1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của tỷ giá hối đoái thực đa phương trong điều hành kinh tế vĩ mô và một số hàm ý chính sách

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Vai trị tỷ giá hối đối thực đa phương điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách Trần Thị Thu Hà Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngày nhận: 22/12/2020 Ngày nhận sửa: 20/01/2021 Ngày duyệt đăng: 28/01/2021 Tóm tắt: Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thay đổi linh hoạt chế điều hành tỷ giá Từ đầu năm 2016, NHNN bắt đầu chuyển sang sách điều hành tỷ giá - tỷ giá trung tâm Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, thị trường tài tiền tệ tỷ giá có xu hướng ngày biến động dễ tổn thương (Trần Thị Thu Hà1, 2014), việc tham khảo công cụ hỗ trợ tỷ giá trở nên cần thiết Tỷ giá hối đoái thực đa phương, hay tỷ giá hối đối thực hiệu (REER), cung cấp thơng tin hữu ích việc phân tích, định, đánh giá biện pháp sách kinh tế vĩ mơ sách liên quan đến tỷ giá, song chưa cơng bố thức Việt Nam Nghiên cứu thực đánh giá thực trạng điều hành tỷ giá The role of the REER and some policy implications in Vietnam Abstract: Over the past years, the State Bank of Vietnam (SBV) has flexibly changed the exchange rate management mechanism From the beginning of 2016, the State Bank started to shift to a new exchange rate policy- the central rate In the context of deeply intergration into the global economy, the Vietnamese financial monetary market and the exchange rate tend to be increasingly volatile and vurnerable A Real Effective Exchange Rate (REER) - which can provide useful information in the analysis, decision-making, evaluation of macroeconomic policies as well as measures related to the exchange rate, but has not been officially published in Vietnam This research aimed to evaluate the current situation of exchange rate management in Vietnam, estimate the REER in the period 2000- 2019 and analyze the role of REER in macroeconomic management through empirical studies and modeling method (impact simulation by NIGEM global econometric model) The research results show that REER should be a userful tool in the administration of exchange rate policy in Vietnam Keywords: real effective exchange rate, management, state bank Ha Thi Thu Tran Email: hatranthu2017@gmail.com The National Center for Socio-Economic Information and Forecast (NCIF), Ministry of Planning and Investment Trần Thị Thu Hà (2014) “ Ứng dụng mơ hình lớp VAR phân tích, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quy mô rủi ro thị trường tài ViệtNam giai đoạn 2000-2012”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 224+225- Tháng 1&2 2021 Vai trò tỷ giá hối đoái thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mơ số hàm ý sách Việt Nam, ước lượng REER giai đoạn 2000 - 2019 phân tích vai trị REER cơng tác điều hành kinh tế vĩ mô qua nghiên cứu thực nghiệm phương pháp mơ hình hóa (mơ tác động mơ hình kinh tế lượng tồn cầu NIGEM2) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ giá REER cơng cụ tham khảo hữu ích khuyến nghị sử dụng cơng tác điều hành sách tỷ giá Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng Từ khóa: tỷ giá hối đối thực hiệu quả, điều hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giới thiệu Chính sách tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mơ quốc gia tỷ giá hối đoái công cụ quan trọng trình Khi quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại thực giao dịch khác với quốc gia, đặc biệt với kinh tế có độ mở cao việc xây dựng số chung phản ánh giá trị chung đồng tiền so với giỏ tiền tệ khác - tính dựa tỷ giá song phương tỷ trọng thương mại quốc gia với quốc gia khác có quan hệ thương mại - trở nên cần thiết, tỷ giá hối đối thực đa phương, hay gọi tỷ giá thực hiệu (Real Effective Exchange Rate - REER) Trong năm qua, chế điều hành tỷ giá trung tâm thực Việt Nam giúp thị trường xáo trộn hơn, tỷ giá VND không biến động mạnh trước, song cách tính tốn tỷ giá trung tâm tỷ trọng từng đồng tiền rổ tiền tệ khơng cơng bố; tỷ giá đơi lúc cịn xa rời, chưa sát với thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng hơn, việc hốn đởi tiền tệ tiền Việt Nam đồng (VND) với đồng tiền nhiều nước xu hướng nổi trội, việc áp dụng tỷ giá trung tâm (so sánh với giỏ đồng tiền) cần mở rộng để thực điều hành tỷ giá chủ động, hiệu phù hợp với xu Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) - số đo lường VND với giỏ tiền tệ nhiều kinh tế đối tác thương mại Việt Nam - cung cấp thơng tin hữu ích việc phân tích, định, đánh giá biện pháp sách kinh tế vĩ mơ sách