Thị trường tài chính: nơi giao dịch, mua – bán quyền sử dụng tài chính thông qua việc phát hành các công cụ tài chính trên thị trường giữa những chủ thể dư thừa về vốn với các chủ thể thiếu hụt về vốn Công cụ tài chính có thời gian trung hạn tức là có thời hạn trên 1 năm không quá 5 năm Công cụ tài chính có thời gian trung hạn tức là có thời hạn trên 5 năm Tín phiếu: cũng tương tự như trái phiếu (cùng công cụ tài chính nợ) nhưng Chủ thể được phép phát hành tín phiếu tại Việt Nam là Kho bạc nhà nước NHTW + Kho bạc nhà nước phát hành tín phiếu để vay nợ từ nền kinh tế nhằm bù đắp thiếu hụt Ngân sách QG + NHTW phát hành tín phiếu để thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia thông qua việc điều chỉnh tănggiảm tổng cung tiền trong nền kinh tế Chứng chỉ tiền gửi: tương tự như sổ tiết kiệm hay hợp đồng tiền gửi nhưng chứng chỉ tiền gửi không thể tất toán TRƯỚC hạn như sổ tiết kiệm hay hợp đồng tiền gửi mà chỉ có thể nhượng bán cho các NĐT khác trên thị trường. Thương phiếu: (công cụ tài chính nợ) phát sinh trong quan hệ tín dụng thương mại, tức là giữa chủ thể Mua hàng hóa – Bán hàng hóa. Thương phiếu bao gồm 2 loại là Hối phiếu và Lệ phiếu
0 Mục Lục MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Về mặt lý luận: 1.1.2 Về mặt thực tiễn: 1.2 Mục đích: 1.3:Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa: 1.4.1: Ý nghĩa khoa học: 1.4.2: Ý nghĩa thực tiễn LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MƠ: 2.1 Chính sách tài khóa: 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Cơng cụ sách tài khóa: 2.1.3 Phân loại Chính sách tài khóa: 10 2.1.4 Biểu sách tài khóa: 10 2.1.5 Mối quan hệ sách tài khóa phát triển kinh tế 11 2.1.6 Giả thuyết khoa học sách tài khóa 11 2.2 Cơ sở lý thuyết lý luận sách tiền tệ: 11 2.2.1 Khái niệm: 11 2.2.2 Công cụ sách tiền tệ: 12 2.2.3 Phân loại sách tiền tệ: 16 2.2.4 Biểu sách tiền tệ: 17 2.2.5 Mối quan hệ sách tiền tệ với phát triển kinh tế: 18 3.NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN: 19 3.1:Chính sách tài khóa: 19 3.1.1.Những kết đạt từ sách tài khóa năm 2021: 19 3.1.2.Tiêu dùng ngân sách phủ hợp lý, tiết kiệm: 20 3.1.3.Công tác huy động vốn cho ngân sách phủ và cho đầu tư phát triển đất nước: 20 3.1.4 Cân đối ngân sách thường trực, chi tiêu ngân sách phủ kìm nén giới hạn cho phép: 21 3.1.5.Nợ công kết cấu lại hướng lạc quan: 21 3.1.6 Những vấn đề cần lưu ý sách tài khóa: 24 3.1.7 Nhiệm vụ sách tài khóa năm 2022: 25 3.2 Những kết đạt từ Chính sách tiền tệ năm 2021: 27 3.2.1.Tăng trưởng kinh tế: 27 3.2.2.Bảo đảm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô: 28 3.2.3.Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay mùa dịch khó khăn: 29 3.2.4.Ổn định thị trường ngoại tệ, tránh cân nội tệ ngoại tệ: 29 3.2.5 Hỗ trợ trình phục hồi kinh tế sau khó khăn: 30 3.2.6 Những vấn đề cần lưu ý sách tiền tệ: 30 3.2.7 Nhiệm vụ sách tiền tệ năm 2022 31 THẢO LUẬN CÁ NHÂN 32 4.1 Phần thảo luận Nguyễn Ngọc Phượng: 32 4.2 Phần thảo luận Huỳnh Thị Loan: 34 4.3 Phần thảo luận Lê Ngọc Huyền: 36 4.4.Phần thảo luận Hồ Thị Cô Lin: 40 4.5.Phần thảo luận Bùi Đình Hùng Minh: 41 4.6.Phần thảo luận Trần Minh Thư: 43 4.7.Phần thảo luận Phạm Ninh Lam Ngọc: 44 4.8 Phần thảo luận Phạm Thị Diễm Quỳnh: 46 TỔNG KẾT: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ sách tài khóa 10 Hình 2: Tốc độ tăng/giảm GDP theo quý năm 2021 (%) 28 Hình 3: Biểu đờ số giá, lạm phát theo năm (%) 28 Hình 4: Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 1991-2021 37 Hình 5: Biểu đồ CPI Việt Nam từ năm 2016 – 2021 38 Hình 6: Biểu đờ xuất - nhập Việt Nam năm 2020 năm 2021 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lãi suất 13 Bảng 2: Tỷ giá hối đoái 14 Bảng 3: Tỷ lệ dự trữ 15 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Chính sách kinh tế vĩ mơ quan trọng là sách Chính phủ hoạch định thực nhằm đạt mục tiêu kinh tế vi mô ổn định sản lượng gần mức tiềm năng, lạm phát thấp, tăng trưởng cao…Bên cạnh đó, là sách liên quan đến tồn kinh tế nên cần quan tâm tìm hiểu Chính sách kinh tế vĩ mơ bao gồm sách tài khóa, sách tiền tệ, sách tỉ giá hối đoái, sách thương mại, sách giá thu nhập… 1.1.1 Về mặt lý luận: Quan trọng kinh tế thế, sách kinh tế vĩ mô, cụ thể sách tài khóa sách tiền tệ, chúng chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ và chưa tạo hệ thống rõ ràng Tuy có khảo sát, nghiên cứu nó chưa thực mang lại kết mong muốn, mà sở lý luận khơng hồn thiện dẫn đến tình trạng thiếu sở đáng tin cậy để có thể áp dụng sách tài khóa vào mặt thực tiễn 1.1.2 Về mặt thực tiễn: Có nhiều kế hoạch, cách thức thực đưa ra, thực tế có thể thấy hiệu đạt không mong muốn, không dễ dàng đạt lý thuyết, áp dụng vào thực tế cịn nhiều thiếu sót, bất cập, khó khăn áp dụng thực tiễn, từ đó phản ánh khơng xác đầu tư phủ, hiệu kinh tế cịn hạn chế 1.2 Mục đích: Hồn thiện, bổ sung thiếu sót hệ thống sách tài khóa, tiền tệ từ đó xây dựng hệ thống có sở lý luận đầy đủ, xác, phù hợp chặt chẽ với tình hình kinh tế nước ta 1.3:Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng: Các sách kinh tế vĩ mô mà nước ta đã và áp dụng trình phục hồi phát triển kinh tế- xã hội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đưa sở lý thuyết lý luận sách kinh tế vĩ mơ Tiến hành nghiên cứu vấn đề thực tiễn sách kinh tế vĩ mô 1.4 Ý nghĩa: 1.4.1: Ý nghĩa khoa học: Bổ sung chỗ cịn thiếu sót lý thuyết vấn đề sách kinh tế vĩ mô đã và thực thi lên kinh tế Xây dựng sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng sách kinh tế kinh tế vĩ mô nước ta 1.4.2: Ý nghĩa thực tiễn Giải đáp yêu cầu thực hình thành, kiểm soát, điều hành sách kinh tế vĩ mơ Giải đáp nhu cầu phát triển nội sách kinh tế vĩ mô Việt Nam LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MƠ: 2.1 Chính sách tài khóa: 2.1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa đã đề cập đến nhiều nghiên cứu khoa học, giáo trình, tạp chí…nhưng nhìn chung các khái niệm sách tài khóa từ nguồn có nội dung thống với Trong giáo trình mơn Kinh tế học phát triển PGS.TS Ngơ Thắng Lợi (2021, 601) có nhắc đến khái niệm sách tài khóa: “Chính sách tài khóa là định hướng Nhà nước huy động nguồn tài chi tiêu ngân sách khoảng thời gian định (thường là năm) ” Theo Clarence L Barber, Chính sách tài khóa có thể định nghĩa là việc sử dụng thuế, vay chi tiêu phủ để tác động đến mức độ hoạt động kinh tế Có thể tăng thuế giảm chi tiêu nhằm mục đích làm chậm tốc độ hoạt động kinh tế, giảm thuế và tăng chi tiêu để kích thích kinh tế Hoặc sử dụng thỏa thuận thuế đặc biệt để kích thích đầu tư tư nhân hay các khoản chi tiêu khác Vì sách tài khóa nhánh sách kinh tế phủ, nên muốn có hiệu quả, việc sử dụng phải phối hợp nhuần nhuyễn với các sách khác sách tiền tệ, sách quản lý nợ và sách thương mại Trong tạp chí Cơng thương PGS TS Phạm Thị Tuệ, TS Lê Mai Trang viết (2018): “Chính sách tài khóa là các biện pháp Chính phủ thi hành tác động đến chi tiêu cơng hệ thống thuế khóa nhằm đạt mục tiêu vĩ mô kinh tế như: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát Chính sách tài khóa có phạm vi tác động lớn tới quản lý và đóng vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua huy động sử dụng nguồn lực tài Nhà nước” 2.1.2 Cơng cụ sách tài khóa: Thuế: Theo Charles E McLure, thuế khoản tài bắt buộc mà cá nhân tổ chức phải nộp cho Chính phủ và sử dụng chủ yếu cho khoản chi tiêu Chính phủ, nhiên chúng sử dụng cho mục đích khác Có nhiều loại thuế khác như: thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế phân làm hai loại: + Thuế trực thu: thuế đánh trực tiếp lên thu nhập tài sản người dân Ví dụ như: thuế thừa kế, thuế thu nhập cá nhân, thuế kinh doanh, + Thuế gián thu: thuế đánh lên giá trị hàng hóa dịch vụ lưu thông thông qua hành vi sản xuất tiêu dùng kinh tế Ví dụ: thuế giá trị gia tăng VAT, thuế nhập khẩu, Thuế ảnh hưởng đến kinh tế theo hai cách: + Thứ nhất, thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cá nhân giảm xuống, khiến cho tổng cầu GDP giảm + Thứ hai, thuế tác động làm thay đổi giá hàng hoá dịch vụ nên ảnh hưởng đến chi cho tiêu dùng hàng hóa dịch vụ cá nhân thay đổi Chi tiêu công: Trong nghiên cứu đề tài Khoa học cấp Bộ mã số B2002-22-27, với đề tài “Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công phục vụ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010” GS.TS Dương Thị Bình Minh [70, Tr1] chi tiêu công định nghĩa sau: “Chi tiêu công là các khoản chi tiêu nhà nước nhằm thực chức vốn có nhà nước việc cung cấp hàng hóa cơng, phục vụ lợi ích kinh tế – xã hội cho cộng đồng” Theo quyển Từ điển Kinh tế học tác giả Nguyễn Văn Ngọc, Đại học Kinh tế Quốc dân (2006, tr.52) có nhắc đến: “Chi tiêu Chính phủ bốn thành tố cấu thành tổng mức chi tiêu vòng chu chuyển thu nhập/chi tiêu Nó thường sử dụng làm cơng cụ sách chủ yếu để điều tiết tổng mức chi tiêu (hay tổng cầu) kinh tế Tuy nhiên, khó có thể đạt thay đổi ngắn hạn chi tiêu phủ có khó khăn hành trị, đặc biệt việc cắt giảm chi tiêu làm thu hẹp tổng cầu Ví dụ: Chính phủ khó có thể nhanh chóng cắt giảm khoản chi tiêu cho y tế, giáo dục các ngành này thường sử dụng nhiều lao động, không thể sa thải nhiều người Hơn nữa, phủ cắt giảm khoản chi tiêu cho đầu tư công cộng, điều có thể gây gián đoạn dự án đầu tư dài hạn làm suy kiệt sở hạ tầng xã hội Bên cạnh đó, chi tiêu phủ bao gồm khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ mua khu vực doanh nghiệp, việc cắt giảm chi tiêu có thể ảnh hưởng lớn thịnh vượng khu vực tư nhân.” Có nhiều cách phân loại chi tiêu cơng nhìn chung chi tiêu công phân làm hai loại là: + Chi tiêu hàng hóa dịch vụ: Có thể hiểu chi tiêu hàng hóa dịch vụ việc phủ dùng ngân sách để mua vũ khí và khí tài, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước, xây dựng đường xá, bệnh viện, cầu cống, Chi tiêu hàng hố dịch vụ xem cơng cụ dùng để điều tiết tổng cầu định đến quy mô tương đối khu vực công tổng sản phẩm quốc nội (GDP) so với khu vực tư nhân Khi phủ tăng hay giảm chi tiêu hàng hố dịch vụ tác động đến tổng cầu theo tính chất số nhân Tức chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng và ngược lại, chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ giảm đồng làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh + Chi chuyển nhượng: hiểu khoản trợ cấp phủ cho các đối tượng sách người nghèo, cận nghèo, người tàn tật, Chi chuyển nhượng có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá Nam đã kiểm soát tốt suốt năm 2021 Tỷ giá VNĐ/USD ngân hàng thương mại ổn định năm và đồng VNĐ có giảm nhẹ 0,5% quý nhu cầu ngoại tệ cao cuối năm tăng 1,3% so với đầu năm Thanh khoản ngoại hối dồi giúp tỷ giá trung bình các ngân hàng thương mại thấp tỷ giá trung tâm NHNN nửa sau năm 2021 (trong biên độ +/-3%), dao động quanh tỷ giá trung tâm nửa đầu năm và cao tỷ giá tham chiếu năm 2020 Một điểm đáng ý là sau đưa Việt Nam vào danh sách quốc gia thao túng tiền tệ vào cuối năm 2020 và tiến hành điều tra vào tháng năm 2021, Bộ Tài Hoa Kỳ đã thức công nhận Việt Nam không thao túng tiền tệ vào tháng năm 2021 Cán cân toán quốc tế Việt Nam ổn định thâm hụt thương mại dịch vụ gia tăng Bên cạnh thặng dư thương mại hàng hóa dịng vốn đầu tư gián tiếp FDI, kiều hối năm 2021 có thể đạt 12,5 tỷ USD theo ước tính NHNN, số ước tính Ngân hàng Thế giới 18,1 tỷ USD, tương đương 4,9% GDP, tăng so với 17,2 tỷ USD năm 2020 Với số liệu này, Việt Nam trở thành quốc gia nhận kiều hồi cao khu vực Đông Nam Á Ước tính từ nguồn khơng thức, dự trữ ngoại hối Việt Nam đã vượt 100 tỷ USD vào cuối năm 2021”, hay là có sách giúp cho doanh nghiệp giúp các cá nhân “dễ thở” suốt thời gian qua sách giảm thuế chẳng hạn, đó là điều mà kinh tế vĩ mô nước ta đã đạt được, có thể xem tiền đề để ổn định phát kinh tế năm 2022 Khi mà năm 2021 đã đạt điều trên, đó áp lực năm 2022, làm để năm 2022 phát triển thế, ổn định phát triển kinh tế vĩ mô đó là thách thức đặt Để phát triển kinh tế sách kinh tế vĩ mơ là điều tất yếu cần áp dụng, sách tiền tệ tài khóa với cơng cụ chúng đưa cần bắt trúng trọng điểm, không lan man, phù hợp với tình hình nước ta, rõ ràng chi tiết, khắc phục lỗi từ lần trước đó, tiếp tục đưa gói hỗ trợ doanh nghiệp các cá nhân, phối hợp với các ban ngành có liên quan để triển khai phối hợp có hiệu việc đề ra, đảm bảo phát huy hiệu mà sách kinh tế vĩ mơ có thể mang lại… Khi làm điều vậy, thêm vào đó là đạo Chính phủ, yêu cầu tăng trưởng kinh tế Quốc hội đặt ra, ta có thể tin rằng, kinh tế nước ta “bỏ quên” tác động, khó khăn từ mơi trường quốc tế, tình hình dịch bệnh nước mà kiểm sốt dịch có hiệu quả, đó kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2022 trở lại đà tăng trưởng với mức 7%/năm 4.3 Phần thảo luận của Lê Ngọc Huyền: 36 Đại dịch COVID-19 cú sốc y tế đồng thời đã và tác động đến mặt kinh tế không quốc gia mà toàn giới Ngay đại dịch COVID- 19 bùng nổ, nhiều hoạt động sản xuất bắt buộc phải tạm dừng đồng thời biện pháp giãn cách xã hội thực Từ đó làm tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực nằm mức âm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao… Nền kinh tế Việt Nam năm 2021, lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư điều hành liệt Chính phủ, cấp, ngành, các địa phương… thông qua áp dụng các sách vĩ mơ Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ đã trở thành kinh tế đà quỹ đạo tăng trưởng chung đồng thời tạo điều kiện tăng trưởng cho các năm tiếp theo, cụ thể: Đầu tiên, tổng sản phẩm nước (GDP), năm 2021 ước tính GDP tăng 2,58% so với năm 2020, nhìn chung là số khả quan so với số nước giới số nước giữ tăng trưởng dương bên cạnh đó nó lại số thấp 30 năm qua nước ta: Hình 4: Biểu đờ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 1991-2021 Thứ hai, lạm phát: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo Tổng cục Thống kê: tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020 Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, là mức tăng thấp kể từ năm 2016 37 Hình 5: Biểu đồ CPI Việt Nam từ năm 2016 – 2021 Giá vàng nước ta có biến động trái chiều so với giá vàng giới: số giá vàng tháng 12-2021 tăng 0,25% so với tháng 11-2020; tăng 1% so với tháng 12-2020 bình quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm trước (Bình quân giá vàng giới ngày 25/12/2021 giảm 1,8% so với tháng trước) Chỉ số giá đồng USD nước có biến động chiều với đồng USD giới dù bối cảnh lạm phát Mỹ tăng cao: số giá USD tháng 12-2021 tăng 0,84% so với tháng 11-2021; giảm 0,58% so với tháng 12-2020 và bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm trước nhu cầu mua ngoại tệ doanh nghiệp nhập tăng cao Thứ ba, xuất - nhập khẩu, năm 2021 là năm đầy biến