1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mô ở nước ta

163 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA KINH TE

NGUYEN HOANG GIANG

VAN DE LUA CHON CO CHE TY GIA

TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Vi MO Ởở NƯỚC TA

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC

MÃ SỐ: 62.31.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS: LÊ VĂN TƯ

TS: NGUYEN CHi HAI

THANH PHO HO Cif MINH - NAM 2003

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA TP.HCM KHOA KINH TE

NGUYEN HOANG GIANG

VAN DE LUA CHON CO CHE TY GIA

TRONG CHINH SACH KINH TE

VĨ Mô ở NƯỚC TA

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC MÃ SỐ: 62.31.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, Kết qua nều trong luận án là trung thực và chưa từng được công bế

trong bất cứ công trình nào khác

Tác giá luận án

Trang 4

CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TY GIA HOT DOAI TRONG NEN KINH

TE VAI TRUGNG HIEN NAY viccssssccsesescscssssssscesesessnneesosecucsesssnsaesssnunmneceienens 3 1.1 Sự hình thành khách quan của tý gid h6i dodi eects a 1.1.1 Khái niệm về tý siá hối đOáI chong grrrde 3 {lod Chú CHÚC ATWO TẾ ĐH sprontyyNhgia nha tugg G8 gnp8vii 9/2 030/800090008648100/ 0080000065) 6 1, 5 Tu: đừng CÚ Tế ĐT Í cecssesssesioelloseeERaiBadisegloa:BHISĐWESWSĐIRG/19202G00050f48i88 9 1.2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá trong kinh tế vĩ mô re 1.2,1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tý ¢ 16 1.2.2 Sự hình thành và phát triển của các chế đô tý giá 1.3 Mô bình kinh tế vĩ mô trong nến kinh tế mớ với tý giá cố định có thể chinh, a8

1.3.1 Mô hình nhân tử đơn gián của Keynes về nên kinh tế nhỏ và n

trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định nhưng có thể điểu chỉnh weed

1.3.2 Mo hinh IS-LM-BP vé nén kinh tế oho va me ett eee eee 36

CHƯƠNG I: QUA TRINH HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN TY GIA VND

THEO HUGNG THỊ TRƯỜNG CO SU DIEU TIET VIMO 5

2.1 Chính súch tý giá ở VN thời kỳ trước năm 1989 : Thời kỳ kế hoạch hóa tấp

trung kinh tê

Trang 5

22,1 Thời kỳ điều hành tý giá theo ty giá chính thức của NHỀN c giải đoạn 1989-99A): 3.3.2 Thời kỷ điều hành tỷ giá theo giá thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng ttừ tháng 2/1999 đến nay)

2,3 Tính hợp lý của chế độ tý giá hiện hành

3t Những tổn tại trong việc xây dựng và điều hành chính sách tý giá ở VN hiện

Vua OF

3,4,1 Châm thay đổi tý giá thoo mức độ của lạm phát, OS

3.1.3 Chính sách tỷ giá thiếu gấn bó chặt chế với chính sách lãi suất oy

24.3 Việc xúc định tý giá chưa thích ứng với cung cầu ngoại tệ

2.4.4 Tinh trạng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lại

KET LUAN CHUONG II 106

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ SỰ LỰA CHỌN CƠ CHẾ TỶ GIÁ TRONG

CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA .222255 02222 Sen euee LOS 3.1 Cơ sở hoạch định chính sách tý

3.1.1 Chính sách tỷ giá đ VN phái từng bước thích ứng với tiến trình bội nhập kinh tế thế giới LUS 3.13 Chính sách tý g ái Kích thích phát triển xuất khẩu và tăng trưởng Kinh wok VO 3.1.3 Chính sách tý giá phải siữ vững thế cân bằng giữa kinh tế đối nội và kinh fŒ ĐT: ngư BNGu»giioiEBaDLIAHLirRoSiuikitloiSElslnsserenorexastrtetsnsrsressea lt 3,3 Định hướng và sự lựa chọn chính sách tý giá ở VN trong giai đoạn sắp tới EII

Trang 6

kinh tế vì mô

3.3.1 Yếu tố cung cầu ngoại tệ

3.3.2 Yếu tố lạm phát giữa các đẳng tiền so sánh seo Lên

53,5 Yếii tổ @WUfNAHE IT 0 ORNS 135

3.3.4 Yếu tố lãi suất để xác định tỷ giá trong tương lai se 1238

3.3.5 Yếu tố năng suất lao động 139

hiện nay

3.4.1 Thay đổi tý giá để tăng sức cạnh tranh xuất khẩu

3.4.2 Thực hiện điều chính linh hoạt và tiến đến tự do hóa lãi suất 133

3.4.3 Thue hién tinh chuyeén doi due cilia VND 388807802880i20880000gg30:ag, ĐT:

3.4.4 Nâng cao chất lượng đồng thời hạ giá thành sản phẩm hàng hóa xuất khẩu để tiết kiệm và tăng nguồn thu ngoại tệ : 135 3.1.5 Thực hiện chế độ lưu hành duy nhất VND trên thị trường VN 136

3.4.6 Hoàn thiện hệ thống thông tín ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN

Trang 7

CAC CHU VIET TAT NH - Đọc là Ngân hàng NHNN - Đọc là Ngân hàng nhà nước NHTM - Đọc là Ngân hàng thương mại

NHTW ~ Đọc là Ngân hàng trung ương

TCTD - Boe 1 t6 chtie tin dung

GDP - Doe 1a ting trudng kinh té (Gross Domestic Product)

TGHD - Đọc là tỷ giá hối đoái

EDI - Đọc )à vốn đầu tư trực tiếp ( Foreign Direct InvesttenUD

VND - Đọc là đẳng Việt Nam NDI - Đọc là Nhân dân tệ

Leb - Doe 1a déng a6 Ja M¥ ( United States Dollars) TTNTILNH - Đọc là thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng

MD - Đọc là mâu dịch PMD - Boe 1a phi mau dich

SXKD - Đọc là sản xuất kinh doanh

CCTTQT - Đọc là cán cân thanh toán quốc tế CCTM - Doe 1a cdén can thudng mai

Trang 8

A, Danh Mục các bằng

1 Bằng II.1: Công bố tỷ giá chính thức giữa VND và các loại ngoại tệ 2 Bảng H2: Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thị trường tự đo bình quân

L989 — 1992

3, Bảng IH.3 ; Tỷ giá, lạm phát và XNK Việt Nam qua các năm 1989-1992

+, Bảng 1+: TỶ giá hối đoái xuất - tý giá hối đoái - tỷ giá hối đoái nhập

từ J99] — 1993

5 Bảng IIŠ: Tình hình XNK VN - Liên Xô ( 1986 — 1993)

6 Bảng I6 : Tỷ gid USD/VND tai Trung tâm giao địch ngoại tệ và thị trường tự do năm 1993

7 Bảng IL7 : Diễn biến tỷ giá chính thức và tý giá thị trường tự đo qua các

năm

8 Bảng IIL.š : Mức độ biến đông tỷ giá tốc độ tăng trưởng và lạm phát từ năm

1989 — 2000 ( tính theo % từ năm sau so với năm trước ì

9, Bảng H.9 ; Vốn đầu tư và vốn thực hiện những năm 1989 — 1998

10 Bang 1.10: TY gid — lam phat — tốc độ tăng trưởng của Việt Nam

(1993-1998)

11 Bảng II.L1 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại các nước trong Châu A 12 Bang If.12: Biên độ giao dịch qua từng thời kỳ

13 Bảng II.13 : Tổng lượng tiền M2 và tài sản Có ngoại tệ

14 Bảng II.14: Dự ưừữ ngoại hối giai đoạn 1993 —1997

15 Bảng H.15: Tình hình tý giá hối đoái xuất — tỷ giá hối đoái — tý giá hối

đoái nhập

Trang 9

19, Bang 11.19: TY gia hối đoái của các nước Đông Nam Á qua các năm 20 Bảng IL20 ; Giao dịch ngoại tệ hằng ngày trên TPNTLNH

31 Bảng II.21 : Số liệu về tỷ giá ở thị trường chính thức và thị trường tự do 22, Bang 11.22: Thay đổi về giá tiền tệ tháng 6 — 9/1997

B Danh mục các hình vẽ, đồ thị

1 Hình I.1: Điểm quân bình tỷ giá hối đoái

3

3 Hình I3: Mối quan hệ giữa ty lá hối đoái và kim ngạch XNK

3 Hình L3 : Mô hình của Keynes về một nền kính tế nhỏ và mở cửa,

4 Hình L4 : Mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại có thể đạt được bằng

sự kết hợp giữa chính sách giá và chính sách tài chánh thất chặt,

Si Hình I.5: Vốn có tính cơ động khơng hồn hảo 6, Hinh 1.6: Đường BP

7 Hình L7: Mơ hình IS-LM-BP

Đ Hình I.8 : Sự cân bằng đối nội và đối ngoại

9 Hình L9 : Mô hình IS-LM-BP và những ảnh hưởng về dài hạn trong điều

kiện tý giá hối đoái cố định và tính cơ động khơng hồn hảo của vốn

10 Hình 1.10 : Phá giá đồng tiền chính sách tiễn tệ nới lỏng và tài chánh thắt chặt để đạt tới sự cân đối đối nội và đối ngoại