liên quan đến tỷ giá, song chưa công bố thức Việt Nam Nghiên cứu hướng tới việc phân tích vai trị REER điều hành kinh tế vĩ mơ hai khía cạnh: từ nghiên cứu thực nghiệm nước; tính tốn tỷ giá REER Việt Nam giai đoạn 2000 - 2020 thực mơ từ mơ hình kinh tế lượng NIGEM để xem xét tác động REER tỷ giá song phương VND/USD đến tiêu kinh tế vĩ mô (GDP) Việt Nam tác động từ biến động bên đến tỷ giá Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết REER đưa tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) hay Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Mơ hình kinh tế lượng toàn cầu NIGEM xây dựng phát triển Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Anh (NISER) Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam mua quyền sử dụng 2 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ tế (OECD) sau cơng nhận thống rộng rãi cơng trình nước giới Cụ thể, theo IMF, lý thuyết, tỷ giá hối đoái phản ánh mức giá tương đối đồng nội tệ đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương, hay tỷ giá hiệu danh nghĩa (Nominal Effective Exchange Rate - NEER) tính dựa sở tỷ giá đồng nội tệ nước với giỏ đồng tiền nước đối tác lấy quyền số tỷ trọng thương mại toán quốc tế (1)1 Trong đó: NEERit tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương nước i (nước chủ nhà) RXij tỷ giá hối đoái song phương danh nghĩa quốc gia (khu vực) j nước i, đo giá đơn vị tiền tệ nước (khu vực) j tính số đơn vị tiền tệ nước i2 và; witj phản ánh tầm quan trọng tương đối nước khác thị trường xuất nhập nước i, gọi trọng số thương mại nước đối tác (khu vực) j nước chủ nhà i REER tính dựa NEER sau loại bỏ yếu tố lạm phát Tởng quan cơng trình nghiên cứu nước cho thấy, hết năm 2015 có số nghiên cứu thực nghiệm tính tốn số theo công thức từ tổ chức quốc tế Nguyen Thi Thu Hang (2011) tính tốn hai số theo năm cho giai đoạn 2000- 2010 theo 10 đối tác thương mại Ray Barrell, Amanda Choy, Dawn Holland and Rebecca Rile, 1/2005 The Sterling Effective Exchange Rate and other Measures of UN Competitiveness National Institute Economic Review No.19 January Để tránh nhầm lẫn diễn giải kết nghiên cứu, tác giả thay đổi quy định theo cách hiểu thông thường Việt Nam Trong phần diễn giải gốc Ray Barrell cộng (2005) RXij tỷ giá hối đoái song phương quốc gia (khu vực) j nước i, đo giá đơn vị tiền tệ nước i tính số đơn vị tiền tệ nước (khu vực) j) Như vậy, tăng (giảm) xem phá giá (tăng giá) đồng nội tệ Việt Nam; Nguyễn Trần Phúc Nguyễn Đức Thọ (2009) tính toán số theo số liệu năm giai đoạn 1992-2007 số liệu tháng giai đoạn tháng 1/1995 đến tháng 12/2007 với giỏ tiền tệ 25 đối tác thương mại Việt Nam với quyền số tỷ trọng thương mại theo năm cho hai chuỗi số liệu năm tháng Các nghiên cứu nước sử dụng tỷ trọng thương mại để tính trọng số đồng tiền, nghiên cứu Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Phạm Hải Đăng (2012) khuôn khổ tài trợ Uỷ ban Kinh tế Quốc hội (UBKTQH) Tổ chức UNDP (UBKTQH UNDP, 2012), sử dụng tổng kim ngạch xuất nhập (KNXNK) hàng hóa Việt Nam với 20 nước đối tác khác Tuy nhiên, hạn chế số liệu tần suất số liệu nghiên cứu có, lựa chọn mơ hình biến số, kết từ số nghiên cứu có cho thấy đánh giá chưa thực thuyết phục Chẳng hạn kết từ nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) UBKTQH UNDP (2012) kết luận đến cuối năm 2010, REER Việt Nam cao so với năm 2003 đến 20% Các nghiên cứu thực việc ứng dụng REER ước lượng tỷ giá cân sai lệch tỷ giá, đánh giá số tác động REER tới nhân tố xuất UBKTQH UNDP (2012), chưa nghiên cứu nước đánh giá xem xét đến vai trò REER công tác điều hành tỷ giá Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm vai trò tỷ giá thực đa phương điều hành tỷ giá Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm vai trò REER kinh tế vĩ mô cho thấy, khơng giống tỷ giá hối đối chung, việc xây dựng REER công cụ Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách hữu ích cho việc phân tích sách tình hình kinh tế vĩ mơ nước, có sách tỷ giá REER định giá cao giá trị thực kéo dài tác động xấu đến/phản ánh điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định nước khiến nước bị tởn thương tích tụ dẫn đến khủng hoảng tiền tệ Ngược lại, việc định giá thấp giá trị thực dẫn đến tăng trưởng kinh tế nóng, gây áp lực giá nước phân bổ không hiệu nguồn lực lĩnh vực mậu dịch phi mậu dịch (Jongwanich, 2009, pp 9) Nhiều ngân hàng trung ương (NHTW) nước phát triển châu Á ứng dụng REER để ước lượng tỷ giá cân hành vi (BEER) mức sai lệch tỷ giá dựa việc đo lường biến số ảnh hưởng đến REER ngắn dài hạn Chẳng hạn NHTW Trung Quốc, nghiên cứu BEER tham khảo ứng dụng vào cơng tác điều hành tỷ giá Theo