động các lĩnh vực kinh tế có thể nói riêng xuất - nhập là lĩnh vực đột phá với tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, cụ thể: Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 ước tính đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% Kim ngạch nhập năm 2021 đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 ước tính xuất siêu tỷ USD (năm 20202020 xuất siêu 19,94 tỷ USD) Hình 6: Biểu đồ xuất - nhập Việt Nam năm 2020 năm 2021 38 Thứ tư, đầu tư nước (FDI), tiếp bước năm 2020 Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI với tổng số vốn nước 16 tỷ lọt vào top 20 nước dẫn đầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài Năm 2021 FDI ước tính đạt 31,15 tỷ USD (tăng 9,2% so với năm 2020) điều đó cho thấy “các nhà đầu tư nước ngồi đặt niềm tin lớn vào mắt xích Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu”… Từ điều đạt năm 2021 kinh tế đà tăng trưởng chung đồng thời tạo tiền đề cho tăng trưởng tiếp tục năm năm 2022 năm đầy áp lực với nhiệm vụ đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng nữa, tránh tình trạng thụt lùi so với năm trước bị các nước giới “bỏ rơi” Để thực nhiệm vụ đó ngoài chung tay cấp, ngành, địa phương người dân doanh nghiệp hay việc thực Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 Chính phủ ban hành nước ta cần thực Chính sách vĩ mô cụ thể như: Hỗ trợ doanh nghiệp cách thiết thực hơn, đại dịch COVID-19 bùng nổ hoạt động sản xuất buộc phải tạm dừng thực biện pháp giãn cách xã hội khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và thách thức Chính phủ đã thực nhiều giải pháp hỗ trợ các gói hỗ trợ, giảm lãi suất, gia hạn thuế, Nhưng nhìn chung giải pháp cịn nhiều bất cập, gói hỗ trợ doanh nghiệp quy mơ cịn nhỏ so với các nước láng giềng; thủ tục rườm rà, phức tạp; đối tượng hỗ trợ rộng chưa thiết thực chưa sát với thực tiễn, có nhiều trường hợp hỗ trợ không đúng, đủ đối tượng mức hỗ trợ các doanh nghiệp không đủ lợi nhuận để nộp thuế nên không hưởng hỗ trợ… Thay vào đó các văn ban hành cần cụ thể, sát thực tế, thủ tục đơn giản hóa, đặc biệt dùng Chính sách tiền tệ để hỗ trợ doanh nghiệp cụ thể giảm lãi suất dù đã giảm so với năm 2020 và có mức giảm mạnh khu vực nhìn chung mức lãi suất Việt Nam quá cao Đặc biệt ngành bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng dịch COVID- 19 du lịch, nhà hàng, vận tải hàng không, v.v… cần có sách riêng biệt thay việc miễn giảm thuế cá nhân Tăng cường chuyển đổi số, dịch COVID- 19 gây nhiều áp lực, tổn thất cho kinh tế nước ta bên cạnh đó không thể phủ nhận COVID- 19 đồng thời đã thúc đẩy trình chuyển đổi số, chủ động tham gia công cách mạng 4.0 cụ thể: dịch bệnh đã thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử, tư vấn, hội họp, học tập từ xa, trở nên ngày phổ biến Kinh tế số đã và thể lợi ích sống người dân tiết kiệm thời gian, chi phí, Hiện cần smartphone laptop đã có thể họp đâu có internet mà khơng cần phải tốn chi phí thời gian đến địa điểm họp Đồng thời cịn thể vị tăng trưởng kinh tế 39 nước ta năm 2021 doanh thu ngành Thông tin và Truyền thông đạt 3.462.170 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2020 và hoàn thành 100% kế hoạch đặt "Giá trị Việt Nam" tổng doanh thu công nghiệp ICT đạt khoảng 33,568 tỷ USD (chiếm 24,65%) Vì vậy, phải nghiên cứu tạo môi trường phù hợp để kinh tế số phát triển đồng thời trở thành động lực tăng trưởng kinh tế nước ta dài hạn 4.4.Phần thảo luận Hồ Thị Cô Lin: Sau chiến tranh, khoảng 30 năm trở lại đất nước ta dần hòa nhập với nhịp điệu chung giới với thời cơng nghệ số 4.0 Cơng nghệ hóa, đại hóa đã bao trùm giới, Việt Nam không ngần ngại tàn phá nặng nề chiến tranh mà đẩy mạnh, tập trung đầu tư phát triển ngành dịch vụ, xây dựng, đặc biệt trọng ngành trọng tâm kinh tế Được đánh giá là nước chậm phát triển đà phát triển, Việt Nam không bỏ qua hội để thể thân với thị trường giới, đặc biệt thời đại dịch nay, không nắm bắt hội khó có thể cạnh tranh với nhiều quốc gia khác Một loại bệnh truyền nhiễm xuất từ cuối năm 2019 đã trì hoãn đường vốn đã không thuận lợi phát triển kinh tế đất nước, đến năm 2020, dịch bệnh lây lan phổ biến hầu hết tất quốc gia giới gây thiệt hại khôn lường người, cải kinh tế Việt Nam là quốc gia phải hứng chịu hậu nặng nề Đại dịch Covid-19 đã giáng đòn nặng nề xuống kinh tế Việt Nam Khi kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng đã kéo theo kinh tế Việt Nam với độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng đã chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất các lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ; tác động trực tiếp đến ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, GDP quý I/2020 tăng 3,82%, là mức thấp 10 năm gần đây; điều này đã tác động không nhỏ đến thu NSNN Tác động nặng nề kinh tế số liệu thống kê GDP tháng đầu năm 2020 đạt 2,12% năm 2020 ước thực đạt - 3%, thấp nhiều so với kế hoạch đạt 6,8% so với mức tăng năm 2019 là 7,02% Trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát Trung Quốc vào đầu tháng 2, nhóm hàng nông, thủy sản nước ta chịu ảnh hưởng rõ rệt là thị trường xuất nông, thủy sản chủ lực Việt Nam Cụ thể: Tháng 2/2020, giá trị xuất hàng thủy sản sang Trung Quốc giảm 40 57,21% so với kỳ; hàng rau giảm 24,79%; hạt điều giảm 69,26%; cà phê giảm 14,34%; chè giảm 78,39% ; Liên quan đến vấn nạn lạm phát khơng thể khơng kể đến giá các sở y tế tăng cao so với mức trung bình gấp nhiều lần (khẩu trang, bình oxi, máy thở…) Trong tháng 1/2020, thời điểm dịch Covid-19 đã có dấu hiệu tăng nhanh Trung Quốc, giá hàng hóa Việt Nam tăng khá mạnh hầu hết nhóm hàng, lạm phát Việt Nam tăng 1,23% so với tháng 12/2019, mức tăng cao tháng kể từ năm 2014, chủ yếu nhu cầu tiêu dùng tăng cao vào dịp lễ Tết, điển hình tăng giá cao ba nhóm hàng ăn - dịch vụ ăn uống, nhà - vật liệu xây dựng giao thông Tuy nhiên, tháng 2/2020, lạm phát giảm 0,17% so với tháng 1/2020, dịch Covid-19 bùng phát lan rộng nhiều quốc gia đã tác động làm cầu tiêu dùng nước triển vọng tăng trưởng kinh tế giới giảm… Tác động mạnh mẽ đến tổng thu Ngân sách nhà nước: Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tổng thu NSNN lũy kế 10 tháng năm 2020 đạt 1.137,3 nghìn tỷ đồng, 75,2% dự toán, giảm 10,3% so với kỳ năm 2019 Sau 10 năm có tốc độ tăng thu cân đối NSNN 10 tháng đạt dương, năm 2020 tốc độ tăng thu âm, tức quy mô thu NSNN 10 tháng năm 2020 thấp 10,3% so với năm 2019 Đứng trước tình hình sụt giảm nhiều mặt kinh tế, Chính Phủ đã đưa biện pháp cụ thể nhằm triệt để giải mối nguy, đồng thời sức khôi phục lại kinh tế, số sách kịp thời mà phủ ban hành có hiệu quả: Hỗ trợ doanh nghiệp, việc làm thu nhập, tái cấu trúc mô hình tăng trưởng… Mặc dù Việt Nam kiểm soát tương đối tốt dịch bệnh đó các ảnh hưởng kinh tế là tương đối hạn chế Thực có hiệu số giải pháp, sách thuế, tín dụng mà Chính Phủ đưa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả chống chịu thích ứng với biến đổi kinh tế; Luôn bám sát kỹ lưỡng giá thị trường mặt hàng thiết yếu để có thể đảm bảo thực mục tiêu kiểm soát lạm phát 4%; Đa dạng hóa nguồn cung nguyên nhiên vật liệu và tăng cường công nghiệp hỗ trợ nước để tăng tính chủ động giảm phụ thuộc nguồn cung nguyên nhiên phụ liệu phục vụ sản xuất; Tập trung nâng cao dư địa tài khóa và đảm bảo an toàn an ninh tài quốc gia 4.5.Phần thảo luận Bùi Đình Hùng Minh: Hẳn khơng cịn xa lạ với COVID-19, đại dịch gây ảnh hưởng nặng nề đến việc làm toàn cầu, khiến giới phải chao đảo Theo Tổ chức Thương 41 mại Thế giới (ILO), tổng số làm việc toàn cầu giảm 14% quý II năm 2020 Số đó tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian Các nguyên nhân gây sản xuất xuống, biện pháp giãn cách xã hội để chống SARS-CoV-2… Tăng trưởng toàn cầu hạ thấp mức âm, suy giảm toàn cầu thương mại, người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh Vậy từ góc độ lý thuyết sách tiền tệ trên, cần áp dụng nào để có thể ổn định kinh tế, gia tăng mức tăng trưởng toàn cầu trở trước dịch bệnh xảy Đây là vấn đề cấp thiết quan trọng, dịch bệnh diễn phức tạp phủ Việt Nam đã buộc phải giãn cách xã hội, đóng cửa với các nước khiến chuỗi cung ứng đầu vào bị đứt gãy thiếu nguồn lao động Việc khiến doanh nghiệp đặt biệt nơi cần chuyên viên nước buộc phải dừng hoạt động Đại dịch khiến doanh nghiệp cịn hoạt động có thể tiếp tục sản xuất dựa vào khoản vay mà đảm bảo phải trả từ doanh thu tương lai Nhìn chung, đại dịch đã khiến tổng cầu kinh tế nước ta sụt giảm mạnh, từ đó làm suy giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng kinh tế Vì vậy, trước sau đại dịch kiểm sốt phủ cần tập trung vào việc kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất để có thể kinh tế phục hồi lại trước dịch tiếp tục phát triển ổn định Theo tơi, Chính sách tiền tệ phủ cần áp dụng phải đảm bảo vai trò quan trọng là lưu thơng dịng tiền tệ kinh tế, sau đó hướng đến việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn và ổn định sản xuất Do đó, Chính sách tiền tệ mở rộng thích hợp lúc giờ, lại khơng thể mức lạm dụng dẫn đến lạm phát tăng theo nên cần phối hợp thêm các sách khác để vừa có thể phục hồi kinh tế vừa kiểm soát lạm phát Trước hết, Ngân hàng Nhà nước cần liên tục điều hành giảm đồng thời mức lãi suất với quy mô lớn để hỗ ụng mức lãi suất cho vay hợp lý, giúp doanh nghiệp cầm cự qua lúc khó khăn , tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp đồng loạt phá sản gây rối loạn nước Cụ thể Ngân hàng nhà nước hỗ trợ gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt.trợ doanh nghiệp gặp khó khăn và kinh tế, đồng thời thông báo tổ chức tín dụng phải chủ động tự quản lý và cân đối khả tài thân, qua đó để áp d Ngân hàng Nhà nước cần trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ với bộ, ngành việc ban hành