¡L Hình LIT: Thâm hụt Kép

12 Hình HI.1: Đồ thị về TGDN ( danh nghĩa) và TGTTCĐ ( chợ den)

Trang 10

khẩu

17 Hình H6: Đồ thị về đường Cung và đường Câu ngoại tệ

18 Hình I7 : Chênh lệch so sánh giữa tỷ giá hối đoái - tỷ giá hối đoái xuất

khẩu và tỷ giá bối đoái nhập khẩu

19 Hình 11.8 : Đồ thị tình hình xuất nhập khẩu từ năm 1989 — 1998

30, Hình H.9 : Sự vận động của tý giá ở thị tường chính thức và thi trường tự do

21 Hình H10: % thay đổi tỷ giá danh nghĩa và lạm phát hàng năm của VN

và Mỹ

32, Hình III.! : Ứng dụng biểu đồ Swan định hướng lâu dài cho chính sách t

Trang 11

` =-

1 Tính cấp thiết của đề tài :

Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu hiện nay nó chỉ phối quá trình phát triển nền kinh tế các nước Đất nước tạ hiện nay đang trong giai đoạn phát triển kinh tế và từng bước hội nhập vào HỆ kinh tế khu vực và thế giới, việc hoạch định một chính sách tỷ giá hối đoái với những giải pháp hữu hiệu để sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái một cách phù hợp với quy luật và hỗ trợ tốt cho quá trình phát triển kính tế và quá trình hội nhập là một vấn để cực kỳ quan trọng

Nghị Quyết Đại hội 1X của Đảng có nêu: * Thực thi chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát thúc đấy sán xuất và tiêu

dùng kích thích đầu tư phát triển Sứ dụng linh hoạt có hiệu quá công cụ chính

sách tiễn tệ như tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở theo các nguyên lắc của thị trường ”

Đối chiếu với yêu cầu trên và nhìn lại toàn bộ quá trình điều hành tỷ giá ở nước ta để xem xét nhằm đưa ra nhận dịnh về chính sách ly giá hiện nay va sắp tới có thé thấy như sau:

Mục tiêu của chính sách tiền tệ mỗi quốc gia là ổn định sức mua của

đồng tiển, kể cả đối nội cũng như đối ngoại góp phần tăng trưởng kinh tế giải quyết công ăn việc làm Việt Nam là một quốc gia đã vượt qua những thử thách gay gắt của kinh tế thị trường trong cuộc chiến chống lạm phát để lm một

hướng đi với nội dung quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia là hoạch định

đúng đắn chính sách tỷ giá

Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ dùng để tác động

vào cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, từ đó góp phần điều chỉnh tỷ giá nhằm

Trang 12

giá hối đoái

Vai trò của tý giá càng trở nên quan trọng hơn, đối với những nước muốn đạt được độ ổn định sau một quá trình lịch sử đài lạm phát và mất cân đối tài

chánh như ở nước ta

Trong những năm qua chúng ta đã có nhiều cố gắng áp dụng các biện

pháp để kiểm chế và đấy lài lạm phát có hiệu quá, nhưng cán cân thanh toán vẫn tiếp tục bội chỉ, mặc dầu cán cân thương mại có được cải thiện trong giai

doan 1989-1992 va các năm sau này,

Vấn để tỷ giá và cơ chế điều hành tỷ giá trong thời gian qua đã có một

bước đi mang tính nhảy vọt thích hợp, ngày càng đáp ứng dẫn nhu cầu của nền

kinh tế thị trường Tuy nhiên, trước tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đang

diễn ra hiện nay, việc tiếp tục nghiên cứu để định hướng chính sách tý giá và cơ

chế điểu hành tỷ giá là một yêu cầu cấp thiết không những hiện nay mà cả trong tương lai Với tầm quan trọng và ý nghĩa đó tôi đã chọn để tài nghiên cứu

" Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá trong chính sách kinh tế vĩ mô ở nước ta

2 Mục đích nghiên cứu: ‹

'Đê tài được nghiên cứu với mục đích đi sâu phân tích những hạn chế và tôn tại của chính sách tỷ giá ở nước ta, trên cơ sở đó định hướng chính sách tý

giá và cơ chế điều hành tỷ giá trong chăng đường sắp tới đồng thời đưa ra một

số biện pháp khá thi, có thể áp dụng vào điển kiện cụ thế ở VN nhằm đạt được

tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, rút ngắn khoảng cách tụt hậu tăng thu nhập

quốc đân, đẩy lùi lạm phát giẩm bội chỉ ngân sách

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Việc xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án phù hợp với

thực tế có ý nghĩa rất lớn trong việc định hướng chính sách tỷ giá ở nước ta trên

Trang 13

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án này là:

- Nghiên cứu việc hình thành tý giá hối đoái và cơ chế điều hành chính

sách tỷ giá hối đoái ở nước ta trong thời gian qua hiện nay và giai đoạn tới

- Nghiên cứu các yếu tố tạo nên tỷ giá hối đoái những nhân tố ảnh hướng tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá với lãi suất lạm phát xuất

nhập khẩu, cán cân thương mại ở VN trong thời gian qua và hiện nay g ig g 3

- Lý luận về tý giá chưa bao giờ có đỉnh cao và vi dé tài được nghiên cứu

liên quan đến nhiều vấn để phức tạp và quan hệ mật thiết đến nhiều mặt hoạt

động của kinh tế vĩ mô, mà phạm vi một luận án không giải quyết hết Do đó trọng tâm của luận án chủ yếu giải quyết những nội dung liên quan đến việc lựa chọn cơ chế tỷ giá và định hướng chính sách tỷ giá Trên cơ sở đó để xuất các biện pháp góp phần xây dựng đúng đắn chính sách tý giá của VN hiện nay

Nét mới của luận án là định hướng rõ ràng hơn có tính hệ thống hơn

khoa học hơn lý luận hình thành cơ chế tỷ giá ở VN hiện nay cũng như có những định hướng chính sách tỷ giá trong giai đoạn sắp tới

4 Phương pháp nghiên cứu :

Ấp dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu : từ tiếp cận cúc số liệu

thực tế, thống kê tổng hợp kết hợp với các phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử dưới ánh sáng cúa học thuyết Mác-Lên¡n, những tin tức thời báo

hiện trạng Bên cạnh đó luận án cồn vận dụng một số kinh nghiệm của các

nước để nâng cao các vấn để cần bàn tới trong luận án

Tôn trọng tính khoa học vì đó là sự phản ánh tính trung thực của sự vật,

của quá trình vận động và phát triển, luôn đặt sự vật và hiện tugng trong wang

thái vận động giữa chúng để xem xét mối quan hệ hỗ tương qua lại với nhau để từ đó thâm nhập tìm hiểu được bản chất của đối tượng, m ra chân lý chọn ra

những vấn đề tiêu biếu mang tính trọng yếu của đối tượng đưa vào thực tiền

Trang 14

Luận án được trình bày vơi khối lượng 143 trang 22 bảng và 22 mô hình

đồ thị Luận án có kết cấu như sau:

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận án được bố cục gồm 3 chương : Chương một : Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái trong nên kinh tế thị trường

hiện nay

Chương hại : Quá trình hình thành và phát triển tý giá đồng VN theo hướng thị trường có sự điều tiết vĩ mô

Chương ba : Định hướng và sự lựa chọn cơ chế tÝ giá trong chính sách

kinh tế vĩ mô ở nước ta

Để minh họa cho luận ẩn tôi đã sử dụng số liệu cúa ngành Ngân hàng

VN Bộ Thương Mại Tổng cục thống kê Quỹ tiền tệ quốc tế IME nhằm dẫn

chứng cho để tài tiêm phần phong phú, góp phần làm sáng tỏ cơ chế điều hành

Trang 15

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NỀ"

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

1.1 Sự hình thành khách quan của tỷ giá hối đoái : 1,1,1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái :

Ngày nay các quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nude nya

được mở rộng ra với các nước, do đó vấn để thanh toán định giá so sánh nhân tích, đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp hơn nhiễu, Đơn vị thanh toán không chỉ đơn giản là tiển tệ trong nước mà còn phải sử dụng các loại ngoại tệ khác nhau, liên quan đến việc trao đối tiền của nước này lấy tiền của nước khác

Tiển của mỗi nước được quy định theo pháp luật của nước đó và có đặc điểm riêng của nó, vì vậy phát sinh nhu cầu tất yếu phải có so sánh giá trị sức mua giữa đồng tiền trong nước với các ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau Hoạt động chuyển đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ kinh tế giữa các nước, nhóm nước với nhau lam nay sinh phạm trù tý giá hối

đoái

Khái niệm về tý giá hối đoái rất phức tập ta có thể tiếp cận nó từ những

góc đô khác nhau Xét trong phạm vi thị trường của một nước các phương tiện

thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một tỷ giá nhất định

Do đó vấn để được đặt ra là một ngoại tệ bằng bao nhiêu tiền nước mình

hoặc ngược lại một đơn vị tiền tệ trong nước bằng bao nhiêu ngoại tệ tức là phải hiểu biết về tỷ giá hối đoái Từ ý nghĩa trên ta có thể nêu khái niệm về tý

Trang 16

" TỶ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quun giá trị giữa hai đồng tiền với nhau, Hoặc người ta có thể nói tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác”

Có hai phương pháp biếu hiện tỷ giá :

* Phương pháp trực tiếp?

