1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro cho sản phẩm cao su của công ty cổ phần công nghiệp cao su miền Nam Caosumina

35 563 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 626,17 KB

Nội dung

Sử dụng hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro cho sản phẩm cao su của công ty cổ phần công nghiệp cao su miền Nam Caosumina

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI PHÒNG NGỪA RỦI RO CHO SẢN PHẨM CAO SU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀ NAM CAOSUMINA N Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Thu Hiền Học viên thực hiện: Nhóm 11: 09.Tạ H ồng Châu 16 Phạm Phương Dung 20 Dương Thị Hương Giang 21 Vũ Thị Thu Hà Hà Nội - Năm 2013 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài II.Mục tiêu nghiên u đề tài III.Đối tư ợng phạm vi nghiên u IV.Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔN G QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI I.Công cụ tài phái sinh (Derivatives) II.Hợp đồng tư ơng lai (Futures contract) 11 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG HỢ P ĐỒ NG TƯƠNG LAI ĐỂ PHÒNG NG ỪA RỦI RO BIẾN ĐỘ NG GIÁ CAO SU TẠI CÔNG TY CASUMINA 20 I.Tổng quan công ty CASUMINA 20 II.Quy trình giao dịch hợp đồng tương lai cơng ty 21 III.M ua b án cao su hợp đồng tư ơng lai qua TOCOM 24 IV.Ứng dụng hợp đồng tương lai giao dịch kinh doanh cao su công ty 24 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁ P TRONG VIỆC SỬ D ỤN G HỢP ĐỒN G TƯƠNG LAI ĐỂ PHÒN G NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘN G GIÁ CAO SU TẠI CÔNG TY CASUM INA 28 I.Dự báo nhu cầu cao su thị trường giới khả cung cấp Việt Nam 28 II.Những khó khăn hạn chế tham gia giao dịch hợp đồng tương lai công ty 30 III.Giải pháp công ty 31 LỜI KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Cao su công nghiệp chủ lực, mười mặt hàng xuất chủ yếu nước ta Sản phẩm cao su Việt Nam chủ yếu dùng để xuất (90%), nhiên xuất mủ cao sơ chế Sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới, ngành cao su Việt Nam có nhiều thay đổi bao gồm tích cực tiêu cực Để phát triển bền vững ngành cao su, hệ thống giải pháp đồng nên triển khai thực Bên cạnh công tác dự báo cung, cầu, diện tích, sản lượng cao su Việt Nam đối thủ cạnh tranh quan trọng cần thiết, cịn cần có chế để bảo hộ giá cho nhà sản xuất xuất nông sản, nước thường sử dụng thành công biện pháp xây dựng thị trường giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa nơng sản để chủ thể nhà sản xuất, xuất nông sản tham gia giao dịch để san sẻ rủi ro giá hàng hóa cho đối tác khác thị trường cho thị trường quốc tế Các hợp đồng thực thông qua trung tâm giao dịch hàng hoá tập trung lớn Tokyo (TOCOM ), Băng Kốc (AFET), Thượng Hải (SHFE) Vì khơng lý Việt Nam khơng áp dụng hình thức mà phát triển sản phẩm giao dịch cho hàng hoá Việt Nam điều tất yếu cần thiết tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế hội nhập Sự biến động bất thường giá mặt hàng xuất Việt Nam nói chung ngành hàng cao su nói riêng ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh tồn ngành Cơng ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam CASUM INA, đặt u cầu thiết cần có cơng cụ bảo hiểm kinh doanh, đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài hình thức mà cơng ty cần hướng tới áp dụng sử dụng hợp đồng tương lai (Futures Contract) để phòng ngừa rủi ro giá Hiện tại, Casumina liên kết đầu tư vào công ty trồng cao su để phòng ngừa rủi ro giá Hiệu việc liên kết Casumina giành ưu quyền mua Hiện nay, Casumina nắm giữ 10% cổ phần Cơng ty Cao su Phước Hịa đầu tư vào công ty khai thác cao su có tiếng khác, chẳng hạn Cao su Đà Nẵng, Cao su Đồng Phú Mục đích hạn chế rủi ro giá nhằm tạo lợi cạnh tranh Mối quan hệ rõ nét doanh nghiệp trồng doanh nghiệp chế biến cao su giá Khi giá cao su thiên nhiên tăng, giá thành phẩm thường tăng Tuy nhiên, cách hợp tác với doanh nghiệp trồng cao su, giá cao su thiên nhiên tăng cao doanh nghiệp trồng cao su chậm tăng giá Casumina Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền (thường sau tháng) Đây rõ ràng lợi lớn Casumina so với doanh nghiệp chế biến khác Nhận thấy tầm quan trọng trung tâm giao dịch hàng hố tập trung, chúng tơi nghiên cứu hợp đồng tương lai, lợi ích, khó khăn kỹ thuật vận hành thị trường nhằm giúp cho công ty phần có nhìn tổng quan hiểu rõ hình thức giao dịch giới Việt Nam với giải pháp để cơng ty thực giao dịch tương lai Đó lý cho đề tài: “Sử dụng hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro cho sản phẩm cao su Công ty cổ phần công nghiệp cao su miền Nam ” II.Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Tổng quan cơng cụ phịng chống rủi ro biến động giá sử dụng giới: sản phẩm p hái sinh thị trường hàng hóa  Tổng quan thị trường cao su năm gần giới Việt Nam; xác định rủi ro mà ngành đối mặt biến động giá cao su  Tìm hiểu khái niệm, mục đích, kỹ thuật vận hành lợi ích từ việc sử dụng hợp đồng tương lai cho giao dịch buôn bán cao su, qua phục vụ cho cơng phịng chống rủi ro biến động giá cao su giai đoạn  Đánh giá cần thiết, khả sử dụng hợp đồng tương lai phân tích tình hình ứng dụng giao dịch hợp đồng tương lai công ty để nhận định kết đạt với khó khăn, hạn chế trình tham gia giao dịch III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình ứng dụng Hợp đồng tương lai vào giao dịch buôn bán cao su phạm vi chi nhánh công ty thực phẩm miền bắc CASUM INA để đánh giá xem hiệu sử dụng hợp đồng tương lai mang lại lợi ích cho q trình kinh doanh cơng ty Qua đưa giải pháp để áp dụng hiệu hình thức cho doanh nghiệp kinh doanh cao su nói chung cơng ty CASUMINA nói riêng IV.Kết cấu đề tài Đề tài gồm mục: Chương 1: Tổng quan hợp đồng tương lai Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Chương 2: Áp dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro biến động giá cao su công ty CASUMINA Chương 3: Giải pháp việc sử dụng Hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro biến động giá cao su cơng ty CASUMINA Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒN G TƯƠNG LAI I.Công cụ tài phái sinh (Derivatives) 1.Khái niệm Cơng cụ tài phái sinh hiểu cơng cụ phát hành sở công cụ tài có cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro tiềm ẩn, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận giao dịch chia sẻ cho bên Các chứng khốn phái sinh địn bẩy, làm tăng nhiều giá trị đối tượng đầu tư cổ phiếu, trái phiếu để đảm bảo giá cổ phiếu, trái phiếu có thay đổi giá cơng cụ phái sinh trì mức ban đầu Thị trường chứng khoán phái sinh thị trường phát hành mua bán lại chứng từ tài quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Các công cụ phái sinh phong phú đa dạng có bốn cơng cụ Hợp đồng kỳ hạn (Forwards Contract), Hợp đồng tương lai (Futures Contract), Hợp đồng quyền chọn (Options Contract) Hợp đồng hóan đổi (Swaps Contract) 2.Các sản phẩm hàng hóa phái sinh 2.1.Hợp đồng kỳ hạn (Forwards Contract) Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng mua hay bán số lượng định đơn vị tài sản sở thời điểm xác định tương lai theo mức giá xác định thời điểm thỏa thuận hợp đồng Thời điểm xác định tương lai gọi ngày toán hợp đồng hay ngày đáo hạn Thời gian từ ký hợp đồng đến ngày toán gọi kỳ hạn hợp đồng Giá xác định áp dụng ngày toán hợp đồng gọi giá kỳ hạn (theo www wikipedia.org) Ví dụ: Tình hình giá cao su thị trường Việt Nam thường bất ổn dao động tùy thuộc vào tình hình giá cao su thị trường giới tình hình thời tiết Để tránh tình trạng bất ổn, nhà xuất cao su thương lượng ký hợp đồng mua cao su kỳ hạn với nơng dân Ví dụ, vào đầu vụ, công ty A ký hợp đồng kỳ hạn tháng mua ông X 20 cao su với giá thỏa thuận trước 15 triệu đồng/ Ơng X gọi người bán, cơng ty A người mua hợp đồng kỳ hạn Sau tháng Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền ông X phải bán cho công ty A 20 cao su với giá thỏa thuận trước 15 triệu đồng/tấn công ty A phải mua 20 cao su ơng X với giá đó, cho dù giá cao su thị trường sau tháng Với giá thỏa thuận biết trước cố định, ông X công ty A có an tâm khỏi phải lo lắng biến động giá cao su thị trường 2.2.Hợp đồng tương lai ( Futures Contract) Hợp đồng Futures thỏa thuận để mua bán tài sản vào thời điểm xác định chắn tương lai với mức giá xác định (theo www wikipedia.org) Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng xuất cao su cho công ty B giao tháng 2/2014 100 giá 2.726,8 USD/ Như vậy, đến thời điểm giao hàng, công ty A phải bán cho cơng ty B 100 cao su với giá 2.726,8 USD/ công ty B phải mua 100 cao su với giá cho dù giá cao su vào thời điểm 2.3.Hợp đồng quyền chọn (Options Contract) Options quyền bán mua hạng mục hàng hoá cụ thể như: cổ phiếu, kim loại quý trái phiếu Kho bạc, hợp đồng mua bán tương lai hàng hóa theo giá xác lập trước khoản thời gian (theo www wikipedia.org) Có hai loại hợp đồng quyền chọn: Hợp đồng quyền chọn mua (Call Option) hợp đồng quyền chọn bán (Put Option) Quyền chọn mua Người mua quyền chọn trả khoản tiền (gọi phí quyền chọn) cho người bán Người mua có quyền mua (khơng bắt buộc mua) lượng tài sản định theo mức giá thoả thuận trước, thời điểm xác định tương lai Người bán nhận phí quyền chọn có trách nhiệm phải bán lượng tài sản thoả thuận cho người mua, theo mức giá thoả thuận, vào thời điểm xác định tương lai (hoặc trước thời điểm đó) người mua muốn thực quyền chọn mua Ví dụ: Giá cổ phiếu ngân hàng AB thời điểm 100.000 đồng/cổ phiếu, nhà đầu tư sau phân tích đưa dự báo giá cổ phiếu lên khoảng 200.000 đồng Hiện tại, muốn mua 1000 cổ phiếu AB nhà đầu tư phải bỏ 100.000.000 đồng để mua Giả sử sau thời gian giá cổ phiếu không dự báo bị giảm xuống cịn 60.000 đồng nhà đầu tư bị lỗ: 40.000.000 đồng Trong trường hợp này, để vừa giảm thiểu rủi ro mà thực theo dự báo, nhà đầu Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền tư đầu tư vào Quyền chọn mua, cụ thể: mua 1000 cổ phiếu AB với giá 100.000 đồng/cổ phiếu, thời gian tháng với mức phí quyền chọn 20.000 đồng/cổ phiếu x 1000 cổ phiếu = 20.000.000 đồng Trong thời gian tháng trên, giá cổ phiếu AB tăng dự báo lên mức 200.000 đồng/cổ phiếu bạn thu được: 1000 cổ phiếu x 200.000 đồng = 200.000.000 đồng tức bạn lãi 100.000.000 đồng – 20.000.000 đồng phí mua quyền chọn = 80.000.000 đồng Trong trường hợp giá cổ phiếu A B không tăng mà liên tục giảm hết thời gian tháng nhà đầu tư có quyền khơng thực việc mua chịu 20.000.000 đồng tiền phí quyền chọn mua Quyền chọn bán Người nắm giữ lượng tài sản mua phí quyền chọn bán nhà cung cấp quyền chọn bán để đảm bảo tài sản chắn bán mức giá định tương lai Ví dụ: Nhà đầu tư người nắm giữ 1000 cổ phiếu AB với mức giá thị trường 100.000 đồng/cổ phiếu Nhà đầu tư lo lắng giá cổ phiếu giảm xuống cịn 70.000 đồng/cổ phiếu bị 30.000.000 đồng Nhà đầu tư mua quyền chọn bán với mức phí 20.000 đồng/cổ phiếu = 20.000.000 đồng để đảm bảo cổ phiếu lúc bán 100.000 đồng/cổ phiếu Tức giá cổ phiếu giảm xuống 100.000 đồng/cổ phiếu nhà đầu tư có lợi bán cổ phiếu mức cao mức giá cổ phiếu thị trường vào thời điểm 2.4.Hợp đồng hoán đổi (Swaps Contract) Hợp đồng hoán đổi cam kết song phương, theo nhà đầu tư trao cho vào ngày định số lượng định đồng tiền quốc gia A để lấy số lượng định đồng tiền quốc gia B quy đổi theo tỷ giá ngoại tệ thời hạn xác định, với điều hứa hoàn lại vốn đến kỳ hạn.(theo www wikipedia.org) Ví dụ: Để có đủ ngoại tệ đô la Mỹ cho hoạt động đầu tư thị trường M ỹ, Công ty A Việt Nam thoả thuận Hợp đồng hoán đổi với Cơng ty B M ỹ, theo Cơng ty B chuyển cho Công ty A lượng USD định, đổi lại Công ty A cung cấp đồng Việt Nam cho hoạt động đầu tư Công ty B Việt Nam 3.Vai trị cơng cụ tài phái sinh  Quản trị rủi ro Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Thị trường sản phẩm phái sinh cho phép người muốn làm giảm rủi ro chuyển giao rủi ro cho người sẵn sàng chấp nhận nó, nhà đầu Vì vậy, thị trường có hiệu việc phân phối lại rủi ro nhà đầu tư, khơng có cần phải chấp nhận mức rủi ro không phù hợp với thân Và mà họ sẵn sàng cung cấp nhiều vốn cho thị trường tài chính, điều tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, phát huy khả huy động vốn giảm chi phí sử dụng vốn Bên cạnh đó, thị trường sản phẩm phái sinh công cụ hiệu cho hoạt động đầu Bởi người muốn phịng ngừa rủi ro phải tìm người khác có nhu cầu đối lập hồn tồn với mình, tức rủi ro người muốn phòng ngừa rủi ro phải hấp thụ nhà đầu Tại giao dịch lại thực hiện, mà thực tế rõ ràng bên có lợi tất yếu bên cịn lại tránh khỏi thiệt hại? Bởi nhà đầu tư có “khẩu vị rủi ro” khác nhau, khả chấp nhận rủi ro khác Tuy nhiên, có mong muốn giữ cho khoản đầu tư mức rủi ro chấp nhận Và họ gặp tiến hành việc chuyển giao phần rủi ro cho đối tác  Thơng tin hiệu hình thành giá Các thị trường kỳ hạn tương lai nguồn thông tin quan trọng giá Đặc biệt, thị trường tương lai xem công cụ chủ yếu để xác định giá giao tài sản Điều không bất bình thường, có nhiều hàng hố giao dịch thị trường tương lai thị trường giao rộng lớn phân tán nên khó xác định giá giao chúng Ở đây, thường giá tương lai giao dịch sớm xác định giá giao Thêm nữa, thị trường giao sau giới thường nhộn nhịp nên thông tin cung cấp có tính tin cậy cao Những thông tin cung cấp thị trường phái sinh dù trực tiếp hay gián tiếp góp phần hình thành giá giao tương lai cách có hiệu mà người tham gia thị trường chốt lại giới hạn chấp nhận  Các lợi hoạt động tính hiệu Thứ nhất, chi phí giao dịch thấp Điều làm cho việc chuyển hướng từ giao dịch giao sang phái sinh ngày dễ dàng hấp dẫn Thứ 2, tính khoản cao hẳn so với thị trường giao Trước hết yêu cầu mức vốn để tham gia thị trường tương đối thấp Thêm nữa, tỷ suất sinh lời rủi ro điều chỉnh mức độ mong muốn Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Thứ 3, giao dịch bán khống thực dễ dàng Ngồi ra, nhà đầu tư tìm kiếm khoản lợi nhuận đáng kể từ chênh lệch giá, chênh lệch lãi suất Tất chủ thể tham gia thị trường tìm thấy lợi nhuận 4.Mức độ áp dụng cơng cụ tài Việt Nam Tại Việt Nam thị trường phái sinh hình thành trên lĩnh vực ngoại hối gần bắt đầu thị trường hàng hóa (cà phê, cao su, đậu nành Techcombank, cà phê BIDV, ATB), chưa xuất giao dịch thị trường chứng khoán Các giao dịch phái sinh chủ yếu hợp đồng kỳ hạn, quyền lựa chọn hợp đồng giao sau hợp đồng hoán đổi chưa thực Đối với thị trường ngoại hối, hợp đồng hoán đổi hợp đồng kỳ hạn thị trường ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cho phép từ năm 1998 theo định số 17/1998/ QĐ-NHN N7 ngày 10/1/1998 Với định này, cho phép Ngân hàng Thương mại triển khai nghiệp vụ hoán đổi lãi suất mua bán ngoại hối kỳ hạn với khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhờ giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro bối cảnh khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á Đến năm 2002, cho phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân Hàng Thương M ại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Eximbank tiến hành thí điểm giao dịch quyền lựa chọn (Options) M ặc dù đưa vào giao dịch thị trường, chế mẻ bước đầu nhiều khách hàng tham gia Sang năm 2004, trước tình hình biến động giá cà phê thị trường gây rủi ro cho nông dân công ty xuất cà phê, Ngân Hàng Kỹ Thương đứng làm đầu mối tổ chức cho doanh nghiệp thực giao dịch phái sinh thị trường London, bước đầu mang lại hiệu đáng kể Với tình hình hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam thời gian qua tổng kết thành tựu hạn chế sau: ° Những thành bước đầu: + Nhận thức công cụ phái sinh vận dụng chúng vào hoạt động kinh doanh ngày phổ biến hiệu Bằng việc đưa công cụ phái sinh hoán đổi (Swaps), kỳ hạn (Forwards) quyền lựa chọn (Options) vào giao dịch thị trường, bước đầu Ngân hàng tạo nhận thức cho khách hàng việc vận dụng chúng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro biến động tỷ giá Trên sở thành đạt thị trường ngoại hối hoạt động giao dịch phái sinh triển khai sang lĩnh vực thị trường hàng hóa, cụ thể sản phẩm cà phê Nhóm 11 – 19 A TCNH Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền CHƯƠN G II ÁP DỤNG HỢP ĐỒ NG TƯƠ NG LAI ĐỂ PHÒN G NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘN G GIÁ CAO SU TẠI CƠNG TY CASUMINA I.Tổng quan cơng ty CASUMINA Giới thiệu công ty: - Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM - Tên giao dịch: The Southern Rubber Industry Joint Stock Company - Tên viết tắt: CASUM INA - Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị M inh Khai P.6, Q.3, TP.HCM - Điện thoại: 848 38 362 369 - Fax: 848 38 362 376 - Email: casumina@casumina.com - Website: www casumina.com - Vốn điều lệ : 422.498.370.000 đồng - Số tài khoản Việt Nam : 10201 00000 87771 - Số tài khoản ngoại tệ: 10202 000000 8768 Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam - M ã số thuế: 0300419930 Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng - Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành cơng nghiệp cao su - Kinh doanh thương mại dịch vụ - Kinh doanh bất động sản - Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với qui định p háp luật Sứ mệnh CASUM INA: Cống hiến cho xã hội an toàn, hạnh phúc, hiệu thân thiện Tầm nhìn CASUMINA: Nhóm 11 – 19 A TCNH 20 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Nhà sản xuất lốp hàng đầu Đông Nam Á Giá trị cốt lõi: - Tin cậy : Sản phẩm, dịch vụ, người - Hiệu quả: Mọi hoạt động hướng đến hiệu - Hợp tác: Sẵn sàng hợp tác phát triển có lợi - Năng động: Luôn sáng tạo đổi - Nhân bản: Vì người II.Quy trình giao dịch hợp đồng tương lai công ty Sản phẩm tham gia giao dịch cao su Giả sử, công ty bắt đầu tham gia giao dịch hợp đồng tương lai mua bán cao su thị trường TOCOM thông qua ngân hàng môi giới Techcombank, sàn TOCOM quy định lot cao su = Đây quy trình thực giao dịch hợp đồng tương lai công ty CASUM INA Ngân Hàng Kỹ Thương Techcombank: Hàng ngày đại diện công ty lên mạng giao dịch từ lúc 16h30 đến 24h Căn bảng giá nhấp nháy thơng tin đọc hình nối mạng trực tuyến, dự đốn hàng hóa bn bán tới giá lên hay xuống để đặt lệnh mua, bán số lượng giá cho hợp đồng tương lai Lệnh chuyển trung tâm Techcombank Sau kiểm tra liệu chắn, chuyên viên giao dịch cho khớp lệnh với sàn giao dịch Nếu lệnh khớp nhập trực tiếp đến sàn giao dịch nước trung tâm Techcombank Như vậy, giao dịch coi thực xong M ỗi đơn vị hợp đồng (lot) cao su Hình 2.1 Quy trình giao dịch Bước 1: Chuẩn bị giao dịch: Nhóm 11 – 19 A TCNH 21 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền  Công ty đáp ứng đủ thủ tục để cung cấp tài khoản giao dịch công ty hoạt động lĩnh vực xuất khẩu, mở tài khoản Techcombank, có hiểu biết nghiệp vụ giao dịch có lực tài để đáp ứng nhu cầu giao dịch  Cơng ty nộp tiền vào tài khoản để chuẩn bị giao dịch  Cơng ty hồn thành đầy đủ nghĩa vụ tài (Initial M argin, Commission…) trước giao dịch Bước 2: Đặt lệnh giao dịch:  Lệnh đặt trước phiên giao dịch  Khách hàng giao dịch phạm vi số tiền ký quỹ  Khách hàng phải hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ tài (Initial M argin, Commission…) trước giao dịch Hình 2.2: Cơ chế giao dịch: Người Mua Lệnh giao dịch Người bán  Sàn giao dịch hoạt động theo nguyên tắc khớp lệnh tập trung  Có hình thức khớp lệnh K hớp lệnh điện tử Đ ấu thầu trực tuyến  Lệnh đặt lệnh:  Lệnh yêu cầu hay dẫn thực giao dịch Nó lập nên giao dịch hai bên đối tác chủ yếu sở văn nói  Lệnh nêu cách rõ ràng, ngắn gọn, yêu cầu thời gian thực thường gấp  Các yếu tố câu lệnh: M ã giao dịch Mua/Bán Nhóm 11 – 19 A TCNH M ặt hàng Số lượng Tháng HĐ Giá 22 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Ví dụ: Cơng ty A Mua 10lot TOCOM tháng giá 1,738USD/tấn Công ty B Bán 20lot AFET tháng 12 giá 111.75 cents/pound Hình 2.3: Quy trình nhận đặt lệnh Techcombank Y cầu lệnh Xác nhận lệnh Bước 3: Đánh giá giao dịch:  Cuối ngày, sàn giao dịch đưa mức giá đánh giá – Settlment Price - để đánh giá tất trạng thái mở khách hàng tham gia – Mark to market  Các báo cáo đánh giá gửi đến khách hàng vào cuối ngày đầu phiên giao dịch hôm sau  Hàng ngày, sàn giao dịch thực việc đánh giá trạng thái mở tất đối tượng tham gia  Các khoản Lãi/Lỗ tạm tính hạch toán trực tiếp vào tài khoản ký quỹ khách hàng Bước 4: Tài khoản ký quỹ:  Techcombank thực việc quản lý nghĩa vụ quyền lợi khách hàng thông qua tài khoản ký quỹ  Khách hàng phải đóng ký quỹ bổ sung trường hợp Margin Call  Báo cáo giao dịch Hàng ngày, Techcombank gửi 03 báo cáo đến cho Khách hàng:  Xác nhận giao dịch: thể lệnh khách hàng thực phiên giao dịch  Đánh giá giao dịch: đánh giá khoản lãi lỗ thực lãi lỗ tạm tính khách hàng Nhóm 11 – 19 A TCNH 23 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền  Tài khoản ký quỹ: báo cáo tình trạng tài khoản ký quỹ III.Mua bán cao su hợp đồng tương lai qua TOCO M 1.Giao dịch cao su thị trường TO COM TOCOM từ viết tắt Tokyo Commodity Exchange - Thị trường hợp đồng tương lai Tokyo Thị trường TOCOM thị trường giao dịch lớn giới dành cho cao su Trên thị trường TOCOM người mua với người bán không gặp gỡ trực tiếp với mà giao dịch qua trung gian, môi giới công ty môi giới, ngân hàng, định chế tài Các hợp đồng tương lai mua bán cao su thị trường Luân Đôn mặc định với khối lượng tấn/lô, nguồn gốc xuất xứ cao su đa dạng tập trung chủ yếu số nước Đông Nam Á, Nam Mỹ Châu Phi, Việt Nam nước xuất cao su hàng đầu giới, đứng sau Thái Lan, Indonesia M alaysia - nước chiếm tới 30% thị phần cao su giới Để phép giao dịch thị trường Tokyo, cao su phải đạt tiêu chuẩn chất lượng qui định rõ hướng dẫn website sàn giao dịch Các tháng giao hàng tháng 1, 3, 5, 7, 11 Mức xê dịch giá tối thiểu USD/tấn ($5/lô) Ngày giao dịch cuối vào 12h30 ngày làm việc cuối tháng giao hàng Giờ giao dịch từ 9h40 đến 16h55 Chính phủ định Ngân Hàng Cổ Phần Kỹ Thương Techcombank Là Ngân Hàng cấp giấy phép cung cấp dịch vụ hàng hóa phái sinh từ tháng năm 2004 tiên phong việc giới thiệu phát triển sản phẩm Hợp đồng Hàng hóa Tương lai Việt NamCho tới nay, doanh nghiệp Cao su Việt Nam thực mua bán thị trường hợp đồng tương lai Tokyo phải thông qua môi giới Techcombank Ngân hàng giữ vai trò đại lý giao dịch làm cầu nối cho nhà xuất Việt Nam doanh nhân cao su quốc tế Sở dĩ phải làm khung pháp lý Việt Nam chưa đầy đủ loại hình kinh doanh theo thơng lệ quốc tế IV.Ứng dụng hợp đồng tương lai giao dịch kinh doanh cao su công ty Giao dịch hợp đồng tương lai giao dịch mua bán cao su cơng ty sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro giá biến động, thể cụ thể qua trường hợp sau: Trường hợp 1: Mua Futures Nhóm 11 – 19 A TCNH 24 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Trường hợp công ty sử dụng có hợp đồng xuất bán hang chưa có hợp đồng thu mua hàng từ nhà sản xuất nước Khi giá biến động theo chiều hướng tăng gây bất lợi cho công ty, công ty định mua lượng hàng hóa tương ứng thị trường tương lai mà cơng ty tính tốn hợp lý, cụ thể sau: Tháng 10/2013, Công ty ký hợp đồng xuất 500 cao su với giá 255.9¥/kg giao hàng thực vào tháng 3/2014 tiên liệu giá cao su biến động theo chiều hướng tăng, gây bất lợi cho công ty nên định mua 100 lots (1lot=5 tấn) thị trường tương lai với mức giá Vào thời điểm giao hàng, giá tăng 265.4 ¥/kg Physical (hàng thực) Futures (tương lai) Bán M ua 10/2013 255.9 255.9 3/2014 265.4 265.4 Lỗ 9.5 Lời 9.5 Lãi/ Lỗ Rõ ràng, thị trường hàng thật cơng ty lỗ 9.5 ¥ thị trường tương lai, cơng ty lời 9.5 ¥, khoản lời bù đắp cho khoản lỗ Trường hợp : Bán Futures Trường hợp ứng dụng công ty thu mua lượng hàng từ nước chưa có hợp đồng xuất hàng, giá giảm gây bất lợi cho cơng ty cơng ty bán lượng hàng thị trường tương lai để bảo toàn lợi nhuận kinh doanh Khi mua cao su với giá 13.000đ/kg, xuất giá 12.000đ/kg, bị lỗ 1.000đ/kg Thế vào thời điểm này, công ty bán thị trường tương lai lượng tương ứng với giá bán 15.000đ/kg, lời 2000đ/kg Nhờ cân đối mua bán thị trường nước thị trường tương lai, cơng ty đảm bảo có lãi Nhận định chung: Nhóm 11 – 19 A TCNH 25 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Thông thường giá thị trường hàng thật thị trường tương lai biến động chiều với độ chênh lệch ổn định Khi tham gia vào hợp đồng tương lai, nhà XNK bù trừ lãi lỗ thông qua thị trường, thị trường hàng thật có lãi bù đắp khoản lỗ thị trường tương lai ngược lại, điều làm lợi cho nhà XN K việc cố định giá với đối tác mà không sợ biến động thị trường Future Physical Phân tích hợp đồng cụ thể: Giả sử có hợp đồng ký ngày 2/12/2013 công ty CASUM INA với công ty The Yokohama Rubber Company, Limited., thường gọi "ADVAN " thay cho Yokohama Công ty ký bán lot  76.8 cao su, ngày giao hàng tháng 03/2014, theo điều khoản sau:  Giá kỳ hạn TOCOM Rubber tháng 03/14, trừ lùi 155 USD/tấn, ngày chốt (fix) giá cuối ngày 02/03/14  Trong trường hợp bên bán không chốt giá vào ngày chốt giá cuối cùng, bên mua chốt giá tự động theo giá thị trường TOCOM vào thời điểm Nếu hợp đồng chưa chốt giá vào lúc giao hàng bên mua phải trả cho bên bán 70% giá trị tiền hàng thị trường TOCOM vào tháng 03/14 theo ngày B/L trừ giá trừ lùi, khoản