sách tiền tệ, giá loại hàng hóa trọng yếu, dự báo kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ Bộ Tài giúp ổn định khoản hệ thống, kiểm sốt dịng tiền tệ Cụ thể lãi suất, trái phiếu phủ tháng đầu năm 2021 giảm mạnh, mặt 42 lãi suất trái phiếu phủ tiếp tục xu hướng giảm khoảng 0,1 - 0,19%/Năm kỳ hạn (Hồng Anh, 2021) Đồng thời Ngân hàng nhà nước phải điều chỉnh công bố tỷ giá ngoại tệ liên tục ngày, phù hợp với tình hình kinh tế nước, cân kinh tế vĩ mô, tiền tệ, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản phù hợp, chủ động can thiệp ảnh hưởng vào việc buôn bán ngoại tệ nội tệ tổ chức tín dụng tránh việc rửa tiền Cuối cùng, Chính phủ ngân hàng cần chung tay không hỗ trợ và chăm lo cho doanh nghiệp mà cịn cần có gói hỗ trợ vật chất dành cho người dân, đặc biệt người yếu trước đại dịch, tình hình xã hội cách ly khiến kinh tế khu vực dịch bệnh nặng gần đóng băng người dân cần hỗ trợ kịp thời để khơng bị bỏ lại phía sau Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã giải ngân nhanh, hiệu quy định gói 350000 tỷ đồng hỗ trợ người dân và đất nước vượt qua đại dịch 4.6.Phần thảo luận Trần Minh Thư: Hiện nay, ảnh hưởng toàn cầu đại dịch COVID-19 gây chưa khắc phục khủng hoảng Nga-Ukraine làm chuỗi cung ứng trầm trọng Xăng dầu lên giá điều đáng quan tâm xảy chiến tranh hai nước, song hệ lụy đáng quan ngại chiến tranh Ukraine và Nga đó là gây khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam Vì thế, ta cần phải tìm giải pháp hiệu để ứng phó giai đoạn Đầu tiên, Nga và Ukraine đối tác thương mại truyền thống quan trọng Việt Nam khu vực Á-Âu Về kim ngạch thương mại, Nga đứng thứ I, Ukraine xếp thứ VI Tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với Nga và Ukraine năm 2021 vào khoảng 7,6 tỷ USD, chiếm 1,2% tổng kim ngạch xuất nhập nước, đó kim ngạch xuất, nhập Việt Nam và Nga đạt 7,14 tỉ USD tăng 25,9% so với năm 2020, đứng thứ 21 số các đối tác thương mại Nga Việt Nam là đối tác thương mại lớn Nga khu vực ASEAN, đối tác lớn thứ kinh tế APEC Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất sang Nga điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; hàng dệt may Ba nhóm hàng chiếm khoảng 57% kim ngạch xuất sang Nga, nhóm hàng bị tác động nhiều thời gian tới Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm nơng nghiệp thủy sản chiếm khoảng 15,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm bị ảnh hưởng Việt Nam xuất sang thị trường Nga và Ukraine lượng hàng hố khơng lớn 43 có lan tỏa khu vực liên minh Á-Âu thị trường Việt Nam đã ký FTA Do đó, đứt gãy hoạt động thương mại tác động đến thị trường có liên quan Mặt khác, khủng hoảng Nga-Ukraine với cấm vận khiến việc giao - nhận hàng xuất, nhập Việt Nam với Nga bị chậm, chi phí vận chuyển tăng cao, làm tăng chi phí Ngoài ra, đồng rub giá ảnh hưởng đến nguồn thu ngoại tệ doanh nghiệp xuất Việt Nam Thứ hai, Nền kinh tế nước ta có độ mở lớn, tham gia nhiều hiệp định thương mại đa phương và song phương, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; nguyên, nhiên vật liệu nhập cho sản xuất chiếm tỷ lệ cao, kinh tế giới suy giảm lạm phát cao, đặc biệt kinh tế các đối tác quan trọng với Việt Nam suy giảm sâu tác động trực tiếp gián tiếp mạnh đến đà phục hồi phát triển kinh tế nước ta Và sau đó, cịn xảy vơ số hệ lụy khác như: Thiếu hụt nguồn cung, gia tăng áp lực lạm phát, du lịch quốc tế phục hồi chậm… Đặc biệt hơn, giá xăng dầu tăng vừa qua mặt hàng khác phân bón, nguyên phụ liệu số ngành sản xuất quan trọng vận tải tăng áp lực lạm phát khơng nhỏ Vậy cần làm phải đưa giải pháp là nâng cao khả chống chịu tính tự chủ kinh tế, triển khai giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất Nghiên cứu hình thành kênh chi trả toán với ngân hàng doanh nghiệp, hạn chế sử dụng ngoại tệ để tránh biến động tỷ giá Tận dụng hội giá để sản xuất, xuất và đảm bảo cung cầu cho thị trường nước Đa dạng hoá thị trường xuất, nhập khẩu, đảm bảo luồng hàng hố xuất nhập thơng suốt Không phải ổn định vĩ mô, cắt giảm chi tiêu không thực cần thiết Nhất là, giải ngân vốn đầu tư công cần siết chặt kiểm soát, tăng kỷ luật không đúng, trúng tác động tăng lạm phát Trong điều hành giá cần tránh tăng đồng loạt, y tế, giáo dục cộng hưởng vào đà tăng hàng hóa Cần tăng niềm tin sách cụ thể, khơng để người dân thấy giá giảm tivi, có thể khiến tăng lạm phát kỳ vọng 4.7.Phần thảo luận Phạm Ninh Lam Ngọc: Covid-19, đại dịch đã gây thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế - xã hội tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Theo số liệu Bộ LĐTBXH, số lao động làm việc quý I/2020 giảm 680 nghìn so với quý 4/2019 Tỷ lệ thất nghiệp không tăng cao tỷ lệ thiếu việc làm đã tăng từ gần 590 ngàn (1,22%) lên 970 ngàn (2,03%) Bên cạnh đó, kim ngạch xuất dịch vụ năm 2020 đạt 6,3 tỷ USD, giảm 68,4% so với năm 2019, đó dịch vụ du lịch đạt 2,5 tỷ USD, giảm 