đó, biến thường sử dụng mơ hình đánh giá BEER tài sản nước ngồi rịng (NFA), chênh lệch lực sản xuất (PROD), chi tiêu phủ, độ mở sách thương mại (OPEN) giá tương đối xuất nhập (TOT) nhằm ước lượng tỷ giá hối đoái cân Các biến khác giá tài sản, chênh lệch sản lượng đưa vào số nước tuỳ thuộc vào tầm quan trọng biến việc xác định tỷ giá thực Tại Hồng Kông, Trung Quốc, Zhang (2002) ước lượng BEER dựa vào REER giai đoạn 1984- 1988 bốn đặc tính kinh tế, bao gồm: TOT, chênh lệch nguồn lực (xuất, nhập khẩu/GDP), đầu tư tư nhân độ mở thương mại Giai đoạn từ quý 3/1993 đến quý 2/1995, REER đánh giá cao so với giá trị thực mức chênh lệch cao 20% vào quý 1/1994 tháng cuối năm 1995, đồng tiền có xu hướng điều chỉnh lại mức cân Cheng Orden (2005) áp dụng phương pháp tiếp cận BEER Ấn Độ giai đoạn 1975 - 2002, nhận thấy REER có xu hướng cao giá trị thực tầm 10% vào năm 1980 1990 Tuy nhiên, sau khủng hoảng 1991, REER dịch chuyển gần đến giá trị cân Ở Indonexia, Sahminan (2005) ước lượng tỷ giá cân từ quý 1/1993 đến quý 2/2005, sử dụng biến số kinh tế TOT, PROD, chênh lệch lãi suất thực NFA Chênh lệch với giá trị thực cao 40% suốt năm 1996 - 1997, giai đoạn 1998 - 2003 ngược lại Năm 2004, REER bắt đầu định giá cao nhiều Singapore sử dụng phương pháp tiếp cận BEER công tác điều hành tỷ giá dựa nghiên cứu thực nghiệm MacDonald (2000) Nghiên cứu thực việc đánh giá REER ước lượng tỷ giá cân Singapore giai đoạn từ quý 1/1983 đến quý 2/2003 Ngoài biến thường sử dụng mơ hình đánh giá BEER NFA, PROD, chi tiêu phủ, độ mở sách thương mại TOT nghiên cứu đưa thêm biến chênh lệch sản lượng giá tài sản vào mơ hình Kết cho thấy, xét tổng thể, REER Singapore có xu hướng biểu thị giá trị thấp so với giá trị thực giai đoạn sau năm 1998 khơng có quan sát mức độ chênh lệch tìm thấy Tại Thái Lan, Jongwanich (2009) áp dụng cách tiếp cận BEER để xác định tỷ giá cân từ 1997 đến 2000 Biến số kinh tế dòng vốn vào (phân tách thành danh mục đầu tư FDI) với biến số kinh tế sử dụng mơ hình Nghiên cứu suốt giai đoạn 1984- 1985 1990- 1996, REER định giá cao giá trị thực Trước xảy khủng hoảng tiền tệ, năm 1996, REER quan sát cao giá trị thực 12% Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ Ngoài ra, Chinn (2005) nhiều trường hợp REER sử dụng cho nhiều vấn đề khác sách ởn định kinh tế vĩ mô Cụ thể, tác giả số sử dụng làm: (i) nhân tố định xem khủng hoảng tiền tệ có xảy hay khơng trường hợp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997; (ii) biến phụ thuộc phản ánh thay đổi suất lao động (Hsieh, 1982; De Gregorio Worf, 1994; Chinn, 2000); (iii) biến độc lập giải thích thâm hụt thương mại nước (trường hợp thâm hụt thương mại Mỹ); (iv) số xác định khả phá giá cạnh tranh đồng tiền (trường hợp khu vực nước thuộc Thái Bình Dương, Chinn, 2005) Trong đó, Soutar Santoya (2011) khẳng định REER nhân tố quan trọng việc đo lường lực cạnh tranh toàn cầu quốc gia ảnh hưởng đáng kể đến kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân toán tăng trường kinh tế dài hạn Nghiên cứu nhóm nhà nghiên cứu Jordan năm 2013 tác động REER kinh tế, Jordan đưa lời khuyên hai sách Jordan nên áp dụng: (1) sử dụng sách REER sách điều chỉnh kinh tế vĩ mô; (2) Jordan phải tập trung nghiên cứu nguồn cung tiền (M1) biến tích cực sách tiền tệ Jordan Phương pháp liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp tởng hợp, phân tích liệu IMF, NHNN Tổng cục Thống kê (GSO) theo chuỗi thời gian quý năm; phương pháp thống kê số liệu; phương pháp lịch sử logic; phương pháp mô hình hóa (mơ hình kinh tế lượng tồn cầu NIGEM) để đánh giá thực trạng công tác điều hành tỷ giá giai đoạn 2000 - 2019, tính tốn REER, đánh giá vai trò cần thiết việc ứng dụng REER công tác điều hành tỷ giá Việt Nam Cụ thể, tác giả sử dụng liệu từ Website NHNN để phân tích thực trạng công tác điều hành tỷ giá Việt Nam; để tính tốn REER, tác giả sử dụng liệu tỷ trọng thương mại lấy từ nguồn Direction of Trade Statistics (DOT) IMF; liệu tỷ giá song phương với đồng USD, số giá tiêu dùng Việt Nam quốc gia đối tác lấy từ nguồn International Financial Statistics (IFS)/IMF Phần xử lý liệu chi tiết tác giả trình bày mục 4.2 Kết thảo luận 4.1 Vài nét điều hành tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000- 2020 Từ tháng 2/1999, với việc ban hành Quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN 65/1999/ QĐ/NHNN, NHNN thay đổi chế xác định tỷ giá Việt Nam thông qua việc cho phép NHTM xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày dựa tỷ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố vào đầu ngày biên độ dao động áp dụng cho từng thời kỳ Theo đó, giai đoạn 2000 - 2015, chế điều hành tỷ giá áp dụng Cơ chế xác định tỷ giá phần đem lại tính linh hoạt cho tỷ giá thị trường, phản ánh cung cầu ngoại tệ nhờ vào: (i) Tỷ giá NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân NHTM ngày hôm trước (ii) biên độ dao động tỷ giá cho phép tỷ giá bình quân liên ngân hàng dần tự điều chỉnh cho phù hợp với cung cầu thị trường Từ năm 2016- 2020, NHNN chuyển sang chế điều hành mới- tỷ giá trung tâm Trong kỳ nghiên cứu sách tỷ giá giai đoạn 2000- 2020, tác giả chia thành giai đoạn sau: (i) Giai đoạn Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Vai trò tỷ giá hối đoái thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mơ số hàm ý sách từ 2000- 2014; (ii) Năm 2015 (iii) Giai đoạn 2016- 2020 + Giai đoạn 2000- 2014: Trong giai đoạn này, Việt Nam có nhiều điều chỉnh chế tỷ giá nhằm phản ánh cung cầu thị trường Tuy nhiên chế độ tỷ giá Việt Nam chế độ neo tỷ giá vào đồng USD với nhiều lần điều chỉnh tỷ giá thức điều chỉnh biên độ NHNN quan công bố tỷ giá VND/ USD Căn vào tỷ giá quốc tế USD ngoại tệ khác, ngân hàng thương mại (NHTM) xác lập tỷ giá ngoại tệ với đồng USD Cụ thể, thấy suốt giai đoạn này, tỷ giá thức lần điều chỉnh nâng lên từ mức 14.000 VND/USD năm 2001 lên mức 16.100 VND/USD vào năm 2007, 20.693 VND/USD năm 2011 (VND phá giá 9,3%, cao từ trước đến nay) sau tiếp tục nâng lên 1%, mức 21.246 VND/USD vào năm 2014 biến động từ tình hình kinh tế giới nước (đặc biệt ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới năm 2008) làm giá vàng giá ngoại tệ tăng, từ khiến đồng nội tệ giá Biên độ tỷ giá NHTM nhiều lần điều chỉnh mức khác nhau: ± 0,25% (từ 01/7/2002 đến 31/12/2006); ± 0,5% vào năm 2007; lên ± 1% từ 10/3/2008; sau tiếp tục từ ± 2% lên mức ± 3% vào cuối năm 2008 thu hẹp biên độ dao động từ 3% xuống 1% từ năm 2014 + Năm 2015: Năm 2015, coi năm đầy biến động, nhiều thách thức sách tiền tệ sách tỉ giá NHNN trước bối cảnh biến động mạnh thị trường tài tiền tệ quốc tế Đây năm coi bước ngoặt công tác điều hành tỷ giá Việt Nam với đời chế điều hành tỷ giá mớitỷ giá trung tâm Trước biến động thị trường tài tiền tệ giới nước, giới, đồng USD liên tục lên giá kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) điều chỉnh tăng lãi suất Trung Quốc giảm mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theo sóng giảm giá mạnh đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam Trong đó, nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm hụt ngân sách không thành công đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áp lực kép lên thị trường tiền tệ, dư thừa khoản Hình Diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2012-2014 Nguồn: NHNN, VCB Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ ngắn hạn lãi suất tăng cao dài hạn, qua gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suất cho vay ổn định tỷ giá Tháng 8/2015, sau NHTW Trung Quốc phá giá đồng NDT, NHNN lần điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, đồng thời 02 lần thực tăng biên độ tỷ giá NHTM so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng Những biến động lớn thị trường tài tiền tệ giới tác động xấu đến giá trị VND năm 2015, nhiên biến động không dự báo cách đầy đủ xác để tạo chủ động sách tỷ giá Kết cam kết tỷ giá NHNN không giữ vững, gây nên biến động bất ngờ thị trường ngoại tệ, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm giảm niềm tin thị trường sách NHNN Trong bối cảnh đó, ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/ QĐ-NHNN cách điều hành tỷ giá mớitỷ giá trung tâm Cơ chế giữ biên độ giao dịch mức ± 3% bắt đầu thực từ ngày 04/01/2016 Cùng với tỷ giá trung tâm, chế điều hành tỷ giá NHNN cịn bở sung thêm công cụ phái sinh, tức áp dụng hợp đồng kỳ hạn quan hệ ngoại hối NHNN tở chức tín dụng (TCTD) Trong quan hệ với doanh nghiệp, TCTD phải áp dụng giao dịch kỳ hạn với ngoại tệ theo quy định Thông tư số 15/2015/ TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 05/10/2015 Cách thức điều hành tỷ giá cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước, biến động thị trường giới đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo định hướng điều hành sách tiền tệ Như vậy, tỷ giá thay đổi hàng ngày theo chế thả nởi có kiểm sốt, theo khơng cịn đợt thay đởi lớn 2-3% thời gian trước, mà chuyển sang thay đổi + Giai đoạn 2016- 2020: Cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm thức áp dụng giai đoạn khiến tỷ giá VND ổn định, chịu áp lực năm 2015 Cụ thể, tỷ giá trung tâm cuối năm 2016 tăng 1,18% so với đầu năm 2016, ngưỡng 22.154 VND/USD Đồng thời, biên độ dao động ± 1,5% suốt năm 2016 Trong đó, tỷ giá bán niêm yết Vietcombank tăng 0,55%, với mức dao động ± 2,54% Năm 2017, tỷ giá VND ổn định với tỷ giá trung tâm điều chỉnh tăng tổng cộng 267 đồng, tương đương 1,2% tỷ giá USD niêm yết bán NHTM điều chỉnh giảm nhẹ khoảng 0,24% Tuy nhiên, từ năm 2018, trước biến động tình hình kinh tế giới, đáng kể ảnh hưởng chiến tranh thương mại gây sụt giá loạt đồng tiền, dẫn đến nhiều kinh tế chuyển sang sách tiền tệ thắt chặt Tỷ giá VND Việt Nam gặp nhiều biến động Biên độ dao động tỷ giá trung tâm tỷ giá niêm yết ngân hàng Vietcombank (VCB) thường xuyên mức tối đa ± 3% Cụ thể, tỷ giá trung tâm điều chỉnh nhanh chóng tính từ đầu năm đến thời điểm tháng 12/2018, tăng 3%, từ mức 21.911 đến 22.760 VND/USD để phù hợp với cung cầu thị trường, đồng VND giá khoảng 3% so với đồng USD Năm 2019, tỷ giá trung tâm tăng nhẹ mức 1,4%, từ mức 22.868 VND/USD lên mức 23.169 VND/USD Tuy nhiên, dù điều chỉnh nhanh tỷ giá trung tâm đơi lúc cho thấy xa rời, chí có lúc ngược chiều khơng thể nhu cầu thị trường ngoại tệ, đặc biệt năm 2018 Tỷ giá niêm yết VCB sát với mức tỷ giá thị trường tự do, cụ thể tăng 2,12%, tương đương tăng từ mức Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách 22.775 đến 23.265 VND/USD từ tháng 01 đến đầu tháng 12/2018, tỷ giá thị trường tự tăng gần 3% với mức 22.705 VND/USD đầu tháng 01 lên 23.360 VND/USD tháng 12/2018 Sự vận động ngược chiều tỷ giá trung tâm tỷ giá niêm yết NHTM nhiều mang yếu tố chủ quan, giảm tín hiệu thị trường tỷ giá trung tâm Giai đoạn từ tháng 7/2019 đến tháng 6/2020, chênh lệch tỷ giá trung tâm với tỷ giá Vietcombank tỷ giá thị trường tự thu hẹp đáng kể Cụ thể, kể từ đầu năm 2020, tỷ giá trung tâm tăng 0,4%, tỷ giá hối đoái Vietcombank tăng 0,2 - 0,6% tỷ giá thị trường tự tăng 0,5 - 0,6% Trong đồng tiền khác khu vực có xu hướng giảm so với đồng USD, Hình cho thấy đồng VND cho thấy ởn định nhiều (dù điều làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam) Tóm lại, chế điều hành tỷ giá trung tâm NHNN có ưu điểm rõ rệt, đánh giá giải pháp toàn diện, góp phần làm giảm đáng kể tình trạng la hóa vàng hóa kinh tế, tác động tích cực ổn định thị trường ngoại hối, góp phần ởn định lạm phát Tuy vậy, tỷ trọng từng đồng tiền rổ tiền tệ để tính tốn tỷ giá trung tâm khơng cơng bố khiến doanh nghiệp khó khăn việc dự báo tỷ giá để đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp, đặc biệt doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ ngoại tệ cao, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn ngoại tệ trả nợ Nghiên cứu Trần Thị Thu Hà (2014) sử dụng mơ hình lớp VAR đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 khẳng định kinh tế Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng (biến OPEN) thị trường tài có xu hướng chiều với hội nhập, điều hàm ý kinh tế Việt Nam có độ mở tương đối lớn (mức độ hội nhập cao), thị trường tài Việt Nam tương đối nhạy cảm dễ bị tổn thương trước tác động nhân tố bên ngồi Kết cho thấy q trình vận động phát triển kinh tế Việt Nam (thể qua biến RGDP) tác động thúc đẩy q trình phát triển thị trường tài Việt Nam Kết nghiên cứu ước lượng tác động đến tỷ giá ra, kinh tế hội nhập giai đoạn 2000 - 2012, tỷ giá VND/USD liên tục có xu hướng biến động, thể đồng VND có xu hướng bị giá, với biên độ ngày mở rộng Nghiên cứu kết luận NHNN khơng có sách tiền tệ phù hợp thân NHTM khơng có giải pháp phịng ngừa Hình Diễn biến tỷ giá hối đối giai đoạn 2018- 2020 Nguồn: NHNN, VCB Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ rủi ro tỷ giá (phát triển nghiệp vụ phái sinh) rủi ro trình hội nhập lớn Việt Nam thời kỳ t; RXit tỷ giá hối đoái song phương danh nghĩa quốc gia (khu vực) j Việt Nam, đo giá đơn vị tiền tệ nước (khu vực) j tính tiền đồng Việt Nam (VND) thời kỳ t; Pit Pt số giá tiêu dùng (CPI) nước (khu vực) j Việt Nam thời kỳ t; wit tỷ trọng đồng tiền nước j thời điểm t, tương ứng với tỷ trọng thương mại nước (hoặc khu vực) j tổng giá trị thương mại Việt Nam với đối tác xem xét thời kỳ t Ở wit phản ánh tầm quan trọng thương mại tương đối nước đối tác j thị trường xuất khẩu, nhập hàng hóa dịch vụ Việt Nam wit tính trung bình trọng số giản đơn tỷ trọng kim ngạch XK hàng hóa dịch vụ Việt Nam đến nước đối tác j tổng kim ngạch XK hàng hóa Việt Nam, sxit; tỷ trọng nhập hàng hóa từ nước đối tác j tởng KNNK hàng hóa Việt Nam, smit wit = αtsxit + (1 - αt)smit Tầm quan trọng tương đối thị trường 4.2 Tính tốn tỷ giá thực đa phương Việt Nam giai đoạn 2000-2019 Nghiên cứu tính tốn REER Việt Nam giai đoạn 2000- 2019 theo công thức OECD (2010) Tuy nhiên, khác với số nghiên cứu thực hiện, công thức tính REER, tác giả tính tỷ trọng thương mại phân tách theo tỷ trọng theo kim ngạch xuất (KNXK), kim ngạch nhập (KNNK) hàng hóa dịch vụ thay theo tởng KNXNK hàng hóa Việt Nam với nước đối tác Cụ thể, REER tính cơng thức sau: đó: t thời gian, tính theo tháng, quý năm; n số lượng đối tác thương mại Việt Nam; REERt tỷ giá hối đoái thực đa phương Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Accumulated Response of DLOG(EXR) to DLOG(RGDP) 100 100 075 075 050 050 025 025 000 000 -.025 -.025 Accumulated Response of DLOG(EXR) to D(OPEN) -.050 -.050 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Hình 3: Phản ứng tỷ giá USD/VND hội nhập quốc tế Nguồn: Trần Thị Thu Hà (2014) Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách xuất nhập Việt Nam, αjt xác định theo xuất Việt Nam tỷ trọng KNXK tởng KNXNK Việt Nam Theo Σnj=1wjt = Tỷ giá hối đoái song phương danh nghĩa tỷ giá tính chéo tính dựa tỷ giá song phương nước (khu vực) j với USD tỷ giá VND so với USD Một gia tăng tỷ giá song phương phản ánh giá VND so với đồng tiền quốc gia (khu vực) j Do tình trạng thiếu số liệu NEER REER Việt Nam, hạn chế phạm vi tần suất số liệu sử dụng để tính NEER REER nghiên cứu có, tác giả khắc phục hạn chế cách tính lại số số liệu có tần suất cao và/hoặc phạm vi rộng Về phạm vi nước sử dụng: Khi xem xét đối tác thương mại đưa vào để xác định tỷ trọng thương mại, tổng thương mại đối tác lớn phản ánh xác REER Tác giả lựa chọn tỷ giá song phương với 32 đồng tiền 50 đối tác thương mại lớn Việt Nam (trong có 19 đối tác sử dụng đồng tiền chung Châu Âu, đồng EUR Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Thái Lan, Malaixia, Úc, Hồng Công, Indonexia, Ấn Độ, Anh, Campuchia, Philipin, Nga, Tiểu vương quốc Ả rập, Thụy Sỹ, Canađa, Braxin, Achentina, Ả rập Xê út, Thổ Nhĩ Kỳ, Châu Phi, Thụy Điển, Lào, Mêxico, Niu Di lân, Israel, Đan Mạch, Chi lê) Tỷ trọng thương mại nhóm đối tác hàng năm chiếm 98% tổng giá trị thương mại Việt Nam với nước giới Về phạm vi thời gian tần suất số liệu: Chinn (2005) UBKTQH UNDP (2012) tùy theo mục đích sử dụng, việc tính REER dựa vào tần suất liệu khác Nếu REER tính 10 tốn để sử dụng cho việc theo dõi biến động tỷ giá tìm kiếm kết nối với biến kinh tế REER cần tính với tần suất liệu cao Việc thu thập liệu với tần suất cao cung cấp nhiều thông tin biến động biến, giúp nhà hoạch định sách đưa định kịp thời hơn, song việc thu thập liệu với tần suất độ xác cao tốn Bên cạnh đó, tần suất liệu cao nhiễu nhiều có sai lệch khơng mong đợi so với xu hướng bình thường Trong trường hợp cần làm trơn số liệu sử dụng tần suất thấp có ưu điểm Ngồi ra, số khó khăn sẵn có độ tin cậy số liệu, tác giả tiến hành ước lượng REER Việt Nam theo số liệu quý, từ quý 1/2000 đến q 4/2019 Kết tính tốn cho thấy, xu hướng biến động REER mơ tả Hình Kết xác định REER dựa đánh giá sức mua thông qua số giá tiêu dùng cho thấy năm 2000 coi năm sở với số 100 tới năm 2019, số REER 75,86, có nghĩa VND có xu hướng lên giá khoảng 24,14% Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2002, sức mua đa phương VND tương đối ởn định, sau có xu hướng giá từ năm 2003 - 2008, nguyên nhân xuất phát từ neo giữ danh nghĩa VND với USD đồng USD có xu hướng giá so với đồng tiền đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản Sau năm 2008, đặc biệt sau 2011, kinh tế Việt Nam có tỷ lệ lạm phát cao so với nước khác khu vực, đồng USD có xu hướng lên giá với đồng tiền mạnh giới Nhân dân tệ, Yên Nhật, Euro nhờ khả phục hồi kinh tế Mỹ sau khủng hoảng 2008 bối Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ cảnh khủng hoảng nợ công Châu Âu, nên tỷ giá REER Việt Nam lên giá, so sánh tỷ giá song phương VND với USD VND giá so với USD năm 2011 Như vậy, thấy, neo giữ VND với USD mặt danh nghĩa tất yếu làm giảm sức Hình Tỷ giá hối đoái hiệu thực Việt Nam cạnh tranh hàng hóa Việt Nguồn: Tính tốn tác giả Nam thị trường quốc tế không cho thấy đầy đủ tín hiệu thị trường tỷ giá Từ năm 2016 đến quyền sử dụng từ năm 2013 đến nay, sức mua đa phương VND tương Mơ hình NIGEM NIESR chủ trì xây đối ổn định có xu hướng lên giá so với dựng phát triển, mơ hình tồn cầu đồng tiền khác, kể năm 2018, hầu hết quốc gia khối OECD so sánh với tỷ giá trung nhiều nước khối OECD sử dụng tâm khoảng thời gian này, VND mơ hình hóa cách riêng biệt giá so với đồng tiền giỏ tiền tệ dạng khối mô hình Mơ hình tỷ giá trung tâm thiết kế theo đặc điểm kinh tế từng Kết tính tốn REER cho ta thơng tin đầy quốc gia khối, theo nhóm nước đủ thực tế sức mua đa phương khối, theo từng nước riêng biệt khối đồng VND giai đoạn 2000 - 2019, chung cho giới Mơ hình NIGEM cung cấp thơng tin hữu ích cụ bao hàm số mơ hình con, riêng thể việc phân tích, định, đánh biệt cho nước khối OECD giá biện pháp sách