1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề văn 6 giữa học kì i

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc hiểu Viết Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 Truyện dân gian: Truyện cổ tích Viết văn kể lại câu chuyện truyền thuyết (Cổ tích) Tổng Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 40% 30% 60% T L Tổn g % điểm 60 10% 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Truyện dân gian ( truyện cổ tích) Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân Nhận biết Thôn g hiểu TN Vận dụng 2TL 5TN Vận dụng cao vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Trình bày điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Kể lại câu chuyện truyền thuyết cổ tích Nhận biết: Kiểu bài, kể, bố cục, xác định đc yêu cầu đề Thông hiểu: Xác định cốt truyện, 1TL* xếp trình tự việc Vận dụng: Sử dụng yếu tố để viết Vận dụng cao: Sáng tạo, sinh động, hấp dẫn Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỌC - HIỂU (6.0) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Từ ngày cô em út lấy chồng trạng nguyên, hai cô chị sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng Nhân quan trạng sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền biển, đẩy em xuống nước Một cá kình nuốt chửng vào bụng Sẵn có dao, em đâm chết cá, xác cá lềnh bềnh mặt biển, dạt vào hịn đảo Cơ lại lấy dao khoét bụng cá chui ra, lấy hai đá cọ mạnh vào nhau, bật lửa lên, xẻo thịt cá nướng ăn, sống qua ngày, chờ có thuyền qua gọi vào cứu Hai trứng nở thành đôi gà đẹp, làm bạn với cô cảnh đảo hoang vắng Một hơm, có thuyền cắm cờ nheo lướt qua đảo Con gà trống nhìn thấy, gáy to ba lần: Ị…ó…o Phải thuyền quan trạng rước Quan trạng cho thuyền vào xem Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà đến chia vui, lại giấu vợ buồng không cho mắt Hai chị khơng hay biết hết, khấp khởi mừng thầm, mẩm chuyến thay em làm bà trạng Hai cô chị thay kể chuyện cô em rủi ro khóc chiều thương tiếc Quan trạng khơng nói Tiệc xong, quan trạng cho gọi vợ Hai cô chị xấu hổ quá, lúc không hay bỏ biệt xứ.” (Theo Sọ Dừa, Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) Thực hiện các yêu cầu: Câu Truyện Sọ dừa thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật người vợ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người chồng C Lời cha mẹ Câu Truyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B B Ngôi thứ C Ngôi thứ D Ngôi thứ Câu Vì hai chị lại hại em? A Vì em người xinh đẹp B Vì muốn trả thù em C Vì muốn thay em làm bà trạng D Vì Vì trước em hại Câu Vì quan trạng lại giấu vợ buồng? A Vì vợ chưa hết sợ hãi B Vì quan trạng muốn vợ nghỉ ngơi C Vì vợ khơng muốn gặp mặt chị D Vì để chị lộ rõ chất xấu xa Câu Trong từ từ từ Hán Việt? A trạng nguyên B kể chuyện C mắt D đảo Câu Nhận xét sau chất chị ? A Là người hết lịng thương em B Là người lười biếng, vô tâm C Là người tham lam, độc ác D Là người giả dối Câu Nghĩa từ “trạng nguyên” là: A Người đỗ đầu khoa thi đình thời phong kiến B Người đỗ đầu khoa thi hương thời phong kiến C Người đỗ đầu khoa thi hội thời phong kiến D Người đỗ đầu khoa thi tú tài thời phong kiến Câu Kết cục truyện “Sọ Dừa” thể mơ ước nhân dân sống? Câu 10 Qua nhân vật Sọ Dừa, nhân dân ca ngợi vẻ đẹp người? II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại câu chuyện truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích lời nhân vật - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 - thể mong ước dân gian: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác 1,0 báo”: người nhỏ bé, thấp hèn,xấu xí người tốt bụng, có lịng thương người hưởng hạnh phúc Những kẻ xấu xa, có dã tâm độc ác bị trừng phạt 10 - Những vẻ đẹp: 1,0 + Thương yêu vợ có trí tuệ sáng suốt + Nhân đức độ lượng II VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục văn tự gồm phần: mở bài, thân bài, kết bài.Chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi tả Biết kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm làm văn 0.25 b Xác định yêu cầu đề truyện để kể lại : Đóng vai nhân vật 0.25 c Kể lại nội dung câu chuyện Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu 0,25 chuyện định kể (kể chuyện theo ngơi thứ nhất- xưng “tôi” “ta”) Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện 2,5 - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyên - Diễn biến chính: Lần lượt kể việc theo trình tự hợp lý, có ý nghĩa Kết bài: Kết thúc câu chuyện học rút từ câu chuyện 0,25

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:59

w