78,8%, dịch vụ vận tải đạt 727 triệu USD, giảm 83,4% Kim 44 ngạch nhập dịch vụ năm 2020 đạt 18,3 tỷ USD giảm 14,5% so với năm 2019 Nhập siêu dịch vụ năm 2020 là 12 tỷ USD, tăng lần so với năm 2019 Nhưng với tác động, thiệt hại mà cuối Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương ( năm 2020 là 2.91%, 2021 là 2,58% ), đó là điều đáng mừng, điều này đến từ phối hợp hiệu sách tài khóa sách tiền tệ phủ ngân hàng nhà nước Năm 2020, Việt Nam đã đạt “mục tiêu kép” phịng chống Covid-19 trì tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 2,91% so với năm trước, mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm chao đảo đến mặt phạm vi toàn cầu là thành cơng lớn Việt Nam Sau hai năm nỗ lực, dịch bệnh ngày càng ổn định không thể chủ quan, làm nào để kiểm sốt an tồn với dịch bệnh, vừa khơi phục, phát triển kinh tế sau thời gian trì trệ là điều cần trọng Trong tình hình đó, sách tài khóa là sách có ý nghĩa quan trọng, nó giúp điều tiết kinh tế, thơng qua sách chi tiêu mua sắm thuế Khi kinh tế có dấu hiệu suy thoái, nghĩa là sản lượng cân thấp sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng, ngân sách chi để bù đắp cho dịch vụ công tăng, tỷ lệ nợ xấu gia tăng dẫn đến gia tăng thâm hụt ngân sách, cần nhanh chóng kích thích tổng cầu, áp dụng sách tài khóa để đưa kinh tế trở trạng thái cân Lúc nên sử dụng sách tài khóa mở rộng sách mà đó thực tăng cường chi tiêu phủ cách giảm thuế, chi tiêu phủ giữ nguyên tăng chi ngân sách, thuế giữ nguyên hay đồng thời vừa giảm thuế vừa tăng chi tiêu phủ Tuy nhiên, giải pháp này gây nhiều tác động tới an ninh tài quốc gia, để giảm thiểu tác động đó cần có giải pháp, cụ thể cần: hồn thiện sách thu chi ngân sách nhà nước; quản lý, sử dụng ngân sách cách linh hoạt, tiết kiệm; đẩy mạnh tái cấu trúc, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp; phát triển ổn định, vận hành an toàn, cạnh tranh bình đẳng tuân thủ nguyên tắc thị trường Tình hình kinh tế khó khăn dịch bệnh gây đồng thời bước sang giai đoạn phục hồi gói hỗ trợ tài khóa lúc cần thiết Việc thực sách miễn giảm đã làm cho thu ngân sách nhà nước giảm nhu cầu chi lại tăng cao đã tạo sức sức ép lớn lên vấn đề cân đối thu chi ngân sách nhà nước Vì thế, cần có giải pháp hợp lý; tận dụng mức tăng trưởng cao kim ngạch xuất, nhập hàng hóa nên tăng thu từ hoạt động nơi, lĩnh vực có điều kiện khác; xem xét, thu hồi, cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho 45 doanh nghiệp sau thời gian dài thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-Ttg Thủ tướng Chính phủ, tài doanh nghiệp gần cạn kiệt, doanh nghiệp cần hỗ trợ để có thể phục hồi sản xuất giai đoạn bình thường Bên cạnh đó, bảo đảm kinh phí thực chế độ an sinh xã hội, sách cho lực lượng tuyến đầu phịng, chống dịch COVID-19 hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng dịch cách thêm nhiều gói hỗ trợ, miễn giảm nộp thuế… để không bị bỏ lại phía sau Tuy nhiên, dài hạn, sách hỗ trợ cần có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp, kịp thời, đối tượng 4.8 Phần thảo luận Phạm Thị Diễm Quỳnh: Trong bối cảnh kinh tế đối diện với khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, giá xăng dầu lại tăng phi mã đã tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, thương mại nước Đối diện với lạm phát đó cần phải sớm có giải pháp can thiệp bình ổn giá xăng dầu để phục vụ cho phục hồi kinh tế đó các gói hỗ trợ kích thích kinh tế có ý nghĩa, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, vừa kiểm soát lạm phát Tính đến tháng 10/2021, giá dầu thô tăng tới 60% các nhà khai thác không tăng sản lượng Một số ngân hàng quốc tế nhân định, giá dầu thô tiếp tục tăng vài năm tới nhu cầu tăng mạnh nguồn cung hạn chế thị trường dầu thô phải trải qua thời kỳ thiếu hụt nguồn cung dài nhiều thập niên qua Vì vậy, thời gian tới, thị trường xăng dầu giới có thể cịn biến động lớn, khả giá dầu thơ có thể chạm ngưỡng 100 USD/thùng vào mùa hè năm 2022 Trong hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ, tùy theo quy trình sản xuất ngành, hầu hết ngành sử dụng xăng dầu Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,52% tổng chi phí sản xuất toàn kinh tế Điều cho thấy xăng dầu chiếm tỷ trọng khá cao và tác động mạnh vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp Đối với kinh tế nước ta, giá xăng dầu tăng 10% làm tổng sản phẩm nội địa (GDP) giảm khoảng 0,5% - mức giảm lớn, phản ánh tác động mạnh biến động giá xăng dầu tới tăng trưởng kinh tế Giá xăng dầu tăng trực tiếp làm tăng số CPI, ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu người dân mục tiêu an sinh xã hội Khi giá xăng dầu tăng 10% làm cho số CPI tăng 0,36 điểm phần trăm Bên cạnh đó, chi tiêu cho xăng dầu chiếm 1,5% tổng tiêu dùng cuối hộ gia đình Khi giá xăng dầu tăng cao, hộ gia đình phải cấu lại cắt giảm phần chi tiêu, và điều làm giảm tổng cầu kinh tế Từ đó cần phải đưa các giải pháp thực tế nhằm cải thiện tình trạng Hiện, sức chống chịu nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp và người dân đã giảm sút 46 sức ép lạm phát lại tăng lên Khi xây dựng kịch tăng trưởng GDP kiểm soát lạm phát mục tiêu 4% theo quý năm 2022 làm để đưa các giải pháp điều hành phù hợp linh hoạt đã bao gồm số định hướng chủ đạo; chủ yếu sở bảo đảm lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người dân Chính phủ giao Bộ Cơng Thương nắm bắt giá xăng dầu thị trường giới, phối hợp với Bộ Tài phân tích yếu tố giá thuế để điều chỉnh loại thuế có liên quan đến xăng dầu Hai doanh nghiệp nhận định, đánh giá và phối hợp nhịp nhàng để sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu Từ đó, định giá bán cho phù hợp với giá giới, bảo đảm lợi ích doanh nghiệp và người dân Bộ Công Thương Bộ Tài doanh nghiệp cần bám sát diễn biến thị trường xăng dầu, tình hình trị giới ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu để có giải pháp ứng phó linh hoạt với giá dầu tăng cao nhằm giảm thiểu tác động xấu đến tăng trưởng lạm phát năm 2022 TỔNG KẾT: Như vậy, quan trọng sách kinh tế vĩ mơ việc kiểm sốt phát triển kinh tế đã nêu lên rõ ràng, đặc biệt cịn thấy linh hoạt phủ việc sử dụng kết hợp sách kinh tế khác để khắc phục khó khăn trước mắt đồng thời đặt tiền đề cho phát triển sau Và khó khăn ập đến Đại dịch COVID-19 xảy ra, việc lựa chọn sách kinh tế khác khơng việc đơn giản, với đoán và việc nắm rõ tình hình trước mắt giúp phủ và nhà nước có thể đưa sách tiền tệ tài khóa hợp lý giúp đất nước có thể trụ vững phục hồi qua mùa dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-chinh-sach-tai-khoa-voi-tang-truongkinh-te-viet-nam-28998.htm http://www.archives.gov.on.ca/en/historical_documents_project/ontario_committee_taxat ion_1967/THEORY-OF-FISCAL-POLICY-AS-APPLIED-TO-A-PROVINCE.pdf https://www.britannica.com/topic/taxation https://thebank.vn/blog/19021-chinh-sach-tai-khoa-la-gi-vai-tro-cua-chinh-sach-tai-khoatrong-kinh-te-vi-mo.html (tài liệu tham khảo này chưa kiểm chứng) https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-chinh-sach-tai-khoa-voi-tang-truongkinh-te-viet-nam-28998.htm 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_t%C3%A0i_kh%C3%B3a https://bitly.com.vn/yo488x, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-chinh-sach-tai-khoa-o-viet-nam-hien-nay-34556/ https://www.google.com/url?q=https://luathoangphi.vn/lai-suat-co-ban-cua-ngan-hangnha-nuoc/&sa=D&source=docs&ust=1652546526842183&usg=AOvVaw3-nwjePby9P083RIs3gsU https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tac-dong-cua-chinh-sach-tien-te-den-tang-truongkinh-te-315668.html https://24hmoney.vn/news/huy-dong-trai-phieu-chinh-phu-nam-2021-ky-han-linh-hoatlai-suat-on-dinh-c4a860101.html https://baochinhphu.vn/du-toan-nam-2021-boi-chi-ngan-sach-4-gdp-102282515.htm https://luatminhkhue.vn/no-cong-la-gi -ban-chat-phap-ly-cua-no-cong .aspx https://vov.vn/kinh-te/rui-ro-no-cong-hien-huu-sau-dai-dich-844407.vov -https://luatminhkhue.vn/chinh-sach-tai-khoa-la-gi-khai-quat-ve-chinh-sach-taikhoa.aspx - https://lodongxu.com/chinh-sach-tai-khoa-la-gi/ - https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=61774 https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chinh-sach-tai-khoa-va-tien-te-phai-dam-bao-linhhoat-hieu-qua-98956.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/mot-so-net-chinh-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/#_ftn1 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825002/kinh-te-viet-namnam-2021-va-trien-vong-nam-2022.aspx https://thitruongtaichinhtiente.vn/nam-2022-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-linh-hoat-hotro-doanh-nghiep-va-nen-kinh-te-39078.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong- 48 ngan-hang-giup-kiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mo-gop-phan-dua-dat-nuoc-vuotqua-kho-khan-cua-dai-dich (https://dangcongsan.vn/tai-chinh-va-chung-khoan/cac-chinh-sach-tien-te-va-tai-khoanen-chu-trong-toi-tinh-quy-mo-va-lan-toa-trong-giai-doan-phuc-hoi-596969.html) (https://thitruongtaichinhtiente.vn/nam-2022-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-linh-hoat-hotro-doanh-nghiep-va-nen-kinh-te-39078.html ) Cá nhân http://vinare.com.vn/vi/2022/03/04/diem-lai-kinh-te-vi-mo-nam-2021-va-du-bao-chonam-2022/ https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tintuc/dtl?current=true&urile=wcm:path:/agbank/ve-agribank/tin-tuc/tai-chinh-nganhang/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-chu-dong-linh-hoat-ho-tro-on-dinh-kinh-te-vi-mogop-phan-phuc-hoi-kinh-te https://tapchinganhang.gov.vn/lua-chon-tai-tro-cho-chinh-sach-tai-khoa-trong-boi-canhcovid-19.htm https://baochinhphu.vn/khung-hoang-nga-ukraine-he-luy-co-hoi-va-huong-di-cho-kinhte-viet-nam-102220403172506087.htm 49 50