ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (16) docx MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổn g % điể m Nhận biết Thông[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nội Kĩ TT năn g Tổn dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức Đọc Truyện hiểu dân % cao n vị kiến g điể TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 m gian (truyền 60 thuyết, cổ tích) Viết Kể lại câu chuyện cổ 40 tích Tởng Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 40% 30% 60% 10% 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương / Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Nhận biết: - Nhận biết dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao TN 2TL 5TN Viết Kể lại câu chuyện cổ tích người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện kể Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng: - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyện cổ tích sở tơn trọng cốt truyện dân gian 1TL* Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 III ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hơm, ơng ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ông kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ơng mừng q bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ơng lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước ln sáu bảy ngày lên Hồi có qn giặc nước sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ông đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ơng làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngơi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu B Chiến công phi thường Yếu Kiêu C Công trạng đánh giặc Yếu Kiêu D Tài xuất chúng Yếu Kiêu Câu Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa gì? A Người có ăn, để ln người kính nể B Người có chức sắc cao, quyền lớn, có địa vị cao xã hội cũ C Người giàu có khơng có chức quyền, vị thế, khơng lịng người D Người có uy tín trước người, người tôn vinh Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Khơng lo lắng C Không sợ hãi D Vui vẻ Câu Điền vào chỗ chấm (….): Chi tiết “cầm xông lại phang mạnh vào chúng nó” Yết Kiêu thể tinh thần……… A Dũng cảm B Lo lắng C Hiên ngang D Mạnh mẽ Câu Dịng nêu xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Là người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người B.Là người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C.Là người khơng dám đương địch, khơng thích thể tài thân trước người D.Là người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu Chỉ chi tiết kì ảo có đoạn trích liên quan đến nhân vật Yết Kiêu Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Câu 10 Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng ? PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện cổ tích chương trình ngữ văn lớp mà em thích IV HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA: Câu Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU C B B A B A A D - Hs cần chi tiết kì ảo: + Nhờ nhặt nuốt lông trâu mà sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch + Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên - Ý nghĩa: + Làm cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo; thể trí tưởng tượng bay bổng người xưa + Các chi tiết nhằm “thần thánh hóa” lực chiến đấu tài giỏi người anh hùng; tăng tơn kính, ngưỡng vọng với người phong thần hóa thánh 10 Cần phải rèn luyện phẩm chất: - Dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải - Chăm chỉ, tự chủ, sáng tạo học tập 1,0 PHẦN II VIẾT VĂN I YÊU CẦU CHUNG - Học sinh viết văn kể lại câu chuyện - Nắm phương pháp làm văn tự Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: II Yêu cầu nội dung a b c Mở bài: Giới thiệu tên truyện Nêu lí mà em yêu thích Thân bài: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu đến kết thúc Kể theo trình tự thời gian Thể yếu tố kì ảo Kết bài: Nêu cảm nghĩ em câu chuyện 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... Vận dụng cao: Viết văn kể lại truyện cổ tích sở tôn trọng cốt truyện dân gian 1TL* Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 III ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6, 0 điểm) Đọc đoạn... động, ngôn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng: - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn Nhận biết:... II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện cổ tích chương trình ngữ văn lớp mà em thích IV HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA: Câu Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU C B B A B A A D - Hs cần chi tiết kì ảo: +