kinh tế vĩ mơ nước BRICS, Indonesia, Singapore,… sách liên quan đến tỷ giá Việt Nam Block Vietnam mơ hình NIGEM 4.3 Mơ so sánh tác động tỷ giá hối chuyên gia NIESR Trung đoái thực đa phương tỷ giá song phương tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia phát triển với phiên Trên sở tính tốn REER, nghiên cứu thực hồn thành tháng 5/2013 Phần mơ tác động việc tăng 1% lại giới mơ hình hóa theo REER tỷ giá song phương VND/USD nhóm khu vực, kinh năm 2020 đến tiêu kinh tế vĩ tế khác Nhìn chung, tất mơ hình mơ đồng thời mơ tác động riêng cho nước hay khu vực bao biến động tài giới (Mỹ tăng gồm khối sau: khối thành lãi suất bản) đến REER tỷ giá VND/ phần cầu nội địa, thường gọi cầu nội địa; USD thông qua việc sử dụng mơ hình kinh khối xuất nhập hay cịn gọi khối cầu tế lượng tồn cầu (NIGEM) - mơ hình bên ngồi; khối cung bao gồm sản lượng, xây dựng phát triển Viện Nghiên cứu chi phí giá cả; khối tài khoản vãng lai kinh tế xã hội Anh (NISER) và tài sản rịng nước ngồi Với chức Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã thực mô phỏng, dự báo tác động hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) mua từ biến động kinh tế giới đến Việt Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 11 Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách Nam sách đến tiêu kinh tế vĩ mơ Việt Nam, mơ hình sử dụng nhiều báo cáo định kỳ đột xuất Bộ Kế hoạch đầu tư trình Chính phủ Mơ 1: Tăng tỷ giá song Hình Tác động việc tăng 1% tỷ giá song phương VND/USD REER phương VND/USD tỷ giá thực đa phương đến tăng 1% trưởng kinh tế Việt Nam Theo nguyên lý lý thuyết, đối Nguồn: Tính tốn tác giả dựa mơ hình NIGEM với tỷ giá song phương, tỷ giá tăng hàng hóa xuất nước đắt hàng hóa nước ngồi USD 1% năm 2020) đến REER khiến xuất giảm, từ khiến GDP tỷ giá song phương cho thấy việc sử giảm theo trường hợp REER dụng REER sở tham khảo quan việc tăng REER lại có tác động tích cực trọng điều hành tỷ giá sách đến xuất GDP Kết chạy mô kinh tế vĩ mô Cụ thể, mặt nguyên lý lý tác động việc tăng tỷ giá song thuyết xem xét tỷ giá song phương, ví phương VND/USD REER sở mơ dụ VND/USD Fed nâng lãi suất hình NIGEM (Hình 5) cho thấy khiến đồng USD tăng giá tỷ giá VND/ tăng 1% REER khiến GDP Việt USD tăng đồng VND giá tương Nam tăng lên 0,04% Điều cho thấy đối so với đồng USD Tuy nhiên, xét việc sử dụng tỷ giá song phương để đưa theo REER đồng VND lại tăng giá sách điều hành sách tỷ giá Kết mô cho thấy REER chưa đủ Kết minh sở tham khảo hữu ích, dùng tỷ giá chứng qua số nghiên cứu thực nghiệm song phương VND USD chưa nghiên cứu cho Việt Nam Nguyễn đủ để đưa sách Thanh Bình, Hồ Lê Nguyệt Cầm, Đỗ Trịnh điều hành kinh tế vĩ mơ nói chung Quỳnh Như (2019)3, theo kết luận tồn sách tỷ giá nói riêng, đặc biệt bối mối quan hệ dương REER tốc cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày độ tăng GDP nước phát triển, sâu rộng có Việt Nam, cụ thể REER gia tăng 1% có tác động tích cực làm tăng Kết luận khuyến nghị trưởng GDP quốc gia tăng 16,2% Mô 2: Đánh giá tác động cú sốc Trên sở nghiên cứu thực trạng điều hành Mỹ tăng lãi suất đến tỷ giá song phương tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn REER 2000-2019, dựa vào việc tính tốn REER Trên sở sử dụng mơ hình NIGEM đánh Việt Nam, phân tích vai trị REER giá tác động biến động tài qua nghiên cứu thực nghiệm, thực giới (Mỹ tăng lãi suất đồng mô tác động REER tỷ giá song phương VND/USD đến biến số kinh tế vĩ mô ảnh hưởng biến số vĩ “Tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế - Từ trường hợp quốc gia ASEAN” – Trường Đại mô đến loại tỷ giá Việt Nam, có học Văn Lang (11/2019) 12 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 TRẦN THỊ THU HÀ hay thấp để làm sở để điều chỉnh tỷ giá phá giá hay nâng giá đồng tiền Điều có ý nghĩa vai trị quan trọng cơng tác hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tài khóa, tiền tệ sách tỷ giá Việt Nam nói riêng, giúp Chính phủ hệ thống Hình Tác động việc Mỹ tăng lãi suất đến tỷ giá song Ngân hàng Việt Nam phương VND/USD tỷ giá thực đa phương có thơng tin Nguồn: Tính tốn tác giả dựa mơ hình NIGEM quan trọng trạng thể thấy: tương lai tiền đồng - Chính sách điều hành tỷ giá đóng vai trị - Cần có phối hợp chặt chẽ vô quan trọng điều hành kinh tế quan quản lý nhà nước, quan thống kê vĩ mơ Nhìn từ kinh nghiệm nước, Việt việc xây dựng sở liệu thông Nam chưa thể thả nởi hồn tồn nhằm tránh tin kinh tế - xã hội cách chuyên nghiệp, việc VND giá lớn, ảnh hưởng đến cập nhật tin cậy để có nguồn thơng tin ởn định kinh tế Việc lựa chọn tốt hỗ trợ cho cơng tác tính tốn dự báo neo tỷ giá VND theo rổ tiền tệ cần tỷ giá hối đoái thiết phù hợp Trên thực tế, NHNN Nghiên cứu dừng lại việc xem xét công bố áp dụng chế độ tỷ giá vai trị REER cơng tác điều hành gần năm Trong bối cảnh Việt Nam hội tỷ giá Việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng nhập ngày sâu rộng với kinh tế NIGEM để so sánh tỷ giá song phương giới, cần tham khảo ứng dụng công REER phản ánh phần cụ khác REER, gắn với việc sử dụng biến động tỷ giá (do Việt Nam sử nhiều đồng tiền rổ tiền tệ tham dụng chế tỷ giá trung tâm gồm đồng chiếu nhiều đối tác thương mại hơn, từ tiền), đồng USD chiếm cấu phần có thêm thơng tin để thực điều hành có ảnh hưởng lớn khiến có quan điểm tỷ giá chủ động, hiệu phù hợp với cho VND chủ yếu neo với đồng xu USD Nghiên cứu có ý nghĩa tiền đề cho - Ứng dụng thêm REER để ước tính tỷ giá nghiên cứu tỷ giá cân bằng, sai cân sai lệch tỷ giá- phản ánh đồng lệch tỷ giá đánh giá tác động sai tiền xem xét định giá cao lệch tỷ giá đến tiêu kinh tế vĩ mô Tài liệu tham khảo Cheng, F., and D Orden (2005) Exchange rate misalignment and its effects on agricultural producer support estimates: Empirical evidence from India and China MTID Discussion Paper 81 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute Chinn, M.D, (2002), “The Measurement of Real Effective Exchange Rate: A survey and Applications to East Asia” , University of California, Santa Cruz De Gregorio Worf (1994), “Terms of Trade, Productivity, and the Real Exchange Rate” Số 224+225- Tháng 1&2 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách Jongwanich, Juthathip (2009), “Equilibrium Real Exchange rate, củaMisalignment, Việt Namand ■ Export Performance in Developing Asia” , ADB Economics Working Paper Series, N0 151 Hsieh, D (1982), “The Determination of the Real Exchange Rate: The Productivity Approach”, Journal of International Economics, Vol.12,pp.335-362 Hsieh, D (1982), “The Determination of the Real Exchange Rate: The Productivity Approach”, Journal of International Economics, Vol.12,pp.335-362 Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc-Tho (2009), “Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985–2008”, https://www researchgate.net/journal/0217-4472_Asean_Economic_Bulletin Nguyễn Thanh Bình, Hồ Lê Nguyệt Cầm, Đỗ Trịnh Quỳnh Như (2019) “Tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế - Từ trường hợp quốc gia ASEAN”, Tạp chí Tài MacDonald, R., (2000), “Concepts to calculate equilibrium exchange rates: An overview”, Discussion paper 3/00, Deutsche Bunndesbank Soutar Santoya (2011), “Estimating the Real Effective Exchange Rate (REER) for Belize”, Research Department, Central Bank of Belize Trần Thị Thu Hà (2014) “Ứng dụng mô hình lớp VAR phân tích, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quy mô rủi ro thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2000-2012”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Thị Thanh Huyền (2018) “Chính sách tỷ giá hối đối bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội Ray Barrell, Amanda Choy, Dawn Holland and Rebecca Rile, 1/2005 The Sterling Effective Exchange Rate and other Measures of UN Competitiveness National Institute Economic Review UBKTQH UNDP Việt Nam (2012), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch tác động xuất Nhà xuất Tri thức Nguyen Thi Thu Hang (2011), “Exchange Rate Policy in Vietnam 2000-2011: Determination, Misallignment, Impact on Exports and Policy Dimension,” Report RS-01 Economic Committee of Vietnam National Assembly and UNDP Vietnam Zhang, X (2002) Equilibrium and misalignment: An assessment of the RMB exchange rate from 1978 to 1999 Stanford University Working Paper 127 Stanford, Calif Các nguồn liệu từ Direction of Trade Statistics (DOT); International Financial Statistics (IFS) Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Số liệu Niên giám thống kê 2020 Tổng cục Thống kê (GSO) 14 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 224+225- Tháng 1&2 2021 ... điều hành tỷ giá Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm vai trò tỷ giá thực đa phương điều hành tỷ giá Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm vai trò REER kinh tế vĩ mô cho thấy, không giống tỷ giá hối. . .Vai trị tỷ giá hối đối thực hiệu điều hành kinh tế vĩ mô số hàm ý sách Việt Nam, ước lượng REER giai đoạn 2000 - 2019 phân tích vai trị REER cơng tác điều hành kinh tế vĩ mô qua nghiên cứu thực. .. rộng Từ khóa: tỷ giá hối đoái thực hiệu quả, điều hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giới thiệu Chính sách tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia tỷ giá hối đối cơng

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w