Là phương pháp mà một đơn vị tiền tệ trong nước được biểu hiện bằng một lượng biến đối tiền tệ nước ngoài

Ví dụ : Ngày thứ hai 25-2-2002, Một đô la Mỹ ăn 15.000 VND

Hiện nay các nước đang dùng phương pháp biểu hiện tỷ giá trực tiếp là Anh ( GBP), Canada (CAD), Newzealand( NZD) Ue (AUD) đồng tiền Châu Âu ( EURO), tỷ giá VN luôn luôn ở dưới dạng trực tiếp

* Phương pháp gián tiếp

Là phương pháp mà một đơn vị tiền tệ nước ngoài được biểu hiện bằng

một lượng tiền tệ biến đổi trong nước

re + £ ˆ as “ xe 2 ˆ a TRÀ , ve

Ví dụ: Ở ví dụ trên, giá nước ngoài của VND ( một đồng Việt Nam trị giá 0000067 đô la Mỹ)

Hiện nay hâu hết các nước còn lại ( ngoại trừ các nước đã dùng phương pháp biểu hiện trực tiếp tý giá đã nói ở trên), đều sử dụng phương pháp biểu hiện tỷ giá gián tiếp [26]

1.1.2 Các chức năng của tỷ giá:

1.1.2.1 Chức năng so sánh sức mua của các loại tiền tệ khác nhau :

Muốn so sánh sức mua thì phải so sánh giá cả, muốn so sánh giá cả thì phải so sánh giá trị đồng tiền trong nước với ngoại tệ

Do vậy, khi tính toán hiệu quả của các quan hệ kinh tế với nước ngoài

khi quyết định tham gia hợp tác kinh tế phân công lao động với các nước khác

Trang 17

công trình Hên doanh với các nước, cho đến việc tính toán hiệu quả của vác xí nghiệp XNK hàng hóa, dịch vụ với các nước khác đều phải thể hiện qua đơn vị

tiền tệ,

Muốn đảm bảo được tính chất ngang giá bảo đảm dược tính chính xúc

trong so sánh đối chiếu và phân tích các mối quan hệ về giá trị để có một quyết

định đúng dấn trong các quan hệ kinh tế đối ngoại thì phải thông qua tỶ giá mới có thể so sánh được giá cả trên thị trường trong nước với thị trường thế giới so sánh được năng suất lao động, giá thành trong nước với các nước khác

Do đó tỷ giá phải phản ánh thật cụ thể và khách quan sức mua của tiễn trong nước so với sức mua của tiển nước ngoài, tỷ giá phải phản ánh đúng chức

năng làm thước đo giá trị của tiền tệ,

Qua chức năng so sánh sức mua của các loại tiên đảm bảo tính chất ngang giá, tỷ giá trở thành một công cụ để để ra chính sách kinh tế đối ngoại

đúng đắn và có hiệu quả, để làm kế hoạch phát triển dài hạn ngoại thương và

các ngành kinh tế khác trong nước 1.1.2.2 Chức năng kích thích :

Sự gia tăng hay giám thấp tý giá giữa nội tê và ngoại tệ có tác động lớn đến doanh thu và thu nhập của nhà XNK Sự giảm giá nội tệ với ngoại tệ làm lợi cho nhà xuất khẩu nên nó kích thích việc sản xuất hàng hóa và xuất khấu hàng hóa đó ra nước ngoài Ngược lại, khi giá nội tệ tăng lên nó làm lợi cho nhà

nhập khẩu, vì vậy nó kích thích việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa nước ngồi

Thơng qua việc xác định tý giá, nhà nước có thể kích thích tác động đến

cơ cấu XNK hoặc hạn chế các mặt hàng XNK trong nước với nước ngoài Hiện

nay các nước tư bản đã dùng tỷ giá làm công cụ để kích thích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cúa hàng hóa xuất khẩu trong nước, trên thị trường nước ngoài dể điều tiết cán cân thương mại cán cân thanh

toán

Trang 18

* Lần thứ nhất, ngầy 18-12-1971, chính phú Mỹ tuyên bố phá giá USD

789%

* Lần thứ hai, ngày 12-2-1973, chính phú Mỹ tuyên bố thả nổi USD lập

tức giá USD giảm thêm 10%

Ngoài ra để gây sức ép với các nước khác bên cạnh việc hạ giá USD

chính phủ Mỹ buộc các nước phải nâng giá nội tệ để kích thích xuất khẩu hàn g

hóa của Mỹ ra nước đó, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nước đó vào Mỹ và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Mỹ trên thị trường thế giới ©

Biết lợi dụng chức năng kích thích của tý giá, nhiều nước tư bản chủ nghĩa và các nước đang phát triển đã áp dụng nhiều biện pháp điều hành tý giá

khác nhau, nhằm khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích du lịch, kiểu hối để

tăng thu nhập ngoại tệ và hạn chế chỉ tiêu ngoại tỆ ra nước ngoài

1.1.2.3 Chức năng phân phối :

Tỷ giá là một phương tiện để phân phối lại thu nhập quốc dân, nó không

những có khả năng phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành kinh tế trong một nước, mà còn có khả năng phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các

nước có quan hệ kinh tế với nhau

T

thương mại để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, cũng như để khai thác

as giá được sử dụng như một công cụ đắc lực trong cuộc chiến tranh nguyên liệu của nước khác với giá rẻ

Khi nhà nước phá giá nội tệ với một tý lệ lớn ( hạ thấp tỷ giá đồng tién

trong nước so với các đồng tiễn nước ngoài), tức là phân phối lại một phần thu nhập của các nhà nhập khẩu, trợ cấp cho các nhà xuất khẩu có thêm khả năng

cạnh tranh, tiêu thụ được sản phẩm ở nước ngoài với giá rẻ hơn

Trang 19

Nhiễu nước TBCN và các nước đang phát triển còn áp dụng chế độ

nhiễu tỷ giá, hoặc một tỷ giá, nhưng có nhiều trợ giá cho các mặt hàng xuất

nhập khẩu khác nhau, cho nhiều nghiệp vụ đối ngoại khác nhau, nhằm khuyến

khích xuất khấu, hạn chế nhập khẩu, thu hút kiều hối, thu hút du lịch chuyển

tiên

Tất cả những biện pháp nói trên đều dựa vào chức năng phân phối của tỷ

giá, dựa vào khả năng tŸ giá có thể tách rời khỏi giá trị của nội tệ nước đó

( giá trị quốc gia), so với các loại tiển nước ngoài ( giá trị quốc tế)

Các chức năng nói trên của tỷ giá có mối quan hệ chặt chế với nhau trong đó chức năng so sảnh sức mua của các loại tiền tệ là giữ vai trò then chối

1.1.3 Tác động của tỷ giá:

Qua các chức năng của tỷ giá, chúng ta thấy tỷ giá hối đoái có nhiều ánh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong nước, mà trước hết là tỷ giá hối đoái ảnh

hưởng tới cán cân thanh toán

1.1.3.1 Tỷ giá và cán cân thanh toán:

Như phần đã nêu trên, cần cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân vãng lai, cán cân vốn và thay đối dự trữ thanh toán quốc tế hay còn gọi là phần bù đấp cho thâm hut CCTT ( phụ lục 3) ne

- Cán cân vãng lai :

Là tổng hợp của cán cân thương mại ( XNK hàng hóa), cán cân dịch vụ

cán cân thu nhập ( các khoản tiền lương, các khoản tiền vay, tiễn gởi lãi cổ

phần), và các khoản chuyển giao một chiều ( quà biếu cho tặng, viện trợ cho

mục đích tiêu dùng)

Tình trạng thừa hay thiếu của CCTTVL, trực tiếp ảnh hưởng tới cung và

cầu ngoại tệ so với đồng tiễn của nước đó và nó cho thấy một nước đang ớ trạng

Trang 20

Để hiểu thêm về trạng thái cân bằng giữa cung và câu ngoại tệ ở một

nước ta có thể nghiên cứu qua việc xác định điểm quân bình của tỷ giá hối đối thơng qua việc tăng giảm của giá cả ngoại tệ:

Hình I.1: Điểm quân bình tỷ giá hối đoái Giá cả ngoại tệ Cung _ Giá cả hiện hành của ngoại tỆ 4 Cầu

Tăng giá 0 Q2 Ot Qỗ Khối lượng

Trong hình I, trục tung biểu diễn giá ngoại tệ tính theo đồng nội

tệ, và trục hoành biểu diễn khối lượng ngoại tệ dược cầu hay được cung Đường D biểu điễn số câu về ngoại tệ và đường S biểu diễn số cung ( số cầu và số cung ngoại tệ chỉ là phản ánh về mặt tài chánh các số lượng hàng hoá nhập

khẩu và XK)

Ở mức tỷ giá E1, số cầu và số cung ngoại tệ quân bình và khối lượng các

giao địch là Q1.E1 Nếu đồng nội tệ bị giảm giá, khi đó đồng ngoại tệ sẽ đất giá hơn ở mức tỷ giá E2, số lượng cầu về ngoại tệ sẽ là Q2 trong khi số lượng cung

về ngoại tệ ( biểu thị cho đoanh thu XK) sẽ là Q3

Số dư của cán cân thanh toán sẽ là Q3 - Q2 Khi giá cả ngoại tệ tăng lên

( nghĩa là khi đồng nội tệ bị giảm giá) số cầu bị giảm và số cung tăng lên va

khi giá ngoại tệ giấm xuống, thì ngược lại

Trang 21

Là tổng hợp toan bd cdc Iuéng vén chuyén vio va ra khoi mot nude, von

vào có thể thông qua vay nợ, bán các tài sản nước ngoài, nhận đầu tư trực tiếp

hay đầu tư vào các giấy tờ có giá Ngoài ra, những khoản viện trợ cho mục đích

đâu tư, xóa nợ chuyển tài sản của người di dân cũng được đưa vào cán cân vốn

e_ Phần bù đấp cho thâm hụt cán cân thanh toán:

Trong những trường hợp cán cân tống thể bị thâm hụt, nó có thể được tài trợ bằng nguồn dự trữ của cơ quan tiển tệ ( thường là NHTW) hoặc vay của

NHTW nước ngoài hoặc của quỹ tiển tệ quốc tế,

Khi một nước tạm thời bị mất cân đối trong CCTT nước đó có thể vay dự

trữ ngoại hối và quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của Quỹ tiền tệ quốc tế để hỗ trợ

cho đồng vốn của mình giữ cho tỷ giá USD với nội tệ trong nước không vượt

quá biên độ đã quy định

Trong trường hợp xảy ra mất cần đối nghiêm trọng, nước bị thiếu hụi phải

phá giá do nợ nước ngoài tăng lên, buộc lòng chính phủ các nước đó phải áp dụng hàng loạt các biện pháp điều chỉnh, có khi rất khắc nghiệt đặc biệt là chính sách tài khóa, những công cụ của chính sách tiễn tệ ( như : thực hiện

chính sách tiền tệ nới lỏng, thông qua nghiệp vụ thị trường mở giấm lãi suất

chiết khấu hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để cho khối lượng tiền vẫn duy trì như

mức ban đầu, hay chí giảm một lượng có thể cho phép)

Thông thường các nước dùng chính sách điều chính tỷ giá để cải thiện tình trạng bội chỉ CCTM nhưng đồng thời lại gây sức ép lạm phát trong nền

kinh tế Hoặc có khi dùng công cụ nâng lãi suất của chính sách tiền tệ để hạn chế chi tiêu và hạn chế nhập Khẩu, góp phần cải thiện CCTTQT nhưng lại có

tác động giảm đâu tư trong nước, kiểm hãm xuất SX, giẩm công ăn việc làm

Còn đối với nước dự thừa thì phải nâng giá đồng tiền mình lên so với USD

Tuy nhiên chính sách này có những hạn chế thâm hụt CCTT lâu đài sẽ không chỉ làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối của NHTW, mà còn làm cho việc mớ

rộng tín dụng trong nước trở nên khó khăn Dưới cơ chế TGHĐ cế định, CCTT

Trang 22

niém tin vao n6i té bi lung lay, din đến hiện tượng chuyển nội tệ sang ngoại tệ, gây sức ép lên nội tệ

Trong trường hợp này, NHTW buộc phải phá giá nôi tệ hoặc chuyến sang cơ chế TGHĐ linh hoạt, nếu như mục tiêu của NHTW là khôi phục nhanh chóng cân bằng ngoại tệ để duy trì tỷ giá cố định, thì trường hợp thâm hụt

CCTT này có thể giảm, nhờ giảm lượng tiển cung ứng dẫn đến giảm chỉ tiêu

trong nước, trong đó có chí tiêu về nhập khẩu

Khi đó NHTW sẽ không can thiệp vào thị trường ngoại hối mà giá trị của nội tệ được quyết định bởi cung câu, có thể tăng giảm theo sự điều tiết của thị trường Dưới chế độ tỷ giá này, CCTT sẽ theo cơ chế điều chỉnh tự động trở

< On mức cân bằng ( bằng 0) và không gây áp lực cho NHTW phải phá giá hoặc

lên giá nội tệ

Vì vậy, tỷ giá cũng là một trong những nhân tố tác động đến CCTT và được xác định bởi cung cầu về ngoại hối Mức độ ảnh hưởng của tỷ giá đối với

CCTT rất phức tạp đòi hỏi phải có sự phân tích về chế độ tỷ giá điều kiện

thương mại của mỗi nước và phải tính đến sự thay đổi của các chính sách vĩ mô

khác

1.1.3.2 Tỷ giá và Xuất Nhập Khẩu:

Cơ chế tác động của tỷ giá đối với XNK có thể diễn ra như sau :

Khi phá giá đơn vị tiền tệ trong nước xuống, thì một số lượng đơn vị tiền

†Ệ trong nước sẽ đổi được ít hơn đơn vi tiền tệ nước ngoài hơn so với trước đây

Hay nói ngược lại, với một đơn vị tiển tệ nước ngoài sẽ đổi được nhiều hơn đơn

vị tiền tệ trong nước

Ví dụ tỷ giá giữa VND so với USD hạ xuống trong trường hợp đó muốn

thu được cũng một số ngoại tệ như trước đây, người bán hàng ( nhà xuất khẩu) nước ngoài, khi bán hàng vào nước có đồng tiền hạ giá, buộc phải bán với giá

cao hơn, việc nhà xuất khẩu nước ngoài phải nâng giá bán hàng lên là cần thiết

Trang 23

tình trạng hạn chế khối lượng nhập khẩu hàng hóa vào nước có đồng tiền hạ giá

vì hai lý do :

* Do khả năng cạnh tranh hàng hóa XNK cúa hai nước đó tăng lên

* Có thể có sự chuyển hướng tiêu thụ hàng hóa trong nước để thay thế

hàng nhập quá đắt đỏ

Trong khí đó việc phá giá đơn vị tiễn tệ trong nước xuống, lại có xu

hướng kích thích tăng khối lượng xuất khẩu hàng hóa từ nước có đồng tiền hạ

giá sang các nước khác

Cũng theo cơ chế đó, Khi nâng giá đồng tiễn trong nước lên so với các

ngoại tệ khác thì tác động sẽ ngược lại : xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài bị hạn chế, khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu bị giảm sút đồng thời giá cá hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào nước đó sẽ trở nên rẻ hơn, so với a 9

trong nước và từ đó khối lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ có xu hướng tăng lên

Hình I.2: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và kim ngạch XNK

Giới hạn của tiểm năng Xuất khẩu Kim ngạch XNK Mo Ma

- Trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái ngoại tệ/ nội tệ, các điểm càng xa

Trang 24

tình trạng hạn chế khối lượng nhập khẩu hàng hóa vào nước có đồng tiền hạ giá

vì hai lý do :

* Do khả năng cạnh tranh hàng hóa XNK của hai nước đó tăng lên

* Co thé có sự chuyển hướng tiêu thụ hàng hóa trong nước để thay thế hàng nhập quá đắt đỏ

Trong khi đó việc phá giá đơn vị tiễn tệ trong nước xuống, lại có xu

hướng kích thích tăng khối lượng xuất khẩu hàng hóa từ nước có đồng tiền hạ

giá sang các nước khác

Cũng theo cơ chế đó, khi nâng giá đổng tiền trong nước lên so với các

ngoại tệ khác thì tác động sẽ ngược lại : xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài bị

hạn chế, khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu bị giảm sút đồng thời giá

cả hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào nước đó sẽ trở nên rẻ hơn so với giá trong nước và từ đó khối lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ có xu hướng tăng lên