tiền lại trả sau hoàn tất việc chốt giá toàn hợp đồng  Nếu mức giá thị trường TOCOM giao tháng 03/14 rớt xuống tới mức bên mua trả 70%, ADVAN chốt giá theo giá thị trường Theo hợp đồng này, công ty CASUMINA ký với giá theo Provisional Invoice theo giá đóng cửa ngày 19/02/2014 1577 USD, trừ lùi 155 USD Vào ngày giao hàng, ADVAN trả trước cho CASUM INA 70% giá trị tiền hàng : (1577 – 155) x 70% = 995 USD mức stop-loss, mức chặn lỗ hố đơn tạm tính 30% lại, ADVAN trả cho CASUMINA vào ngày chốt giá cuối 30% phần tiền cịn lại tính sau: (Giá chốt – giá trừ lùi) x lượng hàng = tổng tiền thật – 70% giá trị hàng nhận theo Provisional Invoice Giá chốt Final Invoice 1,414 USD, mức trừ lùi 222 USD Tổng tiền thật: (1414 - 222) x 76.8 = 91,545.60 USD Nhóm 11 – 19 A TCNH 26 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền M ức tiền nhận từ 70% Provisional Invoice 76,416.00 USD M ức tiền lại 15,129.60 USD Theo hợp đồng trên, từ lúc ký kết hợp đồng đến lúc chốt giá quy định hợp đồng giá liên tục giảm nên công ty chốt giá khơng thể bù lỗ, cơng ty chuyển tháng lần, kỳ hạn tháng 5, tháng chốt giá kỳ hạn tháng 9, giá trừ lùi tăng cộng từ khoảng chênh lệch tỷ giá kỳ hạn cộng 20USD phí cho lần chuyển, mức trừ lùi từ 155 USD đến 222 USD Vào ngày chốt giá cuối cùng, CASUMINA không chốt để giá rơi chạm mức stop-loss, CASUMINA quyền bán lô hàng ADVAN tự động fix giá theo giá thị trường vào ngày đó, hai bên lý hợp đồng, CASUMINA nhận 30% lại tuỳ thuộc khoảng chênh lệch giá, chí khoảng tiền giá xuống thấp Sau ký kết hợp đồng xuất bán, gọi hợp đồng ngoại, công ty tiến hành thu mua cao su từ nước, ký hợp đồng với cơng ty Phước Hịa (hợp đồng nội), mua 76.8 Khối lượng hàng bán cho ADVAN phải tương đương với lượng hàng mua nước Tuy nhiên có chênh lệch khối lượng theo thị trường Luân Đôn, quy định lot = 10 tấn, 76,8 tương đương lot, khoảng chênh lệch lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty để mua khối lượng hàng công ty phải trả tiền mặt cho khách hàng nội địa thông qua tiền vay ngân hàng, lãi suất tính vào hàng ngày, khơng chốt giá mức có lời công ty liên tục lỗ tiền vốn không thu lãi suất ngân hàng phát sinh Giá mua hàng nội địa phải thấp giá bán kỳ hạn có lời, cơng ty mua với giá 24.800.000 đ/tấn Sau mua lượng hàng cần thiết để xuất khẩu, công ty tiến hành giao hành, chốt giá nhận khoảng tiền 30% cịn lại, sau lý hợp đồng, tính tốn lời lỗ Nhóm 11 – 19 A TCNH 27 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TRON G VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒ NG TƯƠ NG LAI ĐỂ PHÒN G NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘ NG GIÁ CAO S U TẠI CÔ NG TY CASUMINA I.Dự báo nhu cầu cao su thị trường giới khả cung cấp Việt Nam 1.Nhu cầu cao su thị trường giới Thị trường cao su khó tăng trưởng năm 2014 Giá có xu hướng giảm dài hạn giới tiếp tục dư cung, tồn kho cao cầu thấp Mỹ, châu Âu Trung Quốc, theo FPTS Triển vọng ngành cao su thiên nhiên năm 2014 Cung cao su giới tiếp tục vượt cầu cầu y ếu Theo dự báo Tổ chức nghiên cứu cao su Quốc tế (IRSG), dự kiến sản lượng cao su t oàn cầu năm 2013 đạt 11,77 triệu cầu đạt 11,59 triệu Như cung vượt cầu 179 nghìn Giá tiếp tục giảm tồn kho cao su Trung Quốc mức cao, cầu thấp từ Trung Quốc, M ỹ N hật Bản Tính đến tháng 4/2013, tồn kho cao su thiên nhiên tổng kho lớn Thượng Hải Thanh Đảo Trung Quốc đạt mức 480 nghìn tấn, mức cao năm qua , chiếm 16% nhu cầu nhập năm 2013 Theo chuyên gia đầu ngành, năm 2014 giá cao su giảm nửa đầu năm kéo dài thời gian tới kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản chưa hồi phục 2.Khả cung cấp cao su Việt Nam 2.1.Dự báo khả cung cấp cao su năm 2014 Theo đánh giá Tổ chức nước sản xuất cao su (ANRPC), thay đổi khí hậu thời gian tới, mưa nhiều, mùa đông kéo dài ảnh hưởng đến sản lượng cao su giới tăng mạnh sau năm 2014 Theo ước tính Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, sản lượng xuất cao su năm 2013 xấp xỉ triệu tấn, giảm nhẹ so với mức 1,02 triệu năm 2012 Trong đó, theo số liệu nhu cầu tiêu thụ cao su nước năm gần chiếm khoảng 17-18 % so với tổng sản lượng sản xuất nước Tuy nhiên, tỷ lệ cải thiện kể từ năm 2013 trở CTCP Cao su Đà Nẵng CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam đưa vào khai thác nhà máy lốp radian tồn thép Nhóm 11 – 19 A TCNH 28 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền M ột số yếu tố thuận lợi cho xuất cao su Việt Nam năm 2013 Trung Quốc giảm thuế nhập cao su năm đồng rupee Ấn Độ tiếp tục giảm mạnh Tuy nhiên, xu hướng giá giảm dài hạn tăng trưởng ngành thời gian tới chủ yếu phụ thuộc vào tăng trưởng sản lượng 2.2.Thực trạng ngành hàng cao su Việt Nam giai đoạn Chưa kinh doanh cao su lại khó khăn Từ đầu tháng 7/2013 trở lại giá cao su giao dịch thị trường giới biến động thất thường Giá giao dịch vào đầu tháng giảm 19 USD/tấn so với ngày cuối tháng vài hôm sau lại tăng trở lại 30 USD/tấn Đà tăng tiếp tục trì vài ngày sau lại đột ngột giảm trở lại 12 USD/tấn Giá cao su 1.323 USD/tấn, giảm tới 1.433 USD/tấn (giá tháng 7/2013) so với thời điểm đầu tháng năm 2012 giá cao su lên tới mức đỉnh 2.757 USD/tấn Trong đó, thị trường nơng thơn, số đại lý nhỏ không ngừng ngại thu gom cao su với mức giá cao từ 500 – 700 đồng/kg, khoảng 24.000 – 24.200 đồng/kg Trước diễn biến thất thường thị trường cao su giới ngày qua làm cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh cao su thêm lúng túng Theo mức giá giao dịch ngày 2/7 1.323 USD/tấn giá tương ứng mà doanh nghiệp thu mua nước phải 21.500 đồng/kg có lãi Đằng này, khan hàng nên nhiều doanh nghiệp phải chịu lỗ tới 2.000 đồng/kg để thu gom cao su với mức giá ngồi ý muốn 23.500 đồng/kg Có thể khẳng định giá cao su thời gian qua khơng cịn tuân theo quy luật cung cầu mà bị giới đầu lũng đoạn Bởi sản lượng cao su thực tế khơng cịn nhiều Sản lượng cao su niên vụ 2012- 2013 VN đạt 960.000 tấn, qua tháng đầu năm bán đươc 2/3 số Như vậy, lượng cao su lại Việt Nam từ 220.000 đến gần 300.000 chưa đủ để xuất theo hợp đồng ký đến thời điểm Trong đó, hầu hết sản lượng cao su Việt Nam bán qua khâu trung gian cho nhà đầu nước ngồi (hiện có tổng cộng 12 doanh nghiệp nước thu mua cao su Việt Nam) Do bán qua khâu trung gian xử lý thơng tin kém, cộng thêm thiếu tính liên kết nên hồi đầu tháng vừa qua, nhà đầu tung tin giá cao su tăng đột biến vào cuối tháng khan hàng khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam đua đầu tích trữ, mạnh làm Chỉ sau thời gian ngắn, Quỹ đầu Nhóm 11 – 19 A TCNH 29 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền ngừng mua vào họ lại tung tin giá cao su giảm mạnh thời gian tới làm nhiều doanh nghiệp Việt Nam chới với, sợ lỗ nên bán túng, bán tháo để trả nợ Đến nay, số lượng cao su lại niên vụ vừa qua chưa đáp ứng đủ số lượng hợp đồng ký với khách hàng, ngặt nỗi hầu hết số hàng bị kẹt dân Doanh nghiệp người mua đi, bán lại người định đầu cung người nông dân Đây khó khiến doanh nghiệp Việt Nam thiếu khả tài cung cách làm ăn thiếu chun nghiệp lâm vào hồn cảnh khó khăn Giá thấp người dân đại lý nhỏ găm hàng khơng bán, giá cao doanh nghiệp thua lỗ Đó nghịch lý II.Những khó khăn hạn chế tham gia giao dịch hợp đồng tương lai công ty Tham gia vào thị trường giao dịch tương lai từ đầu năm 2012, kết đạt bảo hộ hàng hố mình, nhiên thời gian dị dẫm thực gặp nhiều khó khăn hạn chế như: 1.Khó khăn a Giao dịch hàng hóa thị trường giao sau sử dụng hợp đồng tương lai để thực giao dịch vấn đề phức tạp mẻ Việt Nam nên cần có trình độ chun mơn vững vàng để tham gia giao dịch b Giá cao su giới giảm hoạt động giao dịch thị trường giới trầm lắng khơng cịn hàng, việc thu mua hàng khó khăn Việt Nam nước sản xuất xuất cao su đứng thứ tư giới tháng qua, hầu hết nhà xuất cao su Việt Nam cố thu gom cao su mủ để hoàn thành hợp đồng xuất ký khơng cịn hàng để ký thêm hợp đồng c Hiện Hiệp hội Cao su Việt Nam có nhiều doanh nghiệp việc liên kết với kém, doanh nghiệp chọn phương thức bán hàng có lợi cho cơng ty mình, khơng có phối hợp để điều tiết lượng hàng bán ra, điều tiết thị trường Thậm chí có doanh nghiệp cố tình bán phá giá thị trường, làm ảnh hưởng tới việc kinh doanh doanh nghiệp khác, điều góp phần tạo điều kiện cho giới đầu thừa hội thao túng thị trường d Từ đầu năm đến nay, giá cao su thị trường liên tục giảm, doanh nghiệp ký hợp đồng giao xa chờ chốt giá khơng cịn hội Nhiều hợp đồng treo hết thời gian phải chuyển tháng, có hợp đồng từ tháng chuyển sang tháng 5, lại sang tháng 7, tháng 9, chí tháng 11 Nhóm 11 – 19 A TCNH 30 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Tại thời điểm này, áp lực chốt giá, chuyển thời gian hợp đồng lớn M ột số hợp đồng chuyển từ tháng sang tháng phí 35 USD/tấn, chuyển sang tháng 11 tới 50 USD/tấn Thậm chí, có ký hợp đồng giao xa nhà nhập ứng trước 70% hợp đồng, giá giao dịch xuống mạnh giá ứng trước, hợp đồng tự động lý, ngày mà số lượng cao su Việt Nam hốt giá rẻ tới 5.000 lot (tương ứng 50.000 tấn) Nguyên nhân sâu xa tình trạng doanh nghiệp Việt Nam dự báo sai diễn biến giá thị trường 2.Hạn chế a Việc nắm bắt thời quan trọng việc kinh doanh cao su bỏ lỡ hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh công ty, mà điều phụ thuộc chủ quan vào người giao dịch, người phải thật nhạy bén theo dõi diễn biến thị trường, biến động giá, phán đoán kịp thời để đưa định đắn mà điều công ty thiếu tham gia vào thị trường thời gian ngắn, người hiểu biết kỹ thị trường b Khơng có phận nghiên cứu thị trường phân tích kỹ thuật, dự báo giá thị trường giới nước cách riêng biệt III.Giải pháp công ty 1- Chỉ giao dịch sau trang bị kiến thức thị trường tương lai, muốn cần phải cho nhân viên tham gia khoá học hay hội thảo sản phẩm phái sinh nghiệp vụ giao dịch hợp đồng tương lai để trang bị kiến thức nghiệp vụ rèn luyện kỹ giao dịch (giải pháp cho khó khăn 1b) 2- Việc giao dịch vào ban đêm bất lợi cho doanh nghiệp, cần thành lập phòng ban chuyên giao dịch ban đêm, cần trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết hệ thống mạng, sở vật chất để họ làm việc cách dễ dàng thuận tiện (biện pháp nhằm khắc phục khó khăn 1a trên) 3- Trong giao dịch mua bán cao su việc giữ cho nơi bán cao su đáng tin cậy đảm bảo chất lượng hàng hóa quan trọng Tăng cường liên kết doanh nghiệp với người nông dân việc thu gom hàng đề phương thức thời điểm bán hàng tối ưu, giữ mối quan hệ tốt với hệ thống thu mua công ty biện pháp mua gối đầu, hỗ trợ vốn cho người nơng dân việc tưới tiêu, phân bón, xây dựng sân phơi cao su cho nông dân, cung cấp thuốc trừ sâu, hỗ trợ Nhóm 11 – 19 A TCNH 31 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền thu hoạch tới mùa vụ, thường xuyên kiểm tra chất lượng cao su từ lúc gieo hạt đến lúc thu hoạch nhằm đảm bảo tiêu chuẩn hàng xuất khẩu.(khắc phục khó khăn 1c) 4- Trong tình hình nay, khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế chạm đáy, thời gian phục hồi chậm, độ bền vững khả quan, quỹ đầu hoạt động mạnh Thời gian tới, công ty nên bán hàng nắm nguồn, giao hàng kèm với nhận hết tiền toán, hạn chế giao hàng ứng vốn 70 % chưa có đủ thơng tin thị trường Thị trường biến động khó lường, không nên bán kỳ hạn giao hàng xa, đàm phán điều chỉnh thời gian cho phù hợp với khả cung ứng từ nguồn hàng nước, đàm phán nâng mức tiền từ 70% lên 80 – 85% hợp đồng kỳ hạn (biện pháp nhằm giải khó khăn 1d) 5- Doanh nghiệp cần tăng cường bán hàng cho thương nhân tin cậy biết chia sẻ lợi ích lâu dài, đánh giá lại đối tác xem trình khủng hoảng vừa qua họ có cịn trụ hay khơng, tham gia thị trường kỳ hạn cần có đủ cán nghiệp vụ am hiểu dự báo thị trường tương lai tương đối xác, lưu ý theo dõi tình hình thời tiết vùng trồng cao su để dự đốn thời điểm có hàng giao hàng Do chưa đánh giá sản lượng biến động thời tiết niên vụ 2013/ 2014, doanh nghiệp không nên ký kết hợp đồng giao hàng.(biện pháp nhằm giải khó khăn 1d) 6- Thành lập phịng nghiên cứu biến động thị trường, phân tích kỹ thuật, phịng ngừa rủi ro (biện pháp khắc phục hạn chế 2b) 7- Công ty cần liên kết thông tin với doanh nghiệp khác ngành vấn đề giá cả, tính cách trừ lùi hợp lý kinh doanh giới sôi động chuyển biến khơng ngừng với đầy rủi ro khơng hội địi hỏi chia sẻ thơng tin, chia sẻ lợi ích hài hịa người trồng, chế biến xuất để bên có lợi để từ hợp tác với (biện pháp khắc phục khó khăn 1c) Nhóm 11 – 19 A TCNH 32 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền LỜI KẾT LUẬN Cao su mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, sản phẩm quan trọng thu nhiều ngoại tệ góp phần cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên thời gian qua, việc phát triển cao su cách nhanh đồng thời với biến động giá thị trường cao su giới ảnh hưởng đến tình hình phát triển ngành hàng cao su thị trường nước Thực tế địi hỏi phải có sách, kế hoạch, cần phải thật tỉnh táo để phân tích diễn biến thị trường để đưa định đắn nhằm hạn chế khó khăn, đưa ngành cao su Việt Nam thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ đầu nghiệp Cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Cùng với nỗ lực toàn ngành, CASUMINA cần kịp thời đưa sách cần thiết đắn đưa công ty bứơc vượt qua khó khăn, chứng tỏ lĩnh vững vàng Với đội ngũ lãnh đạo tài tình với đội ngũ nhân viên nhịêt tình có trách nhiệm, tin Cơng Ty khơng ngừng phát triển thương hiệu ngày đứng vững tương lai Nhóm 11 – 19 A TCNH 33 Tiểu luận quản trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Văn Sơn, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu thị trường FUTURE OPTION, Nhà X uất Bản Thống Kê, trang 10 – 70 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 – hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Các trang web:  http://ww w.casumina.com  www abs.vn  http://thitruongcaosu.net  www tuoitre.com.vn  Tin cao su Hiệp Hội Cao su Việt Nam http://www vra.com.vn/web/  Chuyên trang cao su trang xúc tiến thương mại Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn địa http://agro.gov.vn/news/xc10_Cao-su.htm  Tin cao su trang web trung tâm xúc tiến thương mại, thương mại địa chỉ: http://vinanet.com.vn/Eachofgoods.asp x?mh=CFC  Tìm hiểu giao dịch hàng hoá phái sinh trang web: https://techcombank.com.vn  Tìm hiểu hợp đồng tương lai địa chỉ: www vietnamnet.vn, Tạp Chí Kinh Tế Phát Triển/2013, www webketoan.com, Nhóm 11 – 19 A TCNH 34 ... để cơng ty thực giao dịch tương lai Đó lý cho đề tài: ? ?Sử dụng hợp đồng tương lai phòng ngừa rủi ro cho sản phẩm cao su Công ty cổ phần công nghiệp cao su miền Nam ” II.Mục tiêu nghiên cứu đề... trị rủi ro GV: TS M Thu Hiền Chương 2: Áp dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro biến động giá cao su công ty CASUMINA Chương 3: Giải pháp việc sử dụng Hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi. .. từ việc sử dụng hợp đồng tương lai cho giao dịch buôn bán cao su, qua phục vụ cho cơng phịng chống rủi ro biến động giá cao su giai đoạn  Đánh giá cần thiết, khả sử dụng hợp đồng tương lai phân

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w