NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM

24 33 0
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAMNgày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới đã có không ít bước nhảy vọt về nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày càng trở nên tân tiến. Trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của toàn cầu, nước ta cũng đạt được những thành tựu nhất định về khoa học kĩ thuật ở các ngành như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,…Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta cũng có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm và có những hành động để giảm thiểu tối đa như tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát,…Có quá nhiều vấn nạn trong xã hội ngày nay cần được giải quyết nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối và được quan tâm hàng đầu hiện nay chính là thất nghiệp. Thất nghiệp – một trong những vấn đề kinh niên của nền kinh tế. Bất kì quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng vẫn tồn tại thất nghiệp, chỉ là vấn đề thất nghiệp ở mức thấp hay cao mà thôi. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây gặp không ít khó khăn và chịu tác động của nền kinh tế toàn cầu đã khiến tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta ngày càng gia tăng. Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội như : gia tăng tệ nạn xã hội, sự phân biệt giàu nghèo, sụt giảm nền kinh tế,…Tuy Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể trong nền kinh tế nhưng vấn đề giải quyết và tạo việc làm cho người lao động vẫn đang còn là vấn đề nan giải của xã hội hiện nay

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kinh tế vĩ mô 1.2 Chính sách kinh tế vĩ mô 1.3.Khái niệm thất nghiệp 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp 1.5 Phân loại thất nghiệp 1.5.1 Thất nghiệp tự nhiên: 1.5.2 Thất nghiệp chu kỳ 1.6 Nguyên nhân gây thất nghiệp 1.7 Tác hại thất nghiệp .8 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam 10 2.2 Tổng quan các chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2016-2020 15 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM .21 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với tiến khoa học kĩ thuật, giới có khơng bước nhảy vọt nhiều mặt, đưa văn minh nhân loại ngày trở nên tân tiến Trong năm gần đây, với lên toàn cầu, nước ta đạt thành tựu định khoa học kĩ thuật ngành du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,…Nhưng bên cạnh thành tựu đó, có nhiều vấn đề cần quan tâm có hành động để giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội, thất nghiệp, lạm phát,…Có nhiều vấn nạn xã hội ngày cần giải có lẽ vấn đề gây nhức nhối quan tâm hàng đầu thất nghiệp Thất nghiệp – vấn đề kinh niên kinh tế Bất kì quốc gia dù phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề thất nghiệp mức thấp hay cao mà Nền kinh tế Việt Nam năm gần gặp không khó khăn chịu tác động kinh tế toàn cầu khiến tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề cho xã hội : gia tăng tệ nạn xã hội, phân biệt giàu nghèo, sụt giảm kinh tế,…Tuy Việt Nam có bước chuyển biến đáng kể kinh tế vấn đề giải tạo việc làm cho người lao động vấn đề nan giải xã hội nay.Nội dung tiểu luận: Chương 1: Cơ sở lý luận; Chương 2: Đánh giá thực trạng thất nghiệp Việt Nam; Chương 3: Đề xuất biện pháp giảm thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động, phát triển, mối quan hệ kinh tế chủ yếu quốc gia bình diện tồn kinh tế quốc dân Điều hiểu kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn mỗi quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội bản: lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo, tăng trưởng kinh tế 1.2 Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính sách hệ thống hướng dẫn có chủ ý nhằm hướng dẫn định đạt kết hợp lý Chính sách tuyên bố ý định thực thủ tục giao thức Các sách thường thơng qua quan có thẩm quyền tở chức Các sách hỡ trợ việc định chủ quan khách quan 1.3.Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp kinh tế học tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc để làm Dân số Trong độ tuổi Lực lượng lao Có việc lao động động Thất nghiệp Ngồi lực lượng lao động Ngồi độ t̉i lao động 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp * Tại lại có thất nghiệp? - Nếu người nhanh chóng tìm việc làm (f = 1), tình trạng thất nghiệp thu hẹp lại, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên gần bằng khơng - Có lý f < 1: Sự tìm kiếm việc làm Tính cứng nhắc tiền lương Việt Nam phần lớn lao động trẻ , lao động chưa đào tạo Thất nghiệp Việt Nam thiếu kỹ năng, không làm việc doanh nghiệp cần Hiện tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam : 4,65% năm 2008, tăng 0,01% so với năm 2007 Trong đó, tỷ lệ lao động thiếu việc làm 5,1%, tăng 0,2% so với năm 2007 Đáng ý, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lên tới 6,1%, tỷ lệ khu vực thành thị 2,3% => Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tởng số lực lượng lao động xã hội Tỷ lệ thất = nghiệp 100% x Số người khơng có việc làm Tởng số lao động 1.5 Phân loại thất nghiệp Có nhiều cách phân loại thất nghiệp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sau cách phân loại: 1.5.1 Thất nghiệp tự nhiên: Là loại hình thất nghiệp tồn dài hạn kinh tế, mà kinh tế tồn dụng tồn Gồm dạng sau: * Thất nghiệp tạm thời: loại hình thất nghiệp xuất người lao động cần phải có thời gian để thích ứng với cơng việc hay tìm việc Thất nghiệp tạm thời xảy - Người lao động có sở thích, lực khác - Việc làm có yêu cầu kỹ khác - Tính động mặt địa lý người lao động không cao - Các luồng thơng tin người muốn tìm việc làm chỡ làm việc cịn trống khơng ln ln hồn hảo Chẳng hạn niên bước độ tuổi lao động, học sinh, sinh viên tốt nghiệp…không phải tìm việc tìm việc họ mong muốn Trong điều kiện thị trường lao động ln biến động thất nghiệp tạm thời ln tồn Người ta ln muốn có cơng việc tốt * Thất nghiệp cấu: loại hình thất nghiệp cấu hàng hố dịch vụ thay đởi Vì nhiều nguyên nhân khác mà nhu cầu hàng hố dịch vụ doanh nghiệp hộ gia đình thay đởi theo thời gian Và làm cầu lao động để sản xuất loại hàng hoá thay đởi theo Ví dụ: có loại bánh lan xuất người tiêu dùng đánh giá ngon bánh quy không bán cầu lao động để sản xuất bánh quy giảm , đồng thời làm tăng nhu cầu lao động sản xuất bánh lan 1.5.2 Thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ loại hình thất nghiệp xuất ngắn hạn kinh tế có biến động suy thoái (mức tăng trưởng âm) Cụ thể: Khi kinh tế suy thối, tởng cầu suy giảm tác nhân kinh tế không mua hết sản lượng tiềm kinh tế làm doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng hay phá sản Sản xuất thu hẹp làm cầu lao động giảm xuống, nhiều lao động bị sa thải Thất nghiệp hình thành gọi thất nghiệp chu kỳ Đặc điểm: Đây loại thất nghiệp tăng nhanh lan rộng khắp ngành, vùng Nhưng tình trạng thất nghiệp giảm dần chấm dứt theo chu kỳ phục hồi kinh tế Khi kinh tế trở lại tiềm thất nghiệp chu kỳ chấm dứt, lúc thất nghiệp tự nhiên 1.6 Nguyên nhân gây thất nghiệp Theo lý thuyết tiền công linh hoạt (quan điểm trường phái cổ điển) Quan điểm: giá cả, tiền lương linh hoạt thị trường lao động luôn tự động diều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng Nguyên nhân: thất nghiệp xảy tiền lương không ấn định lực lượng thị trường mà chịu ấn định quy định phủ, nhà nước, tở chức cơng đồn làm cho mức lương kinh tế cao mức lương cân bằng thực tế thị trường lao động vậy, thi trường lao động xuất hiện tượng dư cung lao động dẫn đến thất nghiệp w  DL SL’ SL G H K W1 E F W0 Lo L1 L  Lý thuyết tiền công cứng nhắc (quan điểm trường phái keynes) Quan điểm: giá tiền lương cứng nhắc Nguyên nhân: thất nghiệp xảy suy giảm tổng cầu thời kỳ suy thoái kinh tế dẫn đến mức cầu chung lao động giảm xuống đường cầu lao động dịch chuyển sang trái P, W không thay đổi dẫn đến toàn thị trường lao động bị cân bằng DL’ w DL SL’ SL E  G F W0 Thất nghiệp tăng L2 L Lo L1 EF: TN tự nguyện GE: TN không tự nguyện 1.7 Tác hại thất nghiệp Khơng có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với người lao động khác, tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu hàng hoá tiêu dùng Yếu tố sau vô trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh Nhưng nghiên cứu cụ thể ra, gia tăng thất nghiệp liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử suy giảm chất lượng sức khoẻ - Thất nghiệp gập tình trạng, làm việc khả năng, công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ỏi sau chủ nghĩa bảo hộ việc làm, chủ nghĩa chế di dân hạn chế cạnh tranh quốc tế Cuối tình trạng thất nghiệp khiến cá nhân đàm phán điều kiện lao động nghiêng giới chủ, tăng chi phí rời cơng việc giảm lợi ích việc tìm hội thu nhập khác CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam Việt Nam có tỷ lệ thất nghiệp thấp Đởi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hồn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình Đây ngun nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Theo kết TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 t̉i trở lên Việt Nam 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 t̉i trở lên 2,00%, cịn nữ giới 2,11% Bên cạnh đó, Kết TĐTDS&NO 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người dân khu vực thành thị nơng thơn có khác biệt lớn Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn lại thấp gần hai lần so với khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp chung người dân từ 15 tuổi trở lên nơng thơn có 1,64% (trong nam giới 1,59%, nữ giới 1,69%); thành thị, tỷ lệ lên tới 2,93% (trong nam giới 2,86%, cịn nữ giới 3,01%) Sự khác biệt hội tiếp cận thơng tin việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật khả lựa chọn công việc linh hoạt người lao động nguyên nhân dẫn đến chênh lệch 10 Tính theo vùng kinh tế, Đơng Nam Bộ vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp cao nước với 2,65% dân số; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,96%, nông thơn 2,14%; cịn theo giới tính nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới Vùng với mức tương ứng 2,71% 2,60% Đứng thứ Đồng bằng sông Cửu Long với tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,42% số dân vùng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 2,14% Vùng kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nước Trung du miền núi phía Bắc 1,20% Tây Nguyên 1,50% Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nông thôn vùng kinh tế xã hội Đơn vị: % Chun g Thành thị, nơng thơn Giới tính Thành thị Nơng thơn Nam Nữ TỒN QUỐC 2,05 2,93 1,64 2,00 2,11 Trung du miền núi phía Bắc 1,20 2,15 1,02 1,22 1,18 Đồng sông Hồng 1,87 2,78 1,47 1,99 1,75 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 2,14 3,38 1,70 2,07 2,21 Tây Nguyên 1,50 1,82 1,37 1,40 1,60 Đông Nam Bộ 2,65 2,96 2,14 2,60 2,71 Đồng sông Cửu Long 2,42 3,39 2,12 2,07 2,87 Tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến nhóm có trình độ đại học (2,61%) Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp 11 thấp lại lao động trình độ thấp trung cấp (1,83%), sơ cấp (1,3%) khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (1,99%) Riêng nhóm có trình độ đại học, nhu cầu cao trình độ chun mơn thời kỳ đởi nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp (chỉ 1,06%) Các số liệu cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao so với nam giới, đặc biệt nhóm lao động có trình độ sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%) Biểu 2: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn trình độ chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: % Thành thị, nông thơn Giới tính Chung Thành thị Nơng thơn Nam Nữ 2,05 2,93 1,64 2,00 2,11 1,99 2,94 1,67 2,04 1,93 Sơ cấp 1,30 1,88 0,88 0,83 4,57 Trung cấp 1,83 2,62 1,24 1,61 2,13 Cao đẳng 3,19 4,34 2,19 3,07 3,29 Đại học 2,61 3,11 1,70 2,48 2,75 Trên Đại học 1,06 1,13 0,60 0,99 1,14 TỔNG SỐ Không CMKT có trình độ Cơ cấu dân số người thất nghiệp 12 Theo Kết TĐTDS&NO 2019, người thất nghiệp thường có độ t̉i trẻ; Hầu hết nguồn thất nghiệp có độ t̉i từ 15-54 t̉i (chiếm tới 91,7% tổng số người thất nghiệp nước); đó, tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15-54 tuổi cao nữ giới độ tuổi, tương ứng 92,6% tổng số nam giới thất nghiệp 90,9% tổng số nữ giới thất nghiệp Người độ t̉i từ 2554 t̉i có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, chiếm gần nửa tổng số lao động thất nghiệp nước (47,3%); thực trạng khu vực thành thị lên tới 52,7% khu vực nơng thơn 42,9% Điều đáng nói Kết Tổng điều tra rằng, tỷ lệ lao động thất nghiệp theo trình độ tốt đạt được, người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động thất nghiệp (18,9%) người thất nghiệp chưa đào tạo đào tạo ngắn hạn (bao gồm: Sơ cấp, trung cấp) chiếm tỷ trọng thấp nhiều (6,6%) 13 Biểu 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi thành thị, nông thôn Đơn vị: % Tỷ trọng nữ Tổng số Nam Nữ TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 48,7 15-24 tuổi 44,4 45,7 43,1 47,2 25-54 tuổi 47,3 46,9 47,8 49,2 55-59 tuổi 3,9 3,2 4,6 57,9 60 tuổi trở lên 4,4 4,2 4,5 50,4 Thành thị 100,0 100,0 100,0 48,5 15-24 tuổi 42,5 40,2 45,0 51,3 25-54 tuổi 52,7 54,7 50,4 46,4 55-59 tuổi 2,8 2,9 2,7 47,4 60 tuổi trở lên 2,0 2,2 1,9 44,8 Nông thôn 100,0 100,0 100,0 48,9 15-24 tuổi 46,1 50,4 41,5 44,1 25-54 tuổi 42,9 40,2 45,7 52,1 55-59 tuổi 4,8 3,6 6,2 62,9 60 tuổi trở lên 6,2 5,8 6,6 52,0 tổng số Các chuyên gia lý giải có trạng nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp thường sẵn sàng làm cơng việc giản đơn khơng địi hỏi chun mơn cao với mức lương thấp người có trình độ học vấn 14 cao lại cố gắng tìm kiếm công việc với mức thu nhập phù hợp Ngồi ra, sách tuyển lao động nhà tuyển dụng nhóm lao động có trình độ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ này, yêu cầu lao động qua đào tạo trình độ cao khắt khe so với lao động giản đơn nhóm lao động qua đào tạo thường có yêu cầu mức thu nhập cao nhóm lao động giản đơn Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, thất nghiệp trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, khơng loại trừ quốc gia từ nước nghèo đói nước phát triển hay có cơng nghiệp phát