Hình ].2: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và kim ngạch XNK

Giới hạn của tiểm năng

Xuất khẩu

Kim ngạch XNK

Mo Ma

- Trục tung biểu thị tỷ giá hối đoái ngoại tệ/ nội tệ, các điểm càng xa

Trang 25

- Trục hoành biểu thị kim ngạch XNK, đường EE biểu thị cho xuất khẩu

EE cắt trục tung ở điểm A là điểm giới hạn, nếu tỷ giá ngoại tệ/nội tệ thấp hơn

điểm đó thì xuất khẩu sẽ lỗ ( tương ứng với nội tê có giá quá cao thì lĩnh vực

xuất khẩu sẽ lỗ) lúc đó tỷ giá hối đoái xuất khẩu > tỷ giá hối đoái

- Đường EE bị giới hạn bởi Ma, trên trục kim ngạch XNK có nghĩa là

cho dù nội tệ có giảm giá nhiều đến mấy di nữa, thì kim ngạch xuất khẩu chỉ

đạt được tối đa Ma thôi, điểm Ma gọi là kim ngạch XK tiểm tàng

- Đường I I là đường nhập khẩu, LT cắt trục tung ở điểm B, tý giá hối doái

ngoại tệ/nội tệ cao hơn điểm B thì không nhập khẩu được, vì ở điểm đó nước

đối tác sẽ bị lỗ, lúc đó tý giá hối đoái > tỷ giá hối đoái nhập khấu Khoảng cách AB là khoảng cách biến thiên của tỷ giá hối đối, ln thỏa cơng thức:

Tỷ giá hối đoái XK < tỷ giá hối đoái < tỷ giá hối đoái NK

1.1.3.3 Tỷ giá và lạm phát:

Lam phat là việc phát hành thừa tién giấy vào lưu thông làm cho tién giấy bị rnất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại

gây thiệt hại đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội

Lạm phát là một hiện tượng xã hội, là căn bệnh xẩy ra phố biến hiện nay

ở nhiều nước trên thế giới, lịch sứ các chế độ lưu thông tiễn tệ hiện dại đã chứng minh rằng khi các nước nói chung, và mỗi quốc gia nói riêng chuyến sang chế độ lưu thông tiền giấy thì hầu như lạm phát trở thành một hiện tượng

thông thường

Lam phát là nhân tố ảnh hưởng cùng chiều đến TGHĐ danh nghĩa của

nội tệ, lạm phát cao làm gia tăng lãi suất tương đối của tiễn gởi bằng ngoại tệ

So với nội tệ, kéo theo sự giảm giá của nội tệ (TGHĐ tăng), tức là lạm phát có

tác động ngược chiễu với giá trị của nội té

Lạm phát cao hơn tương đối so với nước ngoài dẫn đến tỷ giá tăng lên lạm phát thấp hơn tương đối so với nước ngoài dẫn đến tỷ giá giảm Do vậy

Trang 26

độ hợp lý

Nếu không khống chế được lạm phát, thì những diễn biến trên thị trường

ngoại hối và TGHĐ khó có thế kiểm soát được, dẫn đến những diễn biến ngoài mòng muốn của chính phủ trong việc quản lý ngoại hối và TGHĐ,

Tỷ giá hối đoái tác động lớn tới kinh tế trong nước và trực tiếp nhất là tỷ

lệ lạm phát Chẳng hạn khi USD ở Mỹ lên giá hàng hóa nhập khẩu từ nước

ngoài trở nên rẻ hơn, và từ đó làm cho lạm phát trong nước Mỹ giảm bớt và toàn bộ hàng hóa đó đều được tính vào chỉ số giá cả trong nước

Ngược lại đồng tiễn một nước càng mất giá so với USD bao nhiêu, thì giá

cả những mặt hang tư liệu sản xuất, vật tư nhập khẩu bằng dồng tiền nước đó

càng lên cao, từ đó giá thành sản phẩm trong nước cũng cao hơn

Từ sau thế chiến thứ hai, Quỹ tiễn tệ quốc tế chú trương duy trì chế độ ty

giá cố định, nghĩa là duy trì tỷ giá thị trường giữa đồng tiễn các nước tư bản chủ

nghĩa so với USD, đồng tiền chủ đạo của hệ thống tiền tệ tư bán chú nghĩa chỉ

biến động trong một biên độ nhất định ( trước là 1% sau nới rong ra 2.25% -

Xem tiểu mục 1.2.2.2 ) trên dưới tý giá chính thức

Muốn duy trì được tiến độ đó, NHTW các nước phải can thiệp vào thị

trường bằng cách tung đô la ra bán, nếu tỷ giá đồng đô la lên đến cao diểm nhất, so với đồng tiền trong nước, hoặc ngược lại Từ cuối những năm 60 đến

đầu năm 70, đồng đô la bị mất giá liên tục số đô la nằm trong tay nước ngoài

được gọi là đồng đô la Châu Âu ngày một tăng lên nhanh chóng ( do Mỹ bị bội chỉ CCTT nghiêm trọng phải phát hành USD ra trả nợ nước ngoài)

Sự kiện đó dẫn đến tình trạng đầu cơ tiền tệ ngày một nặng nề, trên thị trường thế giới tư bản người ta tung ổ ạt đồng đô la mất giá để mua những đẳng tiên được giá, vừa để tránh được những tổn thất do đô la mất giá gây nên, vừa tranh thủ kiếm lợi lớn khi những đồng tiền này lên giá mạnh Trong những ngày

Trang 27

Tình trạng đó làm cho lưu thông tiển tệ của nước có đồng tiền lên giá

như Tây Đức, Thụy Sĩ, Nhật và một số nước Châu Au khác trở nên hết sức căng

thẳng, sức ép lạm phát ở các nước này tăng lên mạnh mẽ Người ta gọi cơ chế

này là cơ chế * nhập khẩu lạm phát”

Vì vậy khi xác định tỷ giá đồng tiền trong nước, nhà nước phải xem xét nhiều mặt tác động khác nhau của tỷ giá tới tình hình kinh tế trong nước Từ đó

để ra những biện pháp tỷ giá thích ứng, vừa có thể khuyến khích xuất khẩu vừa có thể hạn chế được tác hại tiêu cực tới lưu thông tiền tệ và giá cả trong nước,

Tỷ giá đồng tiền trong nước được nâng lên hay hạ xuống còn có tác động tới sự

di chuyển của các luồng vốn ngoại tệ trong nước

Việc xác định tỷ giá ngoại hối đúng đắn, hợp lý, phối hợp với các biện

pháp kinh tế khác nhau, có tác động rất lớn để huy động nguồn vốn ngoại hối từ nước ngoài vào nước, để điều tiết và sử dụng các nguồn vốn đó cho những hoạt

dộng SXKD có lợi cho nên kinh tế của nước mình, tạo nên công ăn việc làm và

cải thiện đời sống của nhân dân

1.2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá trong kinh tế vĩ mô:

Xét trên phương điện lý thuyết thì việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh hai vấn để chính: mối quan hệ giữa các nền kinh tế quốc gia với cả hệ

thống toàn câu và mức độ hoạt tính của các chính sách kinh tế trong nước Để làm cơ sở cho việc phân tích về lý luận * các căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

trong kinh tế vĩ mô”, ta lần lượt đi vào các phần sau: 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá:

Khi bàn về những yếu tố tác động đến tỷ giá có hai cách tiếp cận khác

nhau:

- Cách thứ nhất: cho rằng cán cân thanh toán quốc tế của một nước phản ánh đẩy đủ những xu hướng cung và cầu về ngoại hối trong các giao dịch quốc

Trang 28

- Cách thứ hai : Cho rằng muốn biết được những biến động của tý giá

phải chú ý tới sức mua của nội tệ, được biểu hiện qua tỷ lệ lạm phát và lãi suất tín dụng ở nước đó

Trước hết ta xem tác động của quy luật giá trị đến tỷ giá

1.2.1.1 Tác động của quy luật giá trị :

Nội dung của quy luật giá trị là SX và trao đối hàng hóa được thực hiện

theo hao phí lao động xã hội cần thiết Nếu nhìn ngoại tệ như là một hàng hóa

thì việc lưu thông ngoại tệ cũng chịu sự tác động của quy luật giá trị như bất kỳ

một hàng hóa nào khác

Tuy nhiên ở đây, quy luật giá trị chỉ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông của ngoại tệ và điểu chính tỷ giá một cách tự động Nếu trong SX hàng hóa bình thường, thì quy luật giá trị sẽ tác động di chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp vào nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn đến nơi cung nhỏ

VỀ ngoại tệ cũng tương tự như vậy, ngoại tệ nơi có giá thấp sẽ di chuyển đến nơi có giá cao, cho đến chừng nào giá cá ngoại tệ giữa hai nơi đó có giá

ngang nhau Tuy nhiên điều đó chỉ xảy ra khi sự đi chuyển ngoại tệ đễ dàng,

không bị luật pháp các nước ngăn cấm

Ngày nay các nước đều có pháp luật để hạn chế việc đi chuyển ngoại tệ một cách tự do, nên tác động của quy luật giá trị đối với tỷ giá là hạn chế

1.2.1.2 Tác động của sức mua tiền tệ, biểu thị qua chỉ số lạm phát : Theo quy luật một giá, khi hai nước SX một loại hàng hóa y như nhau thì giá cả của hàng hóa đó sẽ như nhau trên phạm vi thế giới Giả định một chai Whiskey Mỹ là ¡0 USD/chai và Đức là 16 Mác Đức/chai Quy luật một giá cho biết tỷ giá giữa Mác Đức và USD phải là 1,6 Mác Đức có I USD hay 0.625 USD cho mỗi Mác Đức Do đó sức mua của 1,6 Mác Đức tương đương sức mua

I USD

Từ đó ta có thể so sánh sức mua của các loại đơn vị tiền tệ của các nước

Trang 29

khác nhau Tuy nhiên việc so sánh giá cá hàng hóa đồng chất như vậy trên thế

giới rất hạn chế, nhưng chúng ta có thể so sánh sức mua giữa các đơn vị tiền tệ

thông qua một số hàng hóa đặc biệt Ví dụ: l ounee vàng giá 325USD =

5.005.000 VND, tỷ giá 1USD = 15.400 VND

Do đó khi một loại tiền nào đó lâm vào tình trạng lạm phát, có nghĩa là

sức mua giảm đi thì nó cũng làm thay đổi quan hệ tỷ giá

Ví dụ: VND bị mất giá 10% /năm thì sức mua của 1 ounee vàng tăng lên 5.005.000 x 110% = 5.505.500 VND Tương ứng tỷ giá giữa VND và USD sẽ là

16.940 đ cho một USD, trong trường hợp này giả sử USD ổn định

Ap dung quy luật một giá vào các mức giá cả tại hai nước tạo nên thuyết

ngang giá sức mua, thuyết này phát biểu rằng * tỷ giá giữa bất kỳ 2 đồng tiền

nào sẽ điểu chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức giá cả của 2 nước” Thuyết PPP (Purchasing Power Parity ) hay cồn gọi là phương pháp đồng gi:

sức mua, chỉ là sự áp dụng của quy luật một giá vào mức giá cả của 2 nước chứ không phải vào giá cả cá nhân

Trong các nước tư bản phát triển người ta hay dùng phương pháp PPP

Cách giải thích don gidn nhất của phương pháp PPP là lấy ví dụ một mặt hàng

Nếu một chai Whiskey ở Đức đắt hơn ở Mỹ thì người mua sẽ có xu hướng thích mua Whiskey ở Mỹ thay vì ở Đức

Vì nhiều người làm như vậy nên giá Whiskey Đức hạ xuống và ở Mỹ

tăng lên, và do thu nhập xuất khẩu ở Nhật giảm, ở Mỹ tăng sẽ dẫn đến xu

hướng đông Mác Đức giảm giá so với đồng USD, giá Whiskey và ty gid gitta 2

đồng tiền tiếp tục thay đổi cho tới khi giá Whiskey trong hai nước, do tỷ giá điều chỉnh trở nên bằng nhau

Một trong những hệ quả khác của lý thuyết đổng giá là sức mua được

biểu hiện bằng mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước đó Trong điều kiện

cạnh tranh lành mạnh, mức độ lạm phát của hai nước đó nếu như khác nhau

Trang 30

ngang giá sức mua của hai đồng tiển đó bị phá vỡ, tức là làm thay dối tỷ giá hối đoái

Mức chênh lệch lạm phát càng lớn thì sẽ dẫn đến mức thay đổi tỷ giá cũng lớn theo Nói cách khác, mức chênh lệch trong tỷ lệ lạm phát giữa hai

quốc gia làm thay đổi tương quan giá cả hàng hóa giữa hai nước tức thay đổi tỷ

giá thực ( phụ lục 5):

Tỷ giá ở thời điểm t sẽ bằng:

1x % chỉ số lạm phát trong nước

1+% CSLP nước có đồng tiên uyết giá

Tỷ giá ở thời điểm( - 1) x

Nhìn chung, sức mua thực tế của các loại tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá giữa các loại tiễn đó

1.2.1.3 Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến tỷ giá hối đoái :

Tài khoản vãng lai, đặc biệt là cán cân thương mại có khuynh hướng

nhạy cảm với những thay đổi của tỷ giá Khi đồng tiền của một quốc gia giảm giá so với đồng tiển của những đối tác thương mại chính, xuất khẩu của quốc

gia đó có xu hướng tăng và nhập khẩu có xu hướng giấm, làm cải thiện cán cân thương mại

Ta có thể xem tác động của cắn cân thanh toán quốc tế đến tỷ giá hối

đoái như sau:

Cán cân thanh toán quốc tế là một biểu tổng hợp về tất cả các khoản thu

chỉ quốc tế thực tế của một nước khác, trong một thời gian nhất định ,

Cán cân thanh toán bao gồm cán cân vãng lai, cán cân vốn và thay đổi dự trữ thanh toán quốc tế hay còn gọi là phan ba đắp: cho thâm hụt CCTT

Chúng ta có thể xem CCTT như là hàn thử biểu của một nước , đo lường tương quan lực lượng cung và câu về ngoại tệ trên thị tường nước đó Trong CCTTỌT

Trang 31

Sự thay đổi thu chỉ ngoại tệ trên CCTTQT sẽ có ảnh hướng lớn đến cung

cầu ngoại tệ của đất nước và do đó có tác động mạnh đến tỷ giá theo quy luật cung cầu

Ví dụ trong năm 1980 tài khoản vãng lại (current account) của Mỹ bội thu 3.72 tỷ đô la, điều đó nói lên cùng ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ ở Mỹ được

dùng trong thường mại hàng hóa dịch vụ, chuyển tiền giữa Mỹ với các nước

khác trên thế giới Nếu không có một khoản mục giao dịch nào trong CCTTQT,

thì tài khoản vãng lai sẽ có xu hướng gây áp lực, làm giảm giá trị các loại tiền tỆ nước ngoài xuống so với USD Nói cách khác, là sẽ có sức ép làm cho các

ngoại tệ khác mất giá so với USD,

Tuy vậy muốn xác định được tác động của tình hình CCTTQT đối với tý

giá, phải loại trừ những khoản mục phản ảnh sự can thiệp của chính phủ và tương quan lực lượng cung cầu ngoại hối trên thị trường, những khoản này thường nằm trong bảng cân đối chung (Overall Balance)

Bảng cân đối chung trong CCTTQT Mỹ năm 1980 ghi bội chỉ là 6.82 tỷ đô la.Trong bảng cân đối chung, những thay đối trong dự trữ chính thức của Mỹ và dự trữ bằng đô la Mỹ của các chính phủ nước ngoài, được coi như là một trong những biện pháp can thiệp nhằm làm bớt những chấn dộng dung hòa

được sự mất cân đối giữa cung và cầu của các ngoại lệ khác so với đô la Mỹ đối với các NHTW nước ngoài tăng lên (tới 14.86 tỷ đô la), là một yếu tố bù đắp chủ yếu cho số bội chỉ bang cân đối chung của Mỹ

Thật ra những chênh lệch giữa cung và cầu những sự điều chỉnh làm thay đổi dự trữ ngoại hối, thay đổi những khoản nợ nước ngoài chỉ tổn tại chừng nào mà các nhà cẩm quyền muốn duy trì một tỷ giá nhất định Nếu tý giá được

phép thả nổi tự do thì các khoản đự trữ ngoại tệ chính thức không cần thiết phải

bù đắp những thiếu hụt và tất nhiên tỷ giá ngoại hối sẽ thay đổi hoàn toàn theo yếu tố cung câu thị trường

Trang 32

* Những ảnh hưởng của việc đánh giá cao hoặc thấp TGHĐ đến CCTT

Việc đánh giá quá cao tỷ giá của nội tệ so với giá trị thực của nó sẽ lầm

giám tính cạnh tranh quốc tế Kết quá là xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng dẫn

đến bội chỉ CCTM, thâm hụt cán cân vãng lai

~ Ngược lại, việc đánh giá tỷ giá thấp hơn so với giá trị thực của nó là có

thể lầm tăng tính cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu khiến hàng hóa nhập

khẩu trở nên đắt đỏ,và nhờ vậy CCTM được cái thiện Khủng hoảng tài chánh tién tệ ở Đông Nam Á đã buộc nhiều nước phải thực hiện chính sách phá giá

đồng nội tệ với mục đích cải thiện CCTT

1.2.1.4 Tác động của các chính sách vĩ mô đến tỷ giá :

1.2.1.4.1 Chính sách tiền tệ :

Chính sách tiền tệ là hệ thống các quan điểm các chủ trương và biện

pháp của nhà nước nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động về tiễn tệ - tín

dụng, Ngân hàng và ngoại hối, tạo ra sự ổn định của lưu thông tiền tệ để thúc

đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Là một bộ phận cấu thành quan trọng trong

tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh mẽ và hết sức nhạy

cảm đối với toàn bộ hoạt động của nên kinh tế quốc dân

Chính sách tiền tệ không chi điều chỉnh khối tiễn tệ (cả tiền ¡ at va brit tệ), cung ứng thêm tiền tệ trong một thời kỳ nhất định cho nền kinh tế thông qua

củn đường tín dụng, mua ngoại tệ, tạm ứng cho ngân sách nghiệp vụ thị trường

mở, mà còn là điều chỉnh khối tiền tệ có sẵn trong lưu thông cho phù hợp với

mức tăng tống sản phẩm quốc gia, phù hợp giữa tổng cung và tổng cầu tiễn tệ,

giữa tiễn và hàng hóa nói chung, không gây thừa hoặc thiếu tiễn so với nhu cầu lưu thông Chính sách tiền tệ hướng vào việc khống chế nguồn gốc làm tăng

giảm lượng tiền cung ứng, làm tăng giảm khối lượng tiền tệ, và vì vậy làm tăng

giám tỷ giá để đạt đồng thời 2 mục tiêu:

+ Thứ nhất: On định tiền tệ, bảo vệ giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiễn, trên cơ sở kiểm soát được lạm phát, cân bằng được CCTTQT ổn định tý

Trang 33

+ Thứ hai : Ổn định và tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nhằm

đạt đến mức toàn dụng nhân lực mà không tạo áp lực lạm phát

Một chính sách tiền tệ cứng nhắc, hoặc các công cụ của chính sách tiền tệ như công cụ tỷ giá, được sử dụng không phù hợp, không có hiệu quả, có thể

làm xấu đi các diéu kiện ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế 1.2.1.4.2 Chính sách lãi suất:

Lãi suất và tỷ giá là hai công cụ quan trọng nhất trong việc điểu hành

chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Chính sách lãi suất và chính sách

tỷ giá luôn luôn gắn bó hỗ trợ cho nhau

Lãi suất là công cụ hết sức quan trọng và nhạy cảm trong việc điển hành chính sách tiền tệ quốc gia, lãi suất vừa là giá cả sử dụng vốn trong hoạt động tín dụng, vừa có tác động to lớn đối với việc tăng hay giảm khối lượng tiền lưu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn

Lãi suất là một công cụ chủ lực, có độ nhạy cẩm cao, trong việc điều hành chính sách tiễn tệ, là cách thức mà NHTW thường sứ dụng để điều chỉnh

TGHĐ trên thị trường, với cách thức này khi TGHD dat đến mức " báo động”

cần phải can thiệp, thì NHTW nâng cao lãi suất chiết khấu

Tuy nhiên việc sử dụng chính sách lãi suất để tác động đến tỷ giá, cũng

có những hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác

động qua lại một cách gián tiếp, không phải là quan hệ trực tiếp và nhân quả Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, vì vậy nhìn

lại sự biến động của lãi suất chưa hẳn đã ảnh hưởng đến sự biến động của tý

giá

Dé minh hoa van dé này, có thể lấy cuộc khủng hoảng USD thời kỳ

1971- 1973 làm ví dụ Vào lúc nầy, mặc dù lãi suất trên thị trường NewYork cao gấp rưỡi thị trường London, gấp ba lần thị trường Frankfurt nhưng vốn ngắn

Trang 34

các nước này thực thi chính sách lãi suất thấp, vì lúc bấy giờ USD đang đứng

bên bờ của nguy cơ mất giá

1.2.1.4.3 Các nghiệp vụ thị trường hối đoái :

đủ

Thị trường hối đoái là nhân tố hết sức quan trọng nếu không nói là không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường đế hình thành tỷ giá Thị trường hối đoái

là nơi diễn ra các giao dịch về ngoại hối, chuyên môn hóa về sự trao đổi mua

bán vay mượn ngoại tệ, thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thỏa

mãn nhụ cầu của các chủ thể kinh tế

Các đặc trưng cơ bản của thị trường hối đoái là : * Tính quốc tế của thị trường

* Tính liên Ngân hàng ( interbank) trên thị tường * Tính tập trung cao

* USD là đồng tiền chuẩn trong các quan hệ mua bán

* Tỷ giá nói chung được xác định theo các quan hệ cung cầu mà không

có sự can thiệp của nhà nước

Để có thể nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ngày nay nhiều nước trên thế giới đã và đang tham gia các thị trường

ngoại hối ( foreign exchange market) C6 thé néi đây là một trong những thị trường tốt nhất, để khai thác các thông tin cần thiết cho thấy sự vận động của tý giá Tuy nhiên điều chính tỷ giá trên thị trường hối đoái, cũng thường gặp phải những phản ứng trái ngược nhau của các doanh nghiệp cũng như của các tầng

lớp dân cư khác trong xã hội

Những mâu thuẫn này thường xấy ra giữa các nhà xuất khấu và nhập

khẩu, giữa những người có trong tay số lượng lớn ngoại tệ với những người có

Trang 35

Để thực hiện có hiệu quả, một trong những điều kiện không thể thiếu

được cho bất kỳ quốc gia nào, là cần phải thường xuyên có một nhóm lượng dự

trữ ngoại tệ đủ sức để can thiệp vào thị trường khi cần thiết

Trong phạm vi một quốc gia, thị trường hối đoái được xem như một dạng thị trường liên Ngân hàng Nó là nơi giao dịch mua bán, chuyển đổi các loại

ngoại tệ được chấp nhận ra nội tệ, hoặc giữa các loại ngoại tệ được hoán đổi cho nhau trên cơ sở các điều kiện được xác định ( tức là giá cả và lượng vốn)

Thật ra, trên thị trường tiễn tệ quốc tế Âu — Mỹ ~ Nhật, thị tường ngoại

tệ liên Ngân hàng (interbank market), thực chất là một loại thị trường tiền gới (moncy market), giao dịch bởi các Ngân hàng không thuộc nhóm các Ngân hàng thanh toán bù trừ (non clcaring bank) vay mượn lẫn nhau, phát sinh đầu

tiên ở Luân Đôn

Loại thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng này phát triển mạnh mẽ vào những năm 1960 để trở thành một thị trường tiễn gởi ngày nay, được phần lớn các định chế tài chánh trên thế giới dùng để điểu hòa vốn Họ sử dụng các

phương thức giao dịch vốn rất đa dạng, từ *gới qua đêm” (over night) “rit von

sau vài ngày” (at call), đến các loại “tiên gởi có kỳ hạn không quá một năm ` Trong điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, thị trường hối đoái chỉ mới hình thành ở giai đoạn đâu, có mua bán ngoại tệ có huy động và cho vay ngoại tệ, nhưng chí ở mức độ thấp và phân tán, thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng

mới chí đáp ứng được phần nào nhu cầu mua bán đô la Mỹ

Các NHTM nước ta cũng đã có những quan hệ tiển tệ tín dụng quốc tế

như thiết lập quan hệ nhận hàng đại lý, mở Ngân hàng ngoại tệ tại các Ngân hàng ở nước ngoài, đã có những quan hệ vay vốn, song chưa tham gia thật sự

vào thị trường hối đoái một cách đây đứ và đúng nghĩa, 1.2.1.4.4 Chính sách ngoại hối :

Chính sách hối đoái của bất kỳ quốc gia nào cũng được coi như một trong

Trang 36

sách ngoại hối là chính sách mà nhờ đó có thể (Ập trung ngày càng nhiều các nguồn thu ngoại hối cho nhà nước tạo ra lực lượng tài chánh để thực hiện các mối quan hệ về kinh tế, chính trị, ngoại giao, xã hội, hợp tác khoa học kỹ thuật giữa nước ta với các nước trên thế giới về các phương diện :

® - Quần lý ngoại hối,

® Lập và theo dõi cần cân thanh tốn quốc tế

© Thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, tổ chức và điều tiết thị trường hối

đoái trong nước,

© Xây dựng và thống nhất quản lý quỹ dự trữ ngoại hối của đất nước ® - Tiến hành kinh doanh ngoại hối trên thị trường hối đoái quốc tế, s _ Phấn đấu ốn định TGHĐ để kiểm chế lam phát ổn định giá cả trong

nước

® - Quan hệ khác với NHTW khác, với các tổ chức tài chánh tiền tệ quốc tế, nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ (vay nợ) nước ngoài, có điều kiện ưu đãi

khuyến khích đầu tư nước ngoài và thu hút kiều hối s Tố chức quản lý nợ nước ngoài

Trong số các vấn đề nêu trên thì chính sách hối đoái, dự trữ ngoại hối, thị

trường bối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khối lượng tiền tệ giá trị

