1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Biện pháp thi công nhà máy Xi măng La Hiên

61 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 452 KB

Nội dung

Biện pháp thi công nhà máy Xi măng La Hiên

Trang 1

a giới thiệu công việc :

i nội dung công việc :

Xây dựng hoàn chỉnh các hạng mục công trình chính, yêu cầu kỹ thuật pháctạp thuộc dự án : cải tạo, đổi mới công nghệ nhà máy xi măng La Hiên – Công tythan Nội Địa

Bao gồm gói thầu số 4 :

1 Công đoạn đập và vận chuyển đá vôi

2 Kho đồng nhất đá vôi

3 Kho than, quặng sắt và đất sét

4 Silô nguyên liệu và phụ gia

5 Nhà nghiền nguyên liệu

6 Silô đồng nhất nguyên liệu sống

7 Tháp trao đổi nhiệt và tiền nung

8 Hệ thống xử lý nớc thải và lò nung

9 Lò nung

10.Đuôi lò và nghiền than

11.Silô Clinker và vận chuyển

ii đặc điểm công trình:

Dự án cải tạo, đổi mới Nhà máy Xi măng La Hiên – Huyện Võ Nhai – TỉnhThái Nguyên Nhà máy có chiều dài  450 m

Trang 2

chiều rộng  300 mTrên cơ sở mặt bằng đã có và có nhiều hạng mục cần cải tạo, đổi mới côngnghệ và các công trình phụ trợ.

Trong biện pháp tổ chức thi công này chỉ đề cập tới việc xây dựng gói thầu số

4 thuộc dự án gồm 11 hạng mục thuộc nội dung công việc phần A.I đồng thời có kể

đến các yêu cầu tiến độ của các hạng mục khác để hoà đồng tiến độ thi công nhằm

đảm bảo đợc tiến độ thi công chung của toàn công trình

ii.1 quy trình và giải pháp kiến trúc:

1 Quy trình công trình :

- Chiều dài công trình  450 m (có hạng mục dài  159 m kho than)

- Chiều rộng công trình  300 m (có hạng mục dài  24 m kho than)

- Chiều cao công trình so với cốt  0.000 m = 68.7 m tháp trao đổi nhiệt

- Chiều sau công trình so với cốt  0.000 m = 8 m

- ốp khối bê tông cốt thép đáy đỉnh  cao 70 m

- Các khối lợng chính :

* Bê tông M 200 đến M 300 = 13.133 m3

* Chế tạo và lắp kết cấu cốt thép = 1 433 tấn

* Chế tạo và lắp kết cấu thép = 442 tấn

Trang 3

a Giải pháp kiến trúc phần móng : (chi tiết xem các hạng mục từ mục 1 đến

11 phần A.I)

Trong 11 hạng mục thuộc công trình cải tạo đổi mới công nghệ nhà máy XiMăng La Hiên – Công ty Than Nội Địa có cao trình và tiết diện móng và áp lực đặtlên mặt đất nguyên thổ khác nhau nên giải pháp về cấu trúc móng gồm các loại sau :

- Móng đơn bê tông cốt thép dới cột và móng bằng bê tông cốt thép dới tờng

Giải pháp kết cấu phần thân của các hạng mục công trình có khác nhau :

- Kết cấu khung giàn sàn bê tông cốt thép toàn khối

- Kết cấu silô giàn tờng bê tông cốt thép dày trung bình 400 mm & 200 mm,cao 25,88 và cao 40,5 m , cột đỡ phễu tiết diện 0,8 x 0,8 m, đờng kính silô 10m & 

12 m

- Băng tải nhịp 15,975 m kết cấu khung bê tông cốt thép đỡ dầm thép

- Băng tải có kết cấu cột, sàn bê tông cốt thép toàn khối

- Khung kết cấu thép tổ hợp (cột, dầm mái thép)

- Băng tải nhịp lớn 25,9 gồm thép kết cấu giàn thép tỏo hợp

- Nhà kết cấu khung, sàn hỗn hợp : Từ tầng 1 đến tầng 2 dùng kết cấu khung,sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối và từ tầng 3 trở lên tầng 8 cao 68,7m sử dụng kếtcấu khung sàn thép

(Các giải pháp của từng hạng mục xem chỉ dẫn chung và thiết kế)

II.2 đặc điểm địa hình thi công :

Trang 4

Công trình : Cải tạo, đổi mới công nghệ nhà máy xi măng La Hiên thuộc Công

ty Than Nội Địa, là công trình thi công xen kẽ giữa các công trình mới xây dựng vàcác hạng mục đã có sẵn nên việc thi công có phần khó khăn Trong vận chuyển thiết

bị hành trình của cẩu lắp thiết bị, và việc bố trí kho tàng bến bãi tiếp nhận và lu khovật liệu cùng nh bãi trần thi công chế tạo kết cấu thép tại chỗ – chiều sâu cọc nhồitheo thiết kế có thể thay đổi theo tình hình địa chất thực tế

b biện pháp tổ chức thi công

I các yêu cầu về kỹ thuật chính:

1 Các yêu cầu kỹ thuật về xây dựng :

Các tiêu chuẩn qui phạm chính đợc áp dụng:

- Thiết kế nền móng công trình : TCVN 21 – 86

- Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế : TCX 205 – 1997

- Cọc khoan nhồi : yêu cầu chất lợng thi công TCX 206 – 1997

- Cọc – Phơng pháp thí nghiệm tại hiện trờng TCXD 88 – 1982

- Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995

- Tiêu chuẩn kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm thicông và nghiệm thu TCVN 4453-87 và TCVN 4453-95

- Kết cấu bê tông cốt thép –Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991

- Tiêu chuẩn bê tông nặng – Yêu cầu bảo dỡng độ ẩm tự nhiên theo TCVN4506-87

- Kết cấu gạch đá - Qui phạm thi công, nghiệm thu TCVN 4085-85

2 Các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt điện :

- Chống sét cho các công trình xây dựng : TCXD 46-1984

- Quy phạm trang bị điện : TCVN 18-84 và TCVN 21-84

- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điệnTCVN 4756 – 89

Trang 5

- Cung cấp các thiết bị điện, vật t điện đều phải kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩnthiết kế.

3 Các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp thoát n ớc:

- Hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình, qui trình thi công và nghiệmthu theo TCVN 4519-1998

- Hệ thống cấp thóat nớc theo qui phạm quản lý kỹ thuật : TCVN 5576-1991

- Mọi kiếm nghị (thay đổi chủng loại vật t, thiết bị, thay đổi thiết kế ) phải

đ-ợc sự đồng ý của bên mời thầu bằng văn bản

4 Các yêu cầu về vật liệu chính :

a/ Yêu cầu về vật liệu xây dựng :

Vật liệu xây dựng sử dụng cho công trình đáp ứng các qui định theo các tiêuchuẩn sau:

- Bê tông thơng phẩm yêu cầu phải có chứng chỉ của nơi sản xuất

- Vật t, thiết bị điện, cấp thoát nớc sử dụng cho công trình phải đáp ứng đợccác thông số kỹ thuật chính của thiết kế và phải có chứng chỉ của nơi sản xuất

c/ Bản kê một số vật liệu chính đa vào xây lắp công trình:

TT Tên vật t & Quy cách Thông số kỹ

thuật chính

Nhà sản xuất

Trang 7

Nớc sản xuất

Năm sản xuất

Số giờ

đã

hoạt

động

Của nhà thầu hay

đi thuê

Số ợng

l-Hiện

đang

ở đâu và

đang làm gì

Chất lợng thực hiện hiện nay

Ước tính giá cả máy hiện nay

ii tổ chức công tr ờng xây dựng:

Khối lợng xây dựng và chế tạo lắp đặt khá lớn, do đó việc chỉ đạo thi côngphải đợc tổ chức chỉ đạo sát sao chặt chẽ Mặt bằng thi công phải đợc chuẩn bị chu

đáo đế đáp ứng việc vận chuyển vật t, thiết bị vào vị trí thi công thuận lợi Việc chế

Trang 8

tạo kết cấu thép và thiết bị phi tiêu chuẩn đợc chế tạo tại nhà máy để tổ hợp và lắp

ii.1 tổng mặt bằng tổ chức thi công :

Xem bản vẽ LM – 01 ngày tháng năm 2004 Gồm có : Các công trìnhtạm phục vụ thi công

a/ Nhà điều hành thi công (1) (nhà khung thép, lợp tôn, bao che bằng ván sợi

ép, diện tích khẩu độ kèo 4,5 x 6,0)

b/ Trạm trộn bê tông (2) Công suất 60m3/giờ, có xe vận chuyển thiết bị chứa bêtông 60m3/bom

c/ Bãi trần chứa cát, sỏi (3) : DT : 30 x60m

Bãi 3.2 chứa cát

Bãi 3.1 chứa sỏi

d/ Kho trần chứa sắt thép (4) : Diện tích : 10 x 40m

e/ Bãi chế tạo cốt thép (5) : Diện tích : 21 x 100 m

f/ Kho kín chứa xi măng (6) : Diện tích : 6 x 10 m

Có ván kê cách mặt đất 0,5m và có khả năng chống ma, lũ lụt, bão

g/ Khu lán trại ăn ở của cán bộ công nhân viên, địa bàn ngoài hàng rào, xungquanh nhà máy

h/ Nguồn nớc phục vụ thi công :

Nguồn nớc phục vụ thi công sẽ đợc lấy từ nguồn nớc sạch chung của cả nhàmáy thông qua đồng hồ đo để thanh toán cho chủ đầu t

Trang 9

Đờng nớc phục vụ thi công : 300 m từ  40 -  15 + đồng hồ đo nớc.

j/ Hệ thống điện phục vụ thi công:

Nguồn điện phục vụ thi công lấy từ nguồn điện sẵn có của nhà máy, lấy điện từtrạm biến thế tới mặt bằng thi công cấp tới tủ điện chính thông qua công tơ điện, các

tủ điện phải có thiết bị quá tải và đợc tấm nối đảm bảo kín, an toàn trong quá trình thicông các thiết bị sử dụng điện sẽ đợc kéo từ tủ chính, đến cấp điện thi công bằng dây

đẫn hợp cách

q/ Thông tin liên lạc :

Đơn vị thi công lắp đặt máy điện thoại cố định tại văn phòng liên lạc 24/24 giờ

đảm bảo thông tin thông suốt, kịp thời cần thiết cho công việc và sự cố khi xảy ramột cách nhanh nhất

k/ Hệ thống phòng chống cháy nổ :

Đơn vị thi công phải có ban thờng trực và đội quân cứu hoả cũng nh phơng án

và có phơng tiện, thiết bị chống cháy nổ khi có nguy cơ xảy ra

ii.2 tổ chức bộ máy chỉ huy công tr ờng và hệ thống quản lý kỹ thuật chất l ợng, nhân lực, vật t , thiết bị tại công tr ờng.

Do khối lợng công việc khá lớn và đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật phức tạp, tiến độthi công gấp, và địa hình cũng nh vùng khí hậu khắc nhiệt Để đảm bảo công tác điềuhành thi công trên công trờng cần có tổ chức thi công nh sau:

Trang 10

quy trình quản lý chất lợng

a – công ty than nội địa quy trình chuẩn bị tr ớc khi thi công:

i kiểm soát tài liệu và bóc tách khối lợng (Vật t chính + phụ +máy thi công + nhân công)

I.1 Kiểm soát tài liệu :

Các bản vẽ kỹ thuật (Bản vẽ chế tạo, lắp đặt )

Các yêu cầu kỹ thuật

Các yêu cầu vật liệu

Các hớng dẫn công việc

Các yêu cầu quy trình chế tạo (lắp đặt), kiểm tra, thí nghiệm

Các yêu cầu về an toàn

Các tiêu chuẩn quốc gia – quốc tế đợc áp dụng

Các quy phạm quốc gia – quốc tế đợc áp dụng

I.2 Bóc tách khối lợng (Lắp đặt + chế tạo + Xây dựng):

Yêu cầu chung : Phải bóc tách chi tiết từng phần, vật t cung cấp cho từng phần

một cách chính xác, đầy đủ các thông số đi kèm: Ví dụ:

I.2.1 Phần xây dựng:

I.2.2 Phần lắp đặt:

I.2.3 Phần việc chế tạo (Kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn).

1/ Bóc tách khối lợng : Ví dụ:

a/Chế tạo kết cấu thép : 120 Tấn

b/ Chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn : 105 Tấn

c/ Chế tạo thiết bị cơ khí:

Trang 12

5 Đá mài : e cái.

n + 6 : Mũi khoan : n + 1 cái

3/ Lập quy trình sơn:

3.1 Làm sạch bề mặt

(Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật sử dụng các biện pháp sau đây)

*Yêu cầu chất lợng cao: Sử dụng phơng pháp làm sạch bề mặt bằng phun cát

Yêu cầu vật t cho làm sạch bề mặt bằng phun cát

*/Yêu cầu chất lợng trung bình:

- Yêu cầu vật t cho làm sạch bề mặt kim loại cần sơn

- Giẻ lau + Nớc cung cấp làm sạch dầu mỡ

- Máy đánh rỉ cầm tay (Điện + Khí nén cung cấp)

Trang 13

Băng dính cỡ 50 mm = cuộn

(Dùng cho những vị trí còn hàn nối tiếp)

*/ Yêu cầu kỹ thuật:

Các vật t thiết bị phải ghi rõ ký hiệu, qui cách, chủng loại và khối lợng cầnthiết phải có cả hớng dẫn sử dụng của cơ quan cung cấp vật t và bảo hành khi cungcấp vật t

ii lập biện pháp tổ chức thi công

1 Giới thiệu chung: (Nếu công tình, địa chỉ, địa điểm công việc, quy mô,

khối lợng chính)

2 Biện pháp thi công:

(Chế tạo thiết bị, kết cấu thép học thiết bị phi tiêu chuẩn)

Sau khi kiểm tra tài liệu kỹ thuật, bản vẽ chế tạo, các yêu cầu kỹ thuật về chếtạo, vật t, hớng dẫn kỹ thuật của thiết kế, quy trình hàn )

Máy thi công (Trớc đo các loại, máy trắc đạ, máy trộn vữa đầm dùi )

Quy trình lấy dấu : dựng góc, tâm toạ độ, lấy dấu kết cấu thép làm cốt

b/Kiểm tra :

Cho chuyển bớc thi công : có chữ ký của kỹ thuật giám sát, tổ trởng, t vấngiám sát)

2.2 Pha cắt : Trớc khi pha căt tôn phải có bản vẽ khai triển và có chữ ký của

kỹ thuật giám sát thi công

n – 1 :Hàn sản phẩm

Trang 14

iii Biện pháp an toàn

iv yêu cầu nhân lực (có biểu mẫu)

v yêu cầu thiết bị dụng cụ thi công (có biểu mẫu)

vi yêu cầu vật t (có biểu mẫu)

vii các tài liệu kèm theo

Bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm cập nhật đầy đủ hoặc tham chiếu tới mã sốmọi tài liệu, bản vẽ thiết kế dùng cho chế tạo do khách hàng cung cấp hoặc do bóctách khối lợng mà có

b quy trình thi công

(Dùng cho công việc chế tạo thiết bị – kết cấu thép – thiết bị phi tiêu chuẩn)Toàn bộ khối lợng công việc giao cho tổ sản xuất nào thì kỹ s thi công phụtrách phải trao đổi, giới thiệu biện pháp thi công của hạng mục giao cho tổ sản xuấthoặc tổ trởng và các nhóm trởng, cần lu ý trong quá trình thi công các tiêu chuẩn kỹthuật đợc áp dụng để đảm bảo rằng mọi tổ trởng, nhóm trởng đều nắm vững cácyêu cầu kỹ thuật của hạng mục công trình họ đảm trách

1 Tiếp nhận vật t:

Yêu cầu có chứng chỉ vật t (xuất xứ – thơng hiệu )

Khối lợng theo thiết kế:

+ Quy cách vật t và mã hiệu+ Tổng số : cái (cây) hoặc mét

+ Trọng lợng đơn vị: kg

+ Tổng trọng lợng : kgThành phần giao nhận vật t nhập về xởng

Gồm có :

- Kỹ thuật giám sát công trình (thi công)

- Thủ kho của xởng (Thủ tục)

Trang 15

- Giám sát chất lợng của Công ty (về chất lợng)

- