1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tiền lương tại công ty thuốc lá thăng long

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Nội Dung Và Phương Pháp Phân Tích Tình Hình Quản Lý Và Sử Dụng Lao Động – Tiền Lương Tại Công Ty Thuốc Lá Thăng Long
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Lương Thị Trâm
Trường học Công Ty Thuốc Lá Thăng Long
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 98,64 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình quản lý và sử dụng (3)
    • I. Những vấn đề chung về lao động – tiền l ơng trong doanh nghiệp (0)
      • 1. Lao động và phân loại lao động trong doanh nghiệp (3)
        • 1.1. Khái niệm về lao động (3)
        • 1.2. Phân loại lao động (3)
      • 2. Tiền lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp (5)
        • 2.1. Khái niệm tiền lơng (5)
        • 2.2. Quỹ tiền lơng (5)
          • 2.2.1. Khái niệm quỹ tiền lơng (5)
          • 2.2.2. Nguồn hình thành quỹ tiền lơng (6)
          • 2.2.3. Nội dung quỹ tiền lơng (6)
          • 2.2.4. Sử dụng tổng quỹ tiền lơng (6)
        • 2.3. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp (7)
          • 2.3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian ( theo tháng, theo tuần, theo ngày, theo giờ ) (7)
          • 2.3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm (8)
          • 2.3.3. Hình thức trả lơng khoán (9)
          • 2.3.4. Các khoản phải trả ngoài lơng (10)
      • 3. Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng (11)
      • 4. ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng hợp lý lao động – tiền lơng (12)
    • II. ý nghĩa của việc phân tích lao động – tiền l ơng đối với công tác quản lý lao động và tiền lơng doanh nghiệp (0)
      • 1. ý nghĩa của phân tích kinh tế doanh nghiệp (13)
      • 2. ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng (13)
    • III. Những nội dung cơ bản phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng (14)
      • 1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động (14)
        • 1.1. Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp (14)
        • 1.2. Phân tích tình hình tăng giảm số lợng lao động (14)
        • 1.3. Phân tích tình hình cơ cấu phân bố lao động (15)
        • 1.4. Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động (16)
        • 1.5. Phân tích tình hình năng suất lao động (17)
      • 2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng (21)
        • 2.1. Phân tích tổng hợp tình hình chi phí tiền lơng (21)
        • 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng (22)
        • 2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và tiền lơng (25)
      • 1. Nguồn tài liệu phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng (26)
      • 2. Các phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng (27)
        • 2.1. Phơng pháp so sánh (27)
        • 2.2. Phơng pháp loại trừ (27)
          • 2.2.1. Phơng pháp thay thế liên hoàn (28)
          • 2.2.2. Phơng pháp số chênh lệch (29)
        • 2.3. Phơng pháp cân đối (29)
        • 2.4. Phơng pháp chi tiết (29)
        • 2.5. Phơng pháp biểu mẫu (30)
  • Chơng II: Thực trạng việc thực hiện các nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long (31)
    • I. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp (31)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (31)
        • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển (31)
        • 1.2. Nhiệm vụ của Công ty thuốc lá Thăng Long (32)
      • 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty (32)
        • 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (32)
        • 2.2. Bộ máy quản lý của công ty (33)
        • 2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty (37)
          • 2.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (37)
          • 2.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán (37)
          • 2.3.3. Hình thức kế toán (42)
        • 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (44)
    • II. Thực trạng công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tiÒn l– ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long (44)
      • 1. Đặc điểm lao động, tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá thăng Long (44)
        • 1.1. Đặc điểm lao động (44)
        • 1.2. Tình hình quản lý và sử dụng lao động (45)
        • 1.3. Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng (45)
          • 1.3.1. Quỹ tiền lơng của công ty (45)
          • 1.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng của công ty (45)
      • 2. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long (47)
        • 2.1. Bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế (47)
        • 2.2. Các nội dung phân tích kinh tế tại doanh nghiệp (47)
        • 3.1. Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng (47)
          • 3.1.1. Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn (47)
          • 3.1.2. Phân tích tình hình cơ cấu phân bố lao động (48)
            • 3.1.2.1. Phân tích cơ cấu lao động theo tính chất lao động (48)
            • 3.1.2.2. Phân tích cơ cấu lao động theo giới tính (48)
            • 3.1.2.3. Phân tích cơ cấu phân bổ lao động theo các bộ phận (50)
            • 3.1.2.4. Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ (50)
          • 3.1.3. Phân tích tình hình năng suất lao động (51)
        • 3.2. Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long (52)
          • 3.2.1. Phân tích tổng hợp tình hình chi phí tiền lơng (52)
          • 3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng quỹ lơng (53)
      • 4. Đánh giá về công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long (54)
  • Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động - tiền lơng tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long (55)
    • I. Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long (55)
    • II. Những nội dung cần hoàn thiện (56)
      • 1. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động (56)
        • 1.1. Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi (56)
        • 1.2. Phân tích sự biến động về số lợng lao động trong mối quan hệ với kết quả sản xuất (57)
        • 1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động chung toàn (58)
      • 2. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng (61)
    • III. Điều kiện để thực hiện việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long (62)

Nội dung

Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình quản lý và sử dụng

ý nghĩa của việc phân tích lao động – tiền l ơng đối với công tác quản lý lao động và tiền lơng doanh nghiệp

động và làm cho công tác quản lý lao động và tiền lơng của doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn.

II ý nghĩa của việc phân tích lao động tiền l– tiền l ơng đối với công tác quản lý lao động và tiền lơng doanh nghiệp

1 ý nghĩa của phân tích kinh tế doanh nghiệp

Phân tích kinh tế doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý kinh tế của doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan cấp trên doanh nghiệp. Để đề ra những chủ trơng, chính sách và biện pháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn và quy luật phát triển khách quan, các nhà quản lý các cấp phải thờng xuyên tiến hành phân tích các hiện tợng kinh tế cũnh nh quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những số liệu, tài liệu phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sẽ là những thông tin đáng tin cậy, làm cơ sở quan trọng cho việc đề ra những quyết định tối u trong kinh doanh và quản lý Các quyết định của nhà quản lý nếu thiếu sự nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ, toàn diện các số liệu, thông tin thì sẽ dẫn đến khả năng thoát ly thực tế, không phù hợp với những yêu cầu khách quan, từ đó sẽ dẫn đến những khả năng rủi ro, thua lỗ trong sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần ở nớc ta nh hiện nay, cùng với xu hớng hội nhập kinh tế thế giới đã kéo theo những biến động lớn về các yếu tố có liên quan đến tình hình sản xuất và lu thông hàng hoá, và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt Do đó các nhà quản lý phải thờng xuyên phân tích cá hiện tợng và quá trình kinh tế để có đợc những quyết định tối u.

Nh vậy, phân tích kinh tế doanh nghiệp vừa là một phơng pháp quản lý có hiệu quả vừa là một công cụ rất quan trọng, không thể thiếu đợc trong quá trinh thu thập, xử lý thông tin để đa ra đợc những quyết định trong kinh doanh và quản lý.

2 ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng là một trong những nội dung phân tích kinh tế quan trọng của doanh nghiệp.

Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Việc quản lý và sử dụng lao động đó ảnh hởng trực tiếp và quyết định đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh Do vậy, phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động là rất cần thiết nhằm mục

1 4 đích nhận thức đúng đắn tình hình quản lý va sử dụng lao động trong kỳ, qua đó thấy đợc những u nhợc điểm trong việc quản lý và sử dụng lao động và đề ra những chính sách, biện pháp quản lý lao động thích hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh doanh.

Việc quản lý và sử dụng chi phí tiền lơng trong các doanh nghiệp cũng đóng một vai trò rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Phân tích tình hình chi phí tiền lơng nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện tình hình sử dụng quỹ lơng của doanh nghiệp trong kỳ, qua đó thấy đợc sự ảnh hởng của nó tới quá trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời qua phân tích tình hình chi phí tiền lơng cũng giúp các nhà quản lý tìm ra đợc những điểm tồn tại bất hợp lý trong công tác quản lý và sử dụng quỹ lơng, đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.

Những nội dung cơ bản phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng

và sử dụng lao động tiền l– tiền l ơng

1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động

1.1 Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp

Doanh nghiệp tiến hành phân tích chng tình hình quản lý và sử dụng lao động qua biểu phân tích nh sau:

Các chỉ tiêu Kỳ trớc Kỳ này So sánh kỳ này / kỳ trớc

1 Giá trị sản xuất (VNĐ)

2 Số lao động bq (ngời)

3 Số ngày làm việc bq một ngời một năm (ngày)

4 NSL§ bq mét ngêi mét ngày (VNĐ/ngời/ngày)

Từ đó doanh nghiệp có những nhận xét khái quát tình hình quản lý và sử dụng lao động về số lao động bình quân, số ngày làm việc, năng suất lao động bình quân và nó tạo ra giá trị sản xuất nh thế nào để có cái nhìn khái quát về tình hình quản lý và sử dụng lao động tại doanh nghiệp.

1.2 Phân tích tình hình tăng giảm số lợng lao động

Phân tích tình hình phân bố số lợng lao động là việc xem xét, đánh giá tình hình tăng giảm lao động và sự tăng giảm đó có hợp lý hay không, từ đó xác định nguyên nhân và xu hớng tác động của sự tăng giảm lao động đó.

Phân tích số lợng lao động đợc thực hiện bằng cách so sánh số lao động hiện có với số lao động kế hoạch hoặc số lao động thực hiện kỳ trớc để thấy đ- ợc mức độ thực hiện kế hoạch và số chênh lệch tăng giảm.

Sự tăng giảm số lợng lao động đợc xác định bằng công thức sau:

T: Số lao động tăng giảm

T1: Số lao động kỳ thực hiện

To : Số lao động kỳ gốc

Nếu số lợng lao động tăng hoặc giảm trên cơ sở đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh,tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì đánh giá việc quản lý lao động là tốt Ngợc lại nếu số lợng lao động tăng hoặc giảm mà không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận giảm thì chứng tỏ việc quản lý lao động cha tốt.

Khi xem xét sự biến động của lực lợng lao động cần đặc biệt quan tâm đến sự biến động của lực lợng lao động trực tiếp vì đây là lực lợng lao động mà sự tăng giảm số lợng có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất Khi phân tích cần phải xác định đợc cụ thể số lợng lao động sử dụng tiết kiệm hay lãng phí theo công thức sau:

( )T: Số lao động tiết kiệm hay lãng phí±)T = T

T1: Số lao động trực tiếp thực tế sử dụng (hoặc của kỳ này)

T0: Số lao động trực tiếp theo kế hoạch (hoặc của kỳ trớc)

Kq1: Kết quả sản xuất thực tế (hoặc của kỳ này)

Kqk: Kết quả sản xuất kế hoạch (hoặc của kỳ trớc)

Nếu ( )T < 0: Doanh nghiệp tiết kiệm t±)T = T ơng đối lao động

Nếu ( )T = 0: Doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động±)T = T

Nếu ( )T > 0:±)T = T Doanh nghiệp lãng phí tơng đối lao động

1.3 Phân tích tình hình cơ cấu phân bố lao động

Phân tích cơ cấu phân bố lao động là việc xem xét, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân tác động và xu hớng biến động của tỷ trọng từng loại lao động trong tổng số Tuỳ thuộc vào mục đích, quy mô, phạm vi ngiên cứu và laọi

1 6 hình doanh nghiệp mà xác định tổng số làm quy mô chung và tỷ trọng của từng loại cho phù hợp.

Phân tích cơ cấu phân bố lao động trong doanh nghiệp có nhiều tiêu thức:

- Phân bố giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

- Phân bố lao động giữa các đơn vị trực thuộc hoặc theo tổ công tác chuyên môn, theo khâu kinh doanh.

- Phân bố lao động theo trình độ đào tạo (đại học, cao đẳng, trung học, đào tạo nghề, lao động phổ thông… gây xáo trộn về mặt chính trị.)

Ví dụ: khi phân tích cơ cấu lao động ở doanh nghiệp sản xuất thì quy mô chung là tổng số lao động ở doanh nghiệp và tỷ trọng đợc xác định là tỷ trọng của lao động trực tiếp và tỷ trọng của lao động gián tiếp trong tổng số đó Khi phân tích cơ cấu lao động trong một phân xởng sản xuất, để đánh giá khả năng lao động tác động đến kết quả sản xuất của phân xởng đó thì quy mô chung sẽ xác định là lao động trực tiếp sản xuất ở phân xởng đó và tỷ trọng đ- ợc xác định là tỷ trọng lao động từng cấp bậc… gây xáo trộn về mặt chính trị.

Phơng pháp phân tích chung là so sánh giữa số thực tế với nhu cầu lao động, biên chế lao động cho từng đối tợng để thấy đợc số chênh lệch thừa hoặc thiếu để từ đó có kế hoạch bổ sung hoặc điều chỉnh Cụ thể nh sau:

Trớc hết cần xác định tỷ trọng của từng loại lao động trong tổng số theo công thức sau:

Sau đó sẽ so sánh tỷ trọng từng loại lao động trong tổng số giữa thực tế với kỳ gốc, xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó và sự ảnh hởng của nó tới kết quả sản xuất nh thế nào.

1.4 Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động

Trong công tác quản lý lao động thì quản lý ngày công lao động là một trong những nội dung quan trọng Quản lý tốt ngày công lao động sẽ là nhân tố tích cực ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh, do vậy đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động để có những biện pháp quản lý lao động tốt hơn.

Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động sử dụng những số liệu báo cáo về ngày công lao động của các bộ phận, các đơn vị trực thuộc trong doanh nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động đợc thực hiện trên cơ sở so sánh giữa ngày công lao động thực tế và ngày công lao động theo định mức (về tổng số cũng nh ngày công bình quân trên một lao động) Ngoài ra ta cũng có thể tính chỉ tiêu hiệu suất sử dụng ngày công lao động theo công thức sau:

Hiệu suất sử dụng Tổng số ngày công lao động thực tế

Ngày công lao động Tổng số ngày công lao động theo định mức

Tổng số Tổng số Số ngày nghỉ ngày công lao động = ngày công lao động – theo chế độ theo định mức theo niên lịch lao động

Theo công thức trên, nếu chỉ tiêu hiệu suất sử dụng ngày công lao động lớn hơn hoặc bằng 1 thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt quỹ ngày công lao động

1.5 Phân tích tình hình năng suất lao động

Năng suất lao động là biểu hiện khối lợng sản phẩm do một công nhân làm ra trong một dơn vị thời gian, do đó nó còn đợc hiểu là toàn bộ chi phí lao động xã hội (bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá) trên một đơn vị sản phẩm Hay nói một cách khác, năng suất lao động là hiệu quả có ích của lao động sản xuất ra một kết quả cụ thể trong một đơn vị thời gian hay là thời gian để sản xuất ra một kết quả cụ thể có ích với một chi phí nhất định.

Từ đó ta có những công thức để tính năng suát lao động nh sau:

Năng suất Khối lợng sản phẩm sản xuất ra

= —————————————————————————— (1) lao động Thời gian hao phí để sản xuất ra khối lợng sản phẩm đó

Năng suất Thời gian hao phí để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm = (2) lao động Khối lợng sản phẩm sản xuất ra

Theo công thức (1), năng suất lao động cho biết trong một đơn vị thời gian nhất định, lao động sáng tạo ra một kết quả lao động là bao nhiêu.

Theo công thức (2), năng suất lao động cho biết thời gian hao phí để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm nhất định.

Khối lợng sản phẩm sản xuất ra có thể đợc tính theo hiện vật hoặc theo giá trị.

Thực trạng việc thực hiện các nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhá, Công ty thuốc lá Thăng long đã có một quá trình lịch sử lâu dài với chặng đờng gần 50 năm đầy tự hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt Nam.

Công ty Thuốc Lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ các t cách pháp nhân, đợc mở các tài khoản riêng theo pháp luật Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công ty thuốc lá Thăng Long là một công ty thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, Bộ Công nghiệp nhẹ (Quyết định số 2990/QĐ của Thủ tớng Chính phủ năm 1995) Sau hơn một năm khảo sát, địa điểm đầu tên đợc lựa chọn để sản xuất thử nghiệm là nhà máy bia Hà Nội Sau một thời gian lại chuyển sang nhà máy diêm cũ Năm 1956 Nhà nớc quyết định chuyển bộ phận sản xuất về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà Đông nhằm ổn định và phát triển sản xuất.Qua ba lần di chuyển địa điểm, Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã ra đời Ngày 06/01/1957, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Nhà máy thuốc lá Thăng Long Đến ngày 01/01/2006, nhà máy đã chính thức đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long.

Hiện nay, Công ty thuốc lá Thăng Long nằm ở trung tâm công nghiệp Thợng Đình (235 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội).

1.2 Nhiệm vụ của Công ty thuốc lá Thăng Long:

Do là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động với mục tiêu lợi nhuận nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của Nhà nớc rất đợc công ty chú trọng Tuy nhiên công ty đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trờng để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của công ty đợc cụ thể hoá nh sau:

- Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.

- Bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao.

- Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính Nhà nớc.

- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn tài sản, lao động tiền lơng.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty:

2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Công ty thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại, ngoài ra công ty còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên ngành thuốc lá khi có đơn đặt hàng Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, công ty tổ chức thành 6 phân xởng trong đó có 3 phân xởng sản xuất chính (phân xởng sợi, phân xởng bao cứng, phân xởng bao mềm) Mỗi phân xởng có một quản đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo gián tiếp của giám đốc.

Có nhiệm vụ sơ chế, chế biến, phối chế các loại thuốc lá và thuốc lá sợi theo công thức pha chế của từng mác thuốc và pha hơng liệu trớc khi đa vào sản xuất.

Nguyên liệu phối chế phải đa vào công thức đã quy định cho mỗi loại thuốc để đảm bảo nguyên liệu đúng tiêu chuẩn Vì vậy phân xỏng sợi phải sơ chế làm dụi, phối trộn và tiếp tục làm dụi phần hai, giảm mùi hăng ngái của lá thuốc sau khi tiến hành thuỷ phân Nếu đạt 11% là đợc trữ lá, thái sợi, sấy sợi thành thuốc lá sợi để cung cấp cho các phân xởng cuốn thuốc lá điếu

* Phân xởng bao mềm. Đây là phân xởng có quy mô lớn nhất nhà máy, đợc chia làm hai bộ phận theo nguyên tắc đối tợng Nhiệm vụ của phân xởng là sản xuất các loại thuốc lá không đầu lọc và đầu lọc, bao gồm: Thăng Long, Điện Biên, HoànKiếm, Thủ đô

* Phân xởng bao cứng. Đợc chia làm 3 tổ, bố trí theo nguyên tắc quá trình công nghệ, có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại từ kho đã đợc pha chế sản xuất ra thuốc lá điếu, sấy điếu, cuộn điếu, đóng bao và nhập kho thành phẩm các loại thuốc lá bao cứng nh: Hồng Hà, Vinataba

Hoạt động chính của phân xởng Dunhill là sản xuất, gia công sản phẩm cho hãng Rothmas Phân xởng có 2 tổ và làm việc 2 ca/ngày.

* Phân xởng cơ điện (phân xởng sản xuất phụ):

Phân xởng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, đại tu máy móc thiết bị, gia công các chi tiết phụ tùng thay thế cho tất cả các loại thiết bị của các phân x - ởng sản xuất chính đồng thời cung cấp điện nớc cho sản xuất toàn công ty.

* Phân xởng sản xuất phụ:

Có nhiệm vụ là phụ trợ cho các phân xởng sản xuất chính nh: in hòm các-tông, làm khẩu trang, khâu các kiện hàng Ngoài ra còn có một đội xe và đội bốc xếp.

Do tính chất của sản phẩm thuốc lá nên giữa các phân xởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện phối hợp mọi kế hoạch của công ty nh kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị Bên cạnh mối quan hệ trên, các phân xởng cũng có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban chức năng để xây dựng bộ máy sản xuất có khoa học.

2.2 Bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ 1.

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:

- Chức năng: tham mu, giúp việc giám đốc tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong công ty.

- Nhiệm vụ: quản lý về văn th, lu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quản trị, đời sống, y tế, quản trị

Phó giám đốc Kỹ thuật Phó giám đốc Kinh doanh

Phòng Kỹ thuật cơ điệnP Kỹ thuật công nghệPhòng KCSPhòng Kế hoạch vật t

Phòng Nguyên liệuPhòng Tổ chức LĐTLP Tài chính Kế toánPhòng Hành chínhPhòng Thị tr ờngPhòng Tiêu thụ

Kho thành phẩm Kho cơ khíKho vật liệu Nhà nghỉTrạm Y tế Nhà Trẻ Nhà ănXây dựng cơ bản

PX sợi PX bao mềmPX bao cứng PX Dunhill PX cơ điện PX bốn Đội xe Đội bảo vệ Đội bốc xếp

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Công ty thuốc lá Thăng Long

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

- Chức năng tham mu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động- tổ chức và an ninh quốc phòng.

+ Giúp việc giám đốc lập phơng án tổ chức bộ máy cán bộ, lao động, tiền l- ơng, kỹ thuật, giải quyết các vấn đề chính sách cho ngời lao động.

+ Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công ty, PCCC, an ninh chính trị, kinh tế, trật tự trong công ty.

+ Thực hiện các nhiệm vụ về công tác chính trị địa phơng.

* Phòng tài chính kế toán:

- Chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về mặt tài chính kế toán công ty.

- Nhiệm vụ: tổ chức mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính - kế toán của công ty nh: tổng hợp, thu chi công nợ, doanh thu, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán, tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị.

- Chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về các công tác kế hoạch sản xuất – kinh doanh của công ty.

Thực trạng công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tiÒn l– ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long

và sử dụng lao động tiền l– tiền l ơng tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long

1 Đặc điểm lao động, tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá thăng Long

Qua chặng đờng gần 50 năm xây dựng và phát triển, bằng trí tuệ và công sức của toàn bộ công nhân viên, Công ty thuốc lá Thăng Long đã xây dựng thành công một nhà máy sản xuất thuốc lá hiện đại, có quy mô lớn và giữ vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá Việt Nam Điều này chứng tỏ quan điểm bồi dỡng toàn diện con ngời, coi con ngời là nhân tố quan trọng nhất của ban lãnh đạo Công ty Lực lợng lao động của công ty có những đặc điểm chính nh sau:

- Độ tuổi trung bình của lao động là 36 tuổi.

- Đội ngũ cán bộ quản lý đợc tuyển chọn và đào tạo từ các trờng đại học trong và ngoài nớc.

- Đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao, khi tuyển chọn vào công ty phải trải qua quá trình sát hạch về trình độ, t cách đạo đức… gây xáo trộn về mặt chính trị và đặc biệt là sức khoẻ Trong quá trình làm việc còn thờng xuyên đợc công ty đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ tay nghề, tiếp cận những công nghệ tiên tiến.

- Cán bộ công nhân viên cần cù, năng động, sáng tạo.

- Môi trờng làm việc tuy khắc nghiệt nhng ấm áp tình ngời bởi sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các cán bộ công nhân viên và sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo công ty.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

1.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao động

Công tác quản lý và sử dụng lao động tại công ty đợc thực hiện tại phòng Tổ chức Lao động – Tiền lơng.

Trởng phòng là ngời lập các phơng án tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, nhân sự trong toàn doanh nghiệp phù hợp với từng giai đoạn sản xuất; giúp giám đốc thảo các văn bản đề nghị cấp trên về những vấn đề liên quan đến tổ chức cán bộ – lao động – tiền lơng; xây dựng, đề xuất những vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của ngời lao động trên cơ sở chế độ, chính sách của Nhà nớc và giải quyết khiếu nại liên quan đến chính sách về tổ chức lao động.

Phó phòng là ngời lập các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về lao động và tiền lơng; cân đối điều động công nhân giữa các đơn vị theo yêu cầu sản xuất; tham gia xây dựng định mức trong hợp đồng định mức của công ty, thay đổi tình hình thực hiện định mức về lao động trong công ty; tiếp nhận và cho thôi việc công nhân viên.

Các nhân viên còn lại trong phòng sẽ tham gia xây dựng cấp bậc công việc của công nhân trong dây chuyền công nghệ; theo dõi, lu trữ, ghi nhận vào hồ sơ từng cán bộ công nhân viên những tìa liệu có liên quan; theo dõi cán bộ công nhân viên; báo cáo theo mẫu quy định về lao động – tiền lơng theo định kú.

1.3 Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng

1.3.1 Quỹ tiền lơng của công ty

Quỹ tiền lơng của Công ty thuốc lá Thăng Long đợc trích từ 66,83‰ doanh thu Quỹ tiền lơng này đợc phân bổ cho các bộ phận trong doanh nghiệp Hàng tháng công ty sẽ chi lơng từ quỹ lơng bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp tính theo lơng và tiền thởng (có thể trích thêm từ quỹ khen th- ởng – phúc lợi của doanh nghiệp) nhng không bao giờ chi hết số tiền trong tổng quỹ lơng đó vì phải lập một khoản dự phòng cho những tháng nóng nực, doanh thu giảm do không bán đợc nhiều thuốc lá.

1.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng của công ty

* Phòng Tổ chức LĐTL sẽ tiến hành xây dựng phơng án phân phối tiền lơng,tiền thởng và các khoản thu nhập khác trong công ty phù hợp với chế độ Nhà nớc ban hành; xây dựng, điều chỉnh các đơn giá tiền lơng theo sản phẩm cho các đơn vị; tính lơng hàng tháng cho các đơn vị trong công ty; theo dõi, lập hồ

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính sơ nâng lơng cho khối gián tiếp; theo dõi diễn biến lơng của cán bộ công nhân viên.

* Các hình thức trả lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long:

Công ty áp dụng hai hình thức trả lơng: trả lơng theo thời gian và trả l- ơng theo sản phẩm.

Mỗi một phân xởng quy định đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm riêng phù hợp với điều kiện sản xuất của phân xởng đó.

- Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên thuộc khối quản lý của công ty.

Căn cứ vào hệ số lơng, mức lơng tối thiểu, hệ số phụ cấp và bảng chấm công tính đợc lơng thời gian trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp:

Lơng cấp bậc = Hệ số lơng x Mức lơng tối thiểu (350.000)

Lơng tháng = Lơng cấp bậc + Phụ cấp

Hệ số lơng của một số chức danh trong công ty:

Giám đốc: 6,64; Phó giám đốc: 6,31; Trởng phòng: 5,65; Kế toán thanh toán: 4,20; Kế toán lơng: 3,27; Kế toán vật t: 2,34… gây xáo trộn về mặt chính trị.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc công ty áp dụng để trả lơng cho những công nhân trực tiếp sản xuất và trả lơng theo sản phẩm không hạn chế. Cách tính lơng theo sản phẩm nh sau:

Tổng số tiền lơng Số lợng Đơn giá tiền lơng công nhân = sản phẩm x 1 đơn vị sản phẩm phân xởng i hoàn thành phân xởng i

Tiền lơng một Tổng tiền lơng của phân xởng i

––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––– ngày công của PX i Tổng số ngày công lao động của công nhân PX i

Tiền lơng Số ngày Tiền lơng một công nhân = làm việc x một ngày công phân xởng i thực tế của phân xởng i

Ngoài tiền lơng sản phẩm ra thì công nhân còn đựơc thêm tiền thởng nếu làm vợt mức sản phẩm Riêng với tổ trởng các bộ phận thì ngoài tiền lơng chính còn đợc cộng thêm một khoản trợ cấp gọi là “Hoàn thiện nộilơng trách nhiệm” Đối với bộ phận quản lý mỗi ngời còn đựơc thêm 2% phụ cấp trên tổng số tiền l- ơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

2 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long

2.1 Bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế

Công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty thuốc lá Thăng Long đợc thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt tuỳ thuộc vào chức năng của quản lý nhằm cung cấp kịp thời các thông tin cho việc ra các quyết định quản lý của doanh nghiệp, bao gồm: phòng Tài chính – Kế toán, phòng Tổ chức LĐTL, phòng Kế hoạch – Vật t, phòng Tiêu thụ và các nhà quản trị cấp cao của công ty.

2.2 Các nội dung phân tích kinh tế tại doanh nghiệp

- Phòng Kế toán – Tài chính: phân tích sự biến động về doanh thu, lợi nhuận và tình hình tài chính của công ty so với kế hoạch đề ra và so với các kỳ trớc.

- Phòng Tổ chức LĐTL: phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng toàn công ty.

- Phòng Kế hoạch – Vật t: phân tích sự biến động chi phí giữa thực hiện với định mức.

- Phòng Tiêu thụ: phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm.

3 Thực trạng về nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long

3.1 Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tại Công ty thuốc lá Thăng Long

3.1.1 Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp

Hàng năm phòng Tổ chức LĐTL tiến hành phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động theo biểu phân tích nh sau:

Biểu 2: Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn công ty hai n¨m 2004 – 2005

Các chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2005 / 2004

1 Giá trị sản xuất (VNĐ) 520.154.076.000 554.292.679.974 34.138.621.974 6,56

2 Số lao động bq (ngời) 1222 1151 -71 -5,81

3 Số ngày làm việc bq một ngời một năm (ngày) 250 253 3 1,20

4 NSL§ bq mét ngêi mét ngày (VNĐ/ngời/ngày) 1.702.632 1.903.458 200.826 11,80

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Trong nội dung phân tích này doanh nghiệp đã sử dụng biểu phân tích hợp lý Qua biểu phân tích trên ta có thể thấy rõ đợc tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp trong hai năm 2004 và 2005 một cách khái quát về cả số chênh lệch lẫn tỷ lệ của các chỉ tiêu Nhìn chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp là tốt: mặc dù số lao động bình quân giảm nhng giá trị sản xuất lại tăng lên, đó là do số ngày làm việc bình quân một ngời một năm và năng suất lao động bình quân một ngày tăng nhng tốc độ tăng của năng suất lao động bình quân một ngày cao hơn tốc độ tăng của số ngày làm việc bình quân một ngời một năm Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng rất nhiều đến việc nâng cao năng suất lao động và đã thực hiện một cách rất hiệu quả.

3.1.2 Phân tích tình hình cơ cấu phân bố lao động

Hàng năm vào cuối quý IV, phòng Tổ chức LĐTL sẽ tiến hành phân tích tình hình phân bố cơ cấu lao động theo các tiêu thức khác nhau nh theo tính chất lao động, theo giới tính, theo trình độ để từ đó có thể lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự, kế hoạch đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động phù hợp với từng giai đoạn sản xuất.

3.1.2.1 Phân tích cơ cấu lao động theo tính chất lao động

Công ty đã lập biểu phân tích cơ cấu lao động theo tính chất lao động nh sau:

Biểu 3: Phân tích cơ cấu lao động theo tính chất lao động hai n¨m 2004 - 2005 Đơn vị tính: Ngời

Số lao động trực tiếp 758 62,03 688 59,77 -70 -9,23 -2,26

Số lao động gián tiếp 464 37,97 463 40,23 -1 -0,22 2,26

Phơng hớng hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động - tiền lơng tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long

Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long

– tiền l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long

Nền kinh tế thị trờng hiện nay luôn diễn ra sự ganh đua, cọ sát giữa các thành viên với nhau để giành phần có lợi cho mình Khi đó, đặt trớc các nhà quản lý doanh nghiệp một thử thách to lớn là doanh thu phải bù đắp đợc chi phí và có lợi Muốn vậy, cách tốt nhất là cố gắng làm sao để sử dụng tốt, tối đa mọi nguồn lực của mình, trong đó vấn đề lao động và tiền lơng đợc đặt ở một vị trí quan trong.

Lao động là yếu tố quan trọng nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào Để giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, các nhà quản trị cần đa ra những quyết định hợp lý và có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải nâng cao năng suất lao động nhng cũng đồng thời khuyến khích đợc ngời lao động hăng say làm việc Do đó công tác quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng là hoạt động không thể lơ là của mọi doanh nghiệp.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Trong thời gian thực tập tại Công ty thuốc lá Thăng Long em đã đợc đi sâu tim hiểu công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại doanh nghiệp, qua đó em thấy đợc những nội dung mà doanh nghiệp đã thực hiện và những u nhợc điểm của công tác này Những nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại doanh nghiệp cha đợc tiến hành một cách toàn diện, cha phân tích các nhân tố ảnh hởng tới các chỉ tiêu nên cha thấy rõ đợc các nguyên nhân chính dẫn tới sự biến động của các chỉ tiêu đó Những thiếu sót này có ảnh hởng không nhỏ tới các quyết định quản trị của doanh nghiệp.

Bởi vậy việc hoàn thiện các nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng cần đợc tiến hành một cách hoàn thiện và khoa học Công ty thuốc lá Thăng Long nên tiếp tục hoàn thiện những nội dung còn thiếu sót trong công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng để có thể đa ra những nhận xét xác thực và hớng điều chỉnh hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng lai.

Những nội dung cần hoàn thiện

1 Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động

1.1 Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi

Việc phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi thể hiện sự quan tâm của công ty đến sức khoẻ của ngời lao động Biểu phân tích dới đây dễ dàng cho ta thấy đợc cơ cấu lao động của công ty về số lợng, tỷ trọng và tỷ lệ.

Biểu 9: Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi hai năm 2004 - 2005 Đơn vị tính: Ngời

Qua biểu phân tích trên ta thấy:

Lao động của công ty nằm từ độ tuổi 20 đến 59 Lao động trong độ tuổi từ 30 đến 39 thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động, sau đó đến lao động trong độ tuổi từ 40 đến 49, ít nhất là lao động từ 50 đến 59 Tổng số lao động năm 2005 giảm so với năm 2004 là 71 ngời tơng ứng với tỷ lệ 5,18%, là do giảm lao động trong độ tuổi từ 40 đến 59 Nguyên nhân của việc giảm lao động này là vì bắt đầu từ ngày 01/01/2006, doanh nghiệp chính thức đổi tên

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính thành Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long nên việc giảm biên chế lao động theo NĐ 41 là hợp lý Bên cạnh đó công ty đã đặc biệt quan tâm tới việc trẻ hoá lao động, thể hiện qua các chỉ tiêu: độ tuổi lao động từ 20 đến

29 tuổi tăng 10 ngời tơng ứng với tỷ lệ 5,92% và độ tuổi lao động từ 30 đén 39 tuổi tăng 9 ngời ứng với tỷ lệ 1,38% Điều này là phù hợp với công việc sản xuất và điều kiện lao động của công ty Tuy công ty đã rất cố gắng trong việc tạo điều kiện môi trờng làm việc tốt nhất có thể cho ngời lao động nhng môi trờng sản xuất thuốc lá rất độc hại, ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ của công nhân lao động của công ty Điều này đòi hỏi công nhân lao động tại công ty phải có một sức khoẻ tốt Bởi vậy việc trẻ hoá lao động là điều thực sự quan tâm của Công ty thuốc lá Thăng Long.

1.2 Phân tích sự biến động về số lợng lao động trong mối quan hệ với kết quả sản xuất

Nhu cầu về số lợng lao động của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ sản xuất khác nhau là khác nhau Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô hoạt động mà doanh nghiệp điều động lao động trong công ty cho phù hợp hoặc có kế hoạch mới về tuyển dụng lao động Nhng công tác phân tích sự biến động về số lợng lao động ở công ty chỉ tiến hành theo các tiêu thức cơ cấu lao động mà không tiến hành phân tích sự biến động số lợng lao động trong mối quan hệ với kết quả sản xuất nên không thấy đợc số lao động tăng giảm đó là tiết kiệm hay lãng phí tơng đối với kết quả sản xuất.

Doanh nghiệp nên tiến hành phân tích nội dung này nh sau:

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Biểu 10: Phân tích sự biến động về số lợng lao động trong mối quan hệ với kết quả sản xuất

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005

1 Giá trị sản xuất đồng 520.154.076.000 554.292.679.97

2 Tổng số lao động bq ngời 1222 1151 -71 -5,81

3 Số lao động trực tiếp ngời 758 688 -70 -9,23

5 Số LĐ tiết kiệm (lãng phí) có liên hệ với KQSX ngời -151,16

5 Sè L§ trùc tiÕp tiÕt kiệm (lãng phí) có liên hệ với KQSX ngêi -119,72

Qua biểu phân tích trên ta thấy năm 2005 so với năm 2004 thì giá trị sản xuất tăng 34.138.621.974 đồng, tơng ứng với tỷ lệ 6,56% và % thực hiện giá trị sản xuất là 106,56% trong khi tổng số lao động bình quân giảm 71 ngời ứng với tỷ lệ 5,81% đã làm cho doanh nghiệp tiết kiệm đựơc 151,16 lao động. Trong khi đó lao động trực tiếp giảm 70 ngời, ứng với tỷ lệ 9,23% đã làm tiết kiệm đợc 119,72 lao động trực tiếp cho doanh nghiệp.

Nh vậy năm 2005 doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc 151,16 lao động mà chủ yéu là do tiết kiệm đợc 119,72 lao động trực tiếp chứng tỏ năng suất lao động ở bộ phận trực tiếp tăng và có ảnh hởng lớn tới kết qua sản xuất của doanh nghiệp.

1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp

Năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố: năng suất lao động bình quân lao động gián tiếp, tỷ trọng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp và tỷ trọng lao động trực tiếp và tổng số lao động. Để phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp ta sử dụng công thức:

W: năng suất lao động bình quân

TGT: số lao động gián tiếp

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

TTT: số lao động trực tiếp áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn tính ảnh hởng của các nhân tố: năng suất lao động của lao động gián tiếp và cơ cấu của các loại lao động tới năng suất lao động bình quân nh sau:

+ Năng suất lao động bình quân thay đổi do năng suất lao động gián tiếp:

W M1 TGT 0 TTT 0 do WGT = —— x —— x —— – W0 thay đổi TGT 1 TTT 0 T0

+ Năng suất lao động bình quân thay đổi do tỷ trọng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp:

W do tỷ trọng lao động M1 TGT 1 TTT 0 M1 TGT 0 TTT 0 gián tiếp và lao động = —— x —— x —— – —— x —— x —— trực tiếp thay đổi TGT 1 TTT 1 T0 TGT 1 TTT 0 T0

W do tỷ trọng nhân viên gián tiếp và lao động trực tiếp thay đổi

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

+ Năng suất lao động bình quân thay đổi do tỷ trọng lao động trực tiếp và tổng số lao động:

W do tỷ trọng lao động M1 TGT 1 TTT 0 trực tiếp và tổng số = W1 – —— x —— x —— lao động thay đổi TGT 1 TTT 1 T0

W do tỷ trọng lao động trực tiếp và tổng số lao động thay đổi

Sau đó ta tiến hành cộng ảnh hởng và đối chiếu tăng giảm chung của năng suất lao động bình quân cả số tiền và tỷ lệ:

W do tỷ trọng lao W do tỷ trọng lao

W = W do WGT thay đổi + động gián tiếp và lao + động trực tiếp và tổng động trực tiếp thay đổi số lao động thay đổi 55.916.874 = 28.916.350,5 + 45.170.933,8 + (-18.170.410,3)

W do W do tỷ trọng W do tỷ trọng

WGT LĐGT và LĐTT và tổng số

W thay đổi LĐTT thay đổi lao động thay đổi

Qua phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động ta nhận thấy năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp năm 2005 cao hơn năm 2004 là 55.916.874 đồng tơng ứng với tỷ lệ 13,14% chủ yếu là do sự thay đổi tỷ trọng

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp với số tiền và tỷ lệ khá lớn Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần phải thấy rõ rằng sự thay đổi về tỷ trọng lao động trực tiếp và tổng số lao động đã làm giảm năng suất lao động Do đó doanh nghiệp cần có những điều chỉnh thích hợp giữa tỷ trọng các loại lao động để đạt đợc năng suất lao động hiệu quả hơn.

2 Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng

Khi một doanh nghiệp bỏ vốn ra để kinh doanh thì họ cần nghĩ đến hiệu quả mà đồng vốn đó mang lại cho họ là nh thế nào Thông qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động và tiền lơng cũng giúp hiểu phần nào về hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tiền lơng trong doanh nghiệp.

Trong nội dung phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng doanh nghiệp cần tiến hành thêm nội dung phân tích hiệu quả sử dụng lao động và tiền lơng nh sau:

Biểu 11: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và tiền lơng hai n¨m 2004 – 2005 Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2005/2004

3 Tổng số lao động bq 1222 1151 -71 -5,81

8 Hiệu suất sinh lợi của CPTL

9 Khả năng sinh lời của 1 LĐ

Qua biểu phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng cha tốt lắm Mặc dù năng suất lao động bình quân và thu nhập bình quân năm

2005 tăng so với năm 2004 với số tiền và tỷ lệ khá cao nhng do giá trị sản xuất và tổng quỹ lơng đều tăng nhng tốc độ tăng của quỹ lơng cao hơn tốc độ tăng của giá trị sản xuất đã làm cho tỷ suất chi phí tiền lơng tăng lên nên không tốt.

Điều kiện để thực hiện việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiÒn l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long

Để thực hiện việc hoàn thiện các nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long cần có những điều kiện sau:

Thứ nhất: Yếu tố con ngời

Nếu những nội dung hoàn thiện trên đợc tiến hành nhng thiếu đi yéu tố con ngời thì khó mà thực hiện đợc Công tác phân tích phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của ngời tiến hành phân tích Do đó doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, đặc biệt là nhân viên phòng Tài chính Kế toán và phòng Tổ chức LĐTL để có thể đa ra những đánh giá khách quan và khoa học hơn trong công tác phân tích.

Thứ hai: Tổ chức công tác quản lý lao động, công tác hạch toán ban đầu và thu thập số liệu

Công tác quản lý lao động đợc tiến hành tại phòng Tổ chức LĐTL Việc quản lý tình hình lao động trong doanh nghiệp về số lợng, cơ cấu và hiệu quả lao động cần đợc theo dõi một cách chi tiết, thờng xuyên và khoa học Những chỉ tiêu đề ra trong các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp cần bám sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với từng thời kỳ cụ thể.

Công tác hạch toán kế toán phản ánh vào sổ sách những số liệu kế toán cụ thể, chính xác về tình hình sử dụng chi phí tiền lơng của doanh nghiệp một cách cụ thể Công tác hạch toán ban đầu tốt sẽ làm tiền đề cho công tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động nói riêng.

Khi hoạt động của phòng Tổ chức LĐTL và phòng Tài chính Kế toán đ- ợc tiến hành suôn sẻ thì sẽ rất thuận lợi cho việc thu thập các số liệu phục vụ cho công tác phân tích từng kỳ Do đó cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận này với nhau để có kết quả phân tích kịp thời, có những đánh giá khách quan về đối tợng phân tích, từ đó đa ra những quyết định quản trị thích hợp.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Nền kinh tế thị trờng với sự vận động không ngừng của rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt đông sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp đã không cho phép ai đợc coi thờng sự biến động của các yếu tố đó nếu nh không muốn tồn tại nữa Do vậy những ngời lãnh đạo của các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hoạt động kinh tế để kịp thời có những thông tin hữu ích phục vụ cho việc ra các quyết định quản trị của mình.

Qua thời gian học tập tại trờng Đại học Thơng mại và thời gian thực tập tại Công ty thuốc lá Thăng Long đã cho em hiểu sâu hơn công tác phân tích lao động – tiền lơng trong doanh nghiệp, từ đó thấy đợc sự cần thiết và những hiệu quả mà công tác phân tích lao động – tiền lơng mang lại cho doanh nghiệp.

Nhờ sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn Thạc sỹ Lơng Thị Trâm, của các nhân viên phòng Tài chính Kế toán, phòng Tổ chức LĐTL cũng nh Ban giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành nội dung đề tài tốt nghiệp: “Hoàn thiện nội Hoàn thiện nội dung và ph ơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền l ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long ”.

Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em mong nhận đợc và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2006

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng trong doanh nghiệp 3

I Những vấn đề chung về lao động – tiền l ơng trong doanh nghiệp 3

1 Lao động và phân loại lao động trong doanh nghiệp 3

1.1 Khái niệm về lao động 3

2 Tiền lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp 5

2.2.1 Khái niệm quỹ tiền lơng 6

2.2.2 Nguồn hình thành quỹ tiền lơng 7

2.2.3 Nội dung quỹ tiền lơng 7

2.2.4 Sử dụng tổng quỹ tiền lơng 8

2.3 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp 8

2.3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian ( theo tháng, theo tuần, theo ngày, theo giờ ): 8

2.3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm: 10

2.3.3 Hình thức trả lơng khoán: 11

2.3.4 Các khoản phải trả ngoài lơng: 12

3 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng 13

4 ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng hợp lý lao động – tiền lơng 15

II ý nghĩa của việc phân tích lao động – tiền l ơng đối với công tác quản lý lao động và tiền lơng doanh nghiệp 15

1 ý nghĩa của phân tích kinh tế doanh nghiệp 15

2 ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng 16

III Những nội dung cơ bản phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền l ơng 17

1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động 17

1.1 Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng lao động toàn doanh nghiệp 17

1.2 Phân tích tình hình tăng giảm số lợng lao động 18

1.3 Phân tích tình hình cơ cấu phân bố lao động 19

1.4 Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động 20

1.5 Phân tích tình hình năng suất lao động 21

2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng 25

2.1 Phân tích tổng hợp tình hình chi phí tiền lơng 25

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng 27

2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động và tiền lơng 31

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán – Tài chính

IV Nguồn tài liệu và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền l ơng 32

1 Nguồn tài liệu phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng 32

2 Các phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng 33

2.2.1 Phơng pháp thay thế liên hoàn 34

2.2.2 Phơng pháp số chênh lệch 35

Chơng II: Thực trạng việc thực hiện các nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long 37

I.Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp: 37

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 37

1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 37

1.2 Nhiệm vụ của Công ty thuốc lá Thăng Long: 38

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty: 38

2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh: 38

2.2 Bộ máy quản lý của công ty 39

2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 45

2.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 45

2.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán 45

2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 52

II Thực trạng công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động tiÒn l – ơng tại Công ty thuốc lá Thăng Long 52

1 Đặc điểm lao động, tình hình quản lý và sử dụng lao động – tiền lơng tại Công ty thuốc lá thăng Long 52

1.2 Tình hình quản lý và sử dụng lao động 53

1.3 Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng 54

1.3.1 Quỹ tiền lơng của công ty 54

1.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng tiền lơng của công ty 54

2 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty thuốc lá Th¨ng Long 55

2.1 Bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế 55

2.2 Các nội dung phân tích kinh tế tại doanh nghiệp 56

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w