triển 2.2 Tởng quan sách kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2016 - 2020, kinh tế giới biến động phức tạp Chủ nghĩa bảo hộ leo thang, kéo theo căng thẳng gay gắt chia rẽ thương mại nước lớn (Mỹ - Trung Quốc, Hàn Quốc - Nhật Bản, Úc - Trung Quốc, Mỹ - EU), tác động tiêu cực đến niềm tin, thương mại, đầu tư, kìm hãm đà phục hồi mong manh kinh tế toàn cầu; hệ lụy trầm trọng đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng toàn giới từ đầu năm 2020, kinh tế tồn cầu suy thối sâu - 4,4% (theo IMF, 10/2020) Thị trường tài - tiền tệ quốc tế đầy bất ởn, sách tiền tệ quốc gia lớn đảo chiều từ “bình thường hóa”, tăng lãi suất sang giảm mạnh lãi suất nới lỏng cách “chưa có tiền lệ” Dịng vốn vào thị trường nổi phát triển biến động phức tạp nhà đầu tư lo ngại rủi ro bối cảnh đồng nội tệ nhiều nước giá so với USD Sự thay đổi mạnh nhanh kinh tế giới đưa Việt Nam vào hội thách thức đan xen Chủ nghĩa bảo hộ rào cản lớn nước tăng trưởng dựa xuất Việt Nam; mang lại hội dòng đầu tư 15 dịch chuyển theo hướng giảm phụ thuộc lớn vào quốc gia Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) hội tăng suất, đẩy nhanh tiến trình đại hóa kinh tế, tắt đón đầu; song, gây nguy tụt hậu kinh tế tốc độ số hóa kinh tế khơng đủ nhanh, tạo áp lực lên thị trường lao động, ngành tài - ngân hàng thách thức ổn định tài bảo vệ lợi ích người tiêu dùng trước phát triển nhanh tài công nghệ (Fintech, tiền kỹ thuật số, tiền ảo, cho vay ngang hàng…) Đại dịch Covid-19 khiến kinh tế giới suy thoái sâu, lại phép thử sức chống chịu kinh tế nói chung sức khỏe ngành Ngân hàng nói riêng Trong bối cảnh đó, chủ động củng cố nội lực nước, tận dụng hội vượt qua thách thức Nền kinh tế khó lịng chống chịu trước tác động đại dịch Covid-19 không nhờ thành tích cực tồn hệ thống trị q trình cấu lại kinh tế, có đẩy nhanh việc cấu lại hệ thống tở chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng sáng tạo khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp khởi nghiệp tảng tinh thần “Chính phủ kiến tạo”, trì bền vững ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động hội nhập với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại, đầu tư song phương, đa phương (KVFTA, CPTPP, EVFTA, EVIPA, RCEP,…) Giai đoạn 2016 - 2019, trước xảy đại dịch, kinh tế Việt Nam chứng tỏ động với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6,8%/năm, chất lượng tăng trưởng cải thiện nhờ nâng cao suất1; lạm phát kiểm sốt 4%2, tạo mơi trường vĩ mơ ổn định, thu hút FDI, từ thúc đẩy xuất xuất siêu liên tiếp bối cảnh thương mại quốc tế sụt giảm IMF đánh giá năm 2020 quy mơ GDP Việt Nam đứng thứ ASEAN; hệ số tín nhiệm quốc gia liên tục tăng3 Năm 2020, bối cảnh đại dịch, với chủ trương đắn Chính phủ, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 2,91% 16 thuộc nhóm nước tăng trưởng cao giới đứng đầu nước ASEAN; môi trường vĩ mô tiếp tục ởn định, lạm phát bình qn năm 2020 mức 2,31%, góp phần kiểm sốt lạm phát bình qn chung mức 3,23% Đóng góp từ hoạt động điều hành sách tiền tệ (CSTT) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Thứ nhất, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng cơng cụ CSTT để kiểm sốt tiền tệ, thực mục tiêu lạm phát đặt Thực Luật NHNN năm 2010, NHNN kiên định đề xuất tiêu lạm phát hàng năm để Chính phủ trình Quốc hội thơng qua, mức khoảng 4% nhằm đảm bảo ổn định, neo giữ kỳ vọng lạm phát Các công cụ CSTT điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng kiểm soát tiền tệ; CSTT phối hợp chặt chẽ với sách vĩ mô khác để điều tiết khoản, điều chỉnh mức giá Nhà nước quản lý nhằm đạt mục tiêu lạm phát đặt Kết cho thấy, tởng phương tiện tốn (M2) giai đoạn kiểm soát hợp lý, hàng năm tăng khoảng 12,21 - 15%, qua ởn định lạm phát khoảng 1,41 - 2,31%, tạo dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ Nhà nước quản lý mà nằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Quốc hội đặt Thứ hai, đảm bảo cung ứng đủ tín dụng an tồn, hiệu cho tăng trưởng kinh tế không chủ quan với lạm phát, kịp thời thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người vay vốn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 17 Hàng năm, mục tiêu tăng trưởng lạm phát Quốc hội đặt ra, NHNN xây dựng tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình thực tế; thơng báo tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD linh hoạt rà soát, điều chỉnh tiêu giao sở tình hình tài chính, khả mở rộng tín dụng lành mạnh; đạo TCTD kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán Kết quả, tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát, hiệu tín dụng cải thiện Giai đoạn 2016 - 2019, tăng trưởng tín dụng chậm lại từ mức 18,25% xuống 13,65%, tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh tương ứng từ 6,21% lên 7% năm 2018 2019 Các chương trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực tiếp tục đạt kết tốt, có lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, ; tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm soát phù hợp, tích cực đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững Năm 2020, NHNN khẩn trương triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỡ trợ kinh tế khắc phục tác động đại dịch Covid-19 với việc kịp thời ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, không chuyển nợ xấu, khơng tính lãi phạt; miễn giảm lãi, phí); đồng thời, liên tục tở chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Đến ngày 28/12/2020, tín dụng tăng 11,08% so với cuối năm trước tăng 11,65% so với kỳ 2019, hỗ trợ tích cực cho phục hồi kinh tế đại dịch Thứ ba, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến vĩ mơ, lạm phát, hài hịa lợi ích doanh nghiệp người gửi tiền 18 Mặt bằng lãi suất nước dễ có áp lực gia tăng nhu cầu vốn kinh tế tập trung chủ yếu hệ thống ngân hàng, đồng thời dễ bị tác động biến động phức tạp thị trường tài - tiền tệ giới Giai đoạn 2016 - 2018, xu hướng lãi suất giới tăng mạnh, dẫn đầu Fed với chu kỳ “bình thường hóa CSTT”, tăng lãi suất liên tục, mặt bằng lãi suất nước tương đối ổn định Điều nhờ tảng kinh tế vĩ mô giữ ổn định, NHNN kiên định thực mục tiêu kiểm sốt lạm phát thơng qua kiểm sốt M2, tín dụng phù hợp, ởn định mức lãi suất điều hành Từ nửa cuối năm 2019 năm 2020, căng thẳng thương mại quốc gia lớn tác động tiêu cực lên triển vọng kinh tế toàn cầu tác động đại dịch Covid-19, NHNN chủ động, kịp thời 04 lần giảm liên tục mức lãi suất điều hành, tổng mức giảm 1,75 - 2,25%/năm nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay Giải pháp điều hành lãi suất thực song song với việc đảm bảo khoản cho TCTD ổn định thị trường tiền tệ; định hướng TCTD rà sốt, cân đối khả tài để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý đảm bảo an toàn hoạt động, đẩy nhanh xử lý nợ xấu để giảm chi phí Những giải pháp đồng giúp lãi suất nước ta bằng khoảng 40% so với mức lãi suất nửa cuối năm 2011 Thống kê Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, so với nước láng giềng ASEAN có trình độ phát triển tương đồng, lãi suất cho vay bình quân Việt Nam mức trung bình Thứ tư, điều hành ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ nhằm ổn định niềm tin nhà đầu tư người dân, chống đơ-la hóa, nâng cao uy tín quốc gia Từ năm 2016, NHNN bắt đầu thực cách thức điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày bám sát diễn biến thị trường mục tiêu CSTT đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, củng cố niềm tin vào VND, thực 19 chủ trương Chính phủ chống đơ-la hóa kinh tế Điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm kết hợp với mua, bán can thiệp ngoại tệ phù hợp với điều kiện thị trường; chủ động truyền thơng nhiều hình thức để định hướng, ổn định tâm lý thị trường có áp lực bất lợi; phối hợp chặt chẽ với công cụ CSTT khác (thanh khoản VND, lãi suất, tín dụng…) Nhờ kinh tế vĩ mơ ởn định với biện pháp điều hành chủ động, linh hoạt, thị trường ngoại tệ năm vừa qua nhìn chung ổn định, khoản ngoại tệ thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp doanh nghiệp người dân đáp ứng đầy đủ, kịp thời Tỷ giá VND/USD ổn định thị trường tiền tệ giới biến động mạnh, tiền đề để người dân giảm mạnh nắm giữ ngoại tệ, qua chuyển hóa nguồn lực ngoại tệ thành VND để phát triển kinh tế, phù hợp với chủ trương chống đô-la hóa (tiền gửi ngoại tệ dân cư hệ thống ngân hàng ngày 28/12/2020 giảm gần 40% so với cuối năm 2015) Dự trữ ngoại hối Nhà nước củng cố đáng kể, góp phần nâng cao tiềm lực tài uy tín quốc gia, năm 2020 ước khoảng tháng nhập 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Trong thời kỳ khủng hoảng, phủ, tở chức đại diện người lao động người sử dụng lao động thông qua, cần cung cấp cách tiếp cận lấy người làm trung tâm tăng trưởng phát triển, bao gồm việc kích hoạt địn bẩy sách vừa kích cầu, vừa bảo vệ người lao động doanh nghiệp Phản ứng sách nên tập trung vào hai mục tiêu trước mắt: Các biện pháp bảo vệ sức khỏe hỗ trợ kinh tế trọng vào cung cầu  Đầu tiên, người lao động người sử dụng lao động gia đình họ cần phải bảo vệ khỏi rủi ro sức khỏe từ COVID-19 Các biện pháp bảo vệ nơi làm việc khắp cộng đồng nên giới thiệu tăng cường, đòi hỏi hỡ trợ đầu tư cơng có quy mơ lớn  Thứ hai, nỡ lực sách đồng nhanh chóng quy mơ lớn cần thực để hỗ trợ việc làm thu nhập, để kích thích kinh tế nhu cầu lao động Những biện pháp không giúp doanh nghiệp người lao động ứng phó với khả việc làm thu nhập trước mắt, mà cịn giúp ngăn chặn ch̃i cú sốc cung (ví dụ tởn thất suất lao động người lao động) cú sốc cầu (ví dụ giảm tiêu dùng người lao động gia đình họ) – vốn khiến suy thoái kinh tế kéo dài Các biện pháp chủ động, quy mơ lớn tích hợp tất lĩnh vực sách cần thiết để tạo tác động mạnh mẽ bền vững Do khủng hoảng diễn biến nhanh, việc giám sát cẩn trọng tác động trực tiếp gián tiếp tất 21 can thiệp đóng vai trị quan trọng để đảm bảo trì sách ứng phó trọng tâm Một số học từ khủng hoảng trước đó, bao gồm Khủng hoảng tài tồn cầu SARS/MERS Xây dựng tự tin thông qua tin tưởng đối thoại giữ vai trị đặc biệt quan trọng, giúp biện pháp sách đạt hiệu Đặc biệt thời kỳ căng thẳng xã hội tăng cao thiếu niềm tin vào thể chế, việc tăng cường tôn trọng sử dụng chế đối thoại xã hội tạo sở mạnh mẽ giúp người sử dụng lao động người lao động cam kết chung tay hành động với phủ Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp quan trọng Khung sách: Ba cột trụ để chống lại COVID-19 dựa Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Bảo vệ người lao động nơi làm việc để giảm thiểu ảnh hưởng trực tiếp virút Corona, theo khuyến cáo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới 22  Cải thiện biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe lao động, bao gồm biện pháp cách ly xã hội, cung cấp thiết bị bảo vệ (đặc biệt cho nhân viên y tế nhân viên có nghiệp vụ liên quan, tình nguyện viên người phải tiếp xúc thường xuyên với người), quy trình vệ sinh hình thức tở chức cơng việc (được hỗ trợ chiến dịch thông tin nâng cao nhận thức), thông qua đối thoại xã hội người sử dụng lao động người lao động đại diện họ, ví dụ Ban An toàn sức khỏe lao động;  Khuyến khích hình thức làm việc phù hợp, ví dụ làm việc từ xa;  Ngăn chặn tình trạng phân biệt đối xử liên quan đến COVID-19;  Đảm bảo người, bao gồm người lao động khơng tham gia bảo hiểm y tế gia đình họ, tiếp cận dịch vụ y tế chi trả nguồn tài tập thể;  Mở rộng tiếp cận chế nghỉ ốm trả lương, trợ cấp ốm đau, nghỉ thai sản, nghỉ chăm sóc nhỏ người bệnh nguồn tài tập thể chi trả để đảm bảo thu nhập cho người bị bệnh, bị cách ly chăm sóc trẻ em, người già thành viên khác gia đình Kích thích kinh tế cầu lao động thơng qua sách kinh tế việc làm để ởn định hoạt động kinh tế Chính sách tài khóa chủ động, đặc biệt biện pháp an sinh xã hội, bao gồm chuyển mục tiêu chế bình ởn tự động, chẳng hạn trợ cấp thất nghiệp, với đầu tư công giảm thuế cho người có thu nhập thấp doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ (DNVNVSN);  Chính sách tiền tệ thích nghi (giảm lãi suất, giảm lãi suất dự trữ, dự phòng khoản); 23  Mục tiêu cho vay hỡ trợ tài cho lĩnh vực cụ thể để bảo vệ doanh nghiệp Đầu tư vào hệ thống y tế quan trọng việc xây dựng khả phục hồi chống lại COVID-19 mang đến hội tạo việc làm thỏa đáng Bảo vệ việc làm thu nhập cho doanh nghiệp người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực tác động gián tiếp (đóng cửa nhà máy, gián đoạn chuỗi cung ứng, cấm lại, hủy bỏ kiện công cộng, v.v.)  An sinh xã hội thơng qua chế độ có và/hoặc khoản toán đặc biệt cho người lao động, bao gồm lao động phi thức, lao động thời vụ, lao động nhập cư lao động tự làm (ví dụ: thơng qua tiếp cận trợ cấp thất nghiệp, an sinh xã hội chương trình việc làm công);  Các chế độ bảo đảm việc làm giữ chân lao động, bao gồm giảm thời làm việc/trợ cấp thất nghiệp phần hình thức hỡ trợ có thời hạn khác cho doanh nghiệp, chẳng hạn trợ cấp lương [và cắt giảm tạm thời thuế/miễn trừ đóng góp an sinh xã hội], nghỉ phép có lương gia hạn quyền lợi cho cơng nhân, nghỉ để đào tạo, tài trợ chế độ liên quan;  Các biện pháp giảm thuế/tài làm mềm lợi nhuận (income smoothing) có thời hạn, để hỗ trợ hoạt động liên tục doanh nghiệp, lao động tự làm làm (ví dụ: trợ cấp, hịa giải tín dụng/tái cấp vốn để khắc phục khó khăn khoản) 24 ... trạng thất nghiệp Việt Nam; Chương 3: Đề xuất biện pháp giảm thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động, phát triển, mối quan hệ kinh. .. tồn kinh tế quốc dân Điều hiểu kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn mô? ?i quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội bản: lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo, tăng trưởng kinh tế 1.2 Chính sách. .. loại thất nghiệp, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sau cách phân loại: 1.5.1 Thất nghiệp tự nhiên: Là loại hình thất nghiệp tồn dài hạn kinh tế, mà kinh tế tồn dụng tồn Gồm dạng sau: * Thất nghiệp

Ngày đăng: 13/01/2022, 08:55

Mục lục

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1. Kinh tế vĩ mô

    1.2. Chính sách kinh tế vĩ mô

    1.3.Khái niệm thất nghiệp

    1.4. Tỷ lệ thất nghiệp

    1.5. Phân loại thất nghiệp

    1.5.1 Thất nghiệp tự nhiên:

    1.5.2 Thất nghiệp chu kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan