các quốc gia Tây Âu thực hiện từ hơn hai thập niên trở về trước. 2. Sở dĩ thành tựu hợp tác của hai tổ chức ASEAN vàEU khác nhau là do chúng có hai con đường phát triển khác nhau : đường lối ASEAN 4 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 (ASEAN Way) và đường lối của EU. Dễ thấy quátrình liên kết Tây Aâu bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế. Cộng đồng than, thép châu Aâu được thành lập tháng 5/1951 đã tạo ra “một kiểu quan hệ hoàn toàn mới” đối với các nước Châu Aâu trong một lĩnh vực kinh tế cụ thể; nó đòi hỏi các nước phải trao phần chủ quyền của mình cho một cơ quan mang tính siêu quốc gia; cơ quan sẽ đưa ra những quyết định có tính chất bắt buộc đối với các nhà nước. Kiểu quan hệ này không tồn tại trong tổ chức ASEAN. Việc thành lập Cộng đồng than, thép Châu Aâu không đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Chính sự ràng buộc kinh tế đã góp phần cải thiện mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia Tây Aâu, đặc biệt giữa Pháp và Đức trong việc giải quyết “vấn đề Sarre” (vùng biên giới tranh chấp giữa hai quốc gia). Từ lĩnh vực than, thép, người Tây Aâu phát triển mối quan hệ kinh tế sang lĩnh vực năng lượng nguyên tử, cuối cùng đi đên việc hìnhthành một cộng đồng kinh tế thống nhất. Hiệp ước thành lậo hội đồng kinh tế Châu Aâu 25/03/57tại Rome đã mở ra triển vọn hợp tác kinh tế toàn diện giữa các thành viên. Bên cạnh mục tiêu kinh tế, việc thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Aâu (EEC) còn khẳng định mục tiêu chính trị cuối cùng là “xây dựng nền móng của một liên minh ngày càng chật chẽ giữa các dân tộc Châu Aâu “[1;22]. Việc liên kết kinh tế toàn diện của EEC tất yếu dẫn đến sự hoàn thiện và nâng cao các thể chế pháp lý tương ứng. Tháng 8/1965 sáu quốc gia trong cộng đồng đã ký hệip ước thống nhất các thể chế hành pháp vàthành lập một uỷ ban duy nhất là Uûy Ban Châu Aâu. Càng về sau này các quốc gia thành viên càng chuyển mạnh tiến trình liên kết kinh tế sang liên kết chính trị Hiệp ước Maastricht 7/02/1991 không chỉ chú trọng xây dựng một liên minh chính trị, bao gồm cả lĩnh vựcđối ngọai và an ninh khuvực nói chung. 5 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 Còn ở Đông Nam Á, tiến trình liên kết khuvực không bắt đầu từ liên kết kinh tế với một số ngành cụ thể như Tây Aâu, mà bắt đầu từ liên kết chính trị. Đó chỉ là sự thống nhất trên nguyên tắc những tư tưởng về khuvực hoà bình, tự do, thịnh vượng, như Tuyên bố BangKok 1961 đã đề cập. ASA đã vạch ra 07 mục tiêu hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Đối với một chương trình hợp tác rộng lớn như thế, rất khó có hợp tác hiệu quả. Đối với tổ chức MAPHILINDO, tính chất liên kết chính trị càng đậm. Tuyên bố Manila 5/8/1963 nhấn mạnh đến” cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc dưới tất cả các hình thức và biểu hiện của nó trong khuvực này nói riêng và trên toàn thế giới nói chung ? Trên thực tế hai tổ chức nói trên đều thất bại … Tiến trình liên kết khuvực bắt đầu bằng hợp tác chính trị ràng không bền vững. Song, các quốc gia ĐNA phi xã hội chủ nghĩa không thể làm khác . Và theo truyền thống cũ, sự xuất hiện ASEAN cũng chỉ là kết quả ban đầu của những thoả hiệp về chính trị của các quốc gia thành viên trước thay đổi những về cáncân lực lượng quân sự của các cường quốc ở ĐNA ; ASEAN phản ánh ý chí chính trị đang phát triển của các nước trong khuvực muốn đảm nhiệm tương lai của mình…[ 7; 49]. Quátrình tồn tại , phát triển của ASEAN luôn phải đối mặt với những thách thức về chính trị (như việc tuyên bố hìnhthành ZOPFAN, vấn đề Campuchia) . Mặc dầu được một số thành tựu tronghợp tác kinh tế nhưng ASEAN chỉ thực sự chuyển mạnh từ liên kết chính trị sang trọng tâm liên kết kinh tế từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt và chấm dứt luôn cả đối đầu giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương. Tóm lại: -Quá trìnhhìnhthành các tổ chức ASEAN vàEU gắn liền với mục tiêu hoà bình ,ổn định và phát triển từng khuvực ,ý thức về vai trò của từng khuvực trên trường quốc tế . 6 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 -ASEAN vàEU đại diện cho hai đường lối liên kết khuvực . EU bắt đầu liên kết khuvực từ một lĩnh vực kinh tế cụ thể ( sản xuất than,thép ), vốn rất nh5y cảm với chính trị . Đó là kiểu liên kết sieu quốc gia . Nhờ những định chế ràng buộc về kinh tế mà quan hệ chính trị giữa các thành viên được cải thệin . Chiều hướng liên kết xuyên quốc gia này được khẳng định khi các quốc gia Tây Aâu xúc tiến thành lập “ Cộng đồng kinh tế Châu Aâu “ nhằm xây dựng một thị trường chung để thực hiện tự do luân chuyển hàng hoá dịch vụ , lao động v.v … Mặc dù quátrình liên kết Tây Aâu khởi đầu và chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế nhưng không thuần tuý về kinh tế mà cả trong chính trị . Các quốc gia hầu hết tham gia NATO từ 1949 ( riêng Tây Đức gai nhập năm 1955 ) Càng về sau liên kết chính trị càng rõ . Đến khi hiệp ước Maastricht được ký kết (1/1991 ) , đánh dấu sự xuất hiện EU thì EU chính là một tổng thể liên kết chính trị,kinh tế, đối ngoại , an ninh quốc phòng. Các quốc gia ASEAN khởi đầu liên kết khuvực từ lĩnh vực chính trị. Nhưng hợp tác chính trị ở đây không theo hướng siêu quốc gia . Đó là thứ quan hệ lỏng lẻo. ASEAN có chú ý đến liên kết kinh tế nhưng chỉ là một vài dự án song phương . Các dự án đa phương nhì chung kém hiệu quả . Điều quan trong bậc nhất là liên kết kinh tế của ASEAN giống như một cơ thể ốm yếu được phủ tấm áo rộng thùng thình bên ngoài là liên kết chính trị . Qua việc thành lập AFTA ( 1992 ) Người Đông Nam Á đang dồn sức cho cho các liên kết kinh tế , vốn là thứ liên kết gốc , tạo sự hoà bình ,ổn định, phát triển cho khu vực. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 TẬP SAN KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 1.ĐÀO DUY NGỌC ( chủ biên): Liên minh Châu Aâu – NXB. CTQG H;1995. 2.VŨ DƯƠNG NINH (chủ biên ) : Các nước ASEAN –NXB – TTLL ,Ban KHXH Thành Uỷ TP. Hồ Chí Minh ,1991. 3. VŨ DƯƠNG NINH ( CHỦ BIÊN ) : Một số vấn đề về sự phát triển của các nước ASEAN . NXB. CTQG .H,1993. 4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – Bộ ngoại giao .H., 1995. 5. Đông Nam Á , giao lưu và phát triển ( kỷ yếu hội thảo khoa học) TTNCCA.TBD, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 7/1995. 6. ASEAN ,an overview, ASEAN secretariat, Jakarta,Dec.1991. 8 . HỘI VÀ NHÂN VĂN SỐ 4/1997 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH EU VÀ ASEAQUA CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI CHIẾU KHU VỰC NGUYỄN NGỌC DUNG ừ thập niên 50 tới nay , người ta chứng kiến sự ra đời của nhiều tổ chức khu vực. nước ASEAN và Đông Dương. Tóm lại: -Quá trình hình thành các tổ chức ASEAN và EU gắn liền với mục tiêu hoà bình ,ổn định và phát triển từng khu vực ,ý thức về vai trò của từng khu vực trên trường. tôi chỉ thực hiện sự đối chiếu , so sánh quá trình hình thành của hai tổ chức trên. T 1. 1. Trước tiên ASEAN và EU đều là những tổ chức nằm trong một “ khu vực địa lý- lịch sử “( theo cách nói của một