đồng tiên trong nước, và như vậy tác động tới TGHĐ của một nước Mục tiêu

của chính sách ngoại hối là nhằm báo vệ độc lập chủ quyển về tiền tệ quốc gia

đám bảo chặt chẽ các nguồn thu ngoai té, lận dụng các nguồn thu và sử dụng có

hiệu quả

Như vậy chính sách quản lý ngoại hối tác động đến sự ổn định của nền

kinh tế, tạo thế cân bằng giữa kinh tế đối ngoại và kinh tế đối nội

Một chính sách phù hợp với việc quần lý ngoại hối, ngoại thương sẽ tác

Trang 37

thương phát triển, tăng cường quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ đó

thúc đẩy và mở rộng sản xuất hàng hóa, dịch Vụ trong nước tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Như vậy, không những chính sách quản lý ngoại hối là yếu tố tác động vào sự ổn định nên kinh tế, mà còn là yếu tố kích thích sự phát

triển kinh tế : l

1.2.1.4.5 Chính sách kinh tế ngoại thương :

Ngoại thương là ngành kinh tế quan trọng của mỗi nước là công cụ để thực hiện phân công lao động quốc tế, là yếu tố quan trọng mà các tập đoàn kinh tế tài chánh quốc tế dùng để lũng đoạn nên kinh tế các nước, là mối quan

hệ giữa thị trường trong nước và ngoài nước gắn bó chặt chẽ với nhau, các hoạt động xuất nhập khẩu hằng hóa và địch vụ đan xen nhau, tạo điều kiện cho nhau

và thúc đẩy lẫn nhau biện chứng

Việc mua hàng xuất và bán hàng nhập bằng nội tệ trên thị trường trong

nước, là khâu mở đầu và kết thúc cho việc bán hàng xuất và mua hàng nhập bằng ngoại tệ trên thị trường thế giới

Xuất khẩu là hành vi hàng xuất khẩu chuyển hóa thành ngoại tệ Nhập khẩu, ngược lại là hành vi ngoại tệ đó chuyển hóa thành hàng nhập khẩu toàn

bộ xuất nhập khẩu của một nước kết hợp với nhau trong một chu kỳ khép kín, chủ kỳ đó có dạng * nội tệ — hàng xuất khẩu — ngoại tệ ~ hàng nhập khẩu - nội

tệ

Đó là mối quan hệ giữa hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu mối quan hệ giữa giá trị nội tệ và giá trị ngoại tệ Các quan hệ hàng hóa và tiền tệ nói trên không thể tách rời, và chỉ có thể thực hiện được thông qua trao đối quốc

tế bằng công cụ tỷ giá

1.2.1.4.6 Chính sách huy động vốn đầu tư nước ngoài:

Nhằm thực hiện phương châm đẩy mạnh huy động vốn để phát triển kinh tế và bù đấp thiếu hụt về vốn, nhà nước cần phải nhờ đến các nguồn tài trợ từ

bên ngoài ( thu hút vốn dầu tư và vay vốn nước ngoài) gồm cả ngắn hạn và dài

Trang 38

phát triển, thì những khoản tiền cần thiết cho việc đầu tư kinh tế đều vượt quá xa khả năng tích lũy vốn trong nước, nhất là trong giai đoạn đầu thời kỳ phát

triển

Do đó muốn đạt được các chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế, các nước luôn

phải dựa vào nguồn vốn từ nước ngoài Có hai nguồn vốn lớn nhất từ bên ngoài

đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI — Foreign direct investment) va viện trợ

phát triển chính thức ( ODA - Official development Assistance)

Sự thay đối lớn trong tỷ giá hối đoái, tính chất dao động của TGHĐ có thể gây ra hậu quả tiêu cực đối với đòng vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn dầu tư FDI, vì rằng những nhà đầu tư nước ngoài sẽ dễ dàng nhận thấy qua tính chất

dao động của TGHĐ, có thể là khả năng kiểm soát yếu kém về chính sách tiền

tệ của chính phủ nước được đầu tư,

Bên cạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài chúng ta cũng phải để cập tới

chính sách huy động vốn trong nước vì đây là một nhân tố không kém phần quan trọng, để đắm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động bình thường, ốn định

tiền tệ, ổn định tỷ giá

Qua những điều trình bay trên ta thấy rằng chính sách TGHĐ đ VN có mối liên hệ chặt chẽ với chính sách huy động vốn và sử dụng vốn nước ngoài

mà hiện nay và trong thời gian tới là luỗng vốn ngoại tệ chạy vào ngày càng nhiều, thông qua nhiều kênh như : đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài

vay nợ các chính phủ của các tổ chức tín dụng quốc tế và của các Ngân hàng nước ngoài, các khoản ngoại tệ và chuyển tiền, các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ ngày càng phát triển ở VN,

Cùng với khối lượng lớn ngoại tệ vào VN qua con đường đầu tư không

chính thức do Việt kiểu nước ngoài chuyển về, là nguồn cũng cấp ngoại tệ rất

lớn, nếu nhà nước không có biện pháp quản lý phân bổ và sử dụng một cách có

hiệu qua, sẽ dẫn đến tình trạng ngoại tệ lên giá hoặc giảm giá một cách không

Trang 39

Các nhà kinh doanh trên thị trường tiền tệ và thị trường hối đoái cũng rất

nhạy cảm với những phản ứng có tính chất tâm lý kỹ thuật vì những phản ứng này có thể nhất thời đáo ngược cả một xu hướng cơ bản, dài hạn của tỷ giá Các nhà kinh doanh chuyên nghiệp trên thị trường hối đoái cùng một thời điểm có thể có hai ý kiến, nhận định hoàn toàn trái ngược nhau về xu hướng biến động

ty giá của một đồng tiễn

- M6t là: loại dự đoán về xu hướng phát triển dài hạn, dựa vào mối tương

quan giữa các lực lượng Kinh tế cơ bản

- Hai là : Loại dự đoán khác về xu hướng phát triển trước mắt dựa vào

những điều kiện tâm lý kỹ thuật của thị trường Thái độ của nhà kinh doanh lớn trên thị trường hối đoái có thể tác động nhất thời đến tỷ giá, có khi bất chấp đến

những thế lực kinh tế có tính chất đài hạn

Nếu nhà kinh doanh đó đột nhiên mua hoặc bán một đồng tiền nào đó,

không cần thiết vì lý do gì hành vi đó cũng có thé trớ thành một động lực thúc

đẩy một số nhà kinh doanh khác làm theo,

Nói tóm lại, sự thay đổi tỷ giá thy thuộc rất nhiều yếm 16, cde yéu tố thường đạn xen vào nhau và tùy thuộc lẫn nhau O mét thời điểm cụ thể, tình hình cụ thể, sẽ có yếu tố nổi bat là nguyên nhân làm thay đối tỷ giá và cũng có yếu tế

trở thành là kết quả của sự thay đổi tỷ giá

1.2.2 Sự hình thành và phát triển của các chế độ tỷ giá:

Có ba chế độ tỷ giá quan trọng cần nghiên cứu và mỗi chế độ tỶ giá ra

đời đều có căn cứ để hình thành trong từng giai đoạn một * Chế độ tỷ giá trong điều kiện chế độ bản Vị vàng * Chế độ tỷ gid Bretton Woods

* Chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà

Trang 40

1.2.2.1 Chế độ tỷ giá trong điều kiện chế độ bản vị vàng:

VỀ mặt nguyên tắc trước đây, khi còn tổn tại chế độ bản vị vàng thì tý

giá hối đoái giữa hai đồng tiển được xác định trên cơ sở so sánh hàm lượng

vàng giữa 2 đồng tiền với nhau hay còn gọi là ngang giá vàng ( đổng giá vàng) Ví dụ: Đầu thế ký 20: 1 GBP có hầm lượng vàng là 7,3224g vàng 1 USD có hàm lượng vàng là 1, 5042g vàng Dựa vào nguyên lý trên tỷ giá giữa GBP và USD được xác định là: 1 GBP = 132, 1,504 = 4,867 USD Va 1 FRF cé ham lugng vang 1a 0,3206 gvàng 1 USD có hàm lượng vàng là 1,504 g vàng Do đó tỷ giá USD/FRF = 1,504g/0,3206g = 4.6912 FRF

Trong quá trình quan hệ giữa 2 loại tiền với nhau, thì tỷ giá sẽ dao động xung quanh đồng giá vàng và trong giới hạn của hàm lượng vàng được quy định trong một đơn vi tién tệ ( hay còn gọi là điểm vàng), điểm vàng là điểm mà ở

đó nếu tỷ giá vượt qua hoặc bé hơn thì sẽ xảy ra hiện tượng nhập vàng hoặc

xuất vàng

Giới hạn cao nhất ( hay còn gọi là điểm vàng cao nhất) của TGHĐ tăng

lên, thì gọi là * điểm xuất vàng”, bởi vì nếu vượt quá giới hạn này thì vàng

nước đó bắt đầu chạy ra nước ngoài

Giới hạn thấp nhất hay cồn gọi là điểm vàng thấp nhất của tý giá hối

đoái sụt xuống, thì gọi là * điểm nhập vàng”, bởi vì nếu vượt qua giới hạn này

thì vàng bắt đầu chạy vào trong nước Đặc điểm cơ bản của chế độ ty gid tong điều kiện chế độ ban vi vàng là hệ thống tỷ giá cố định (fixed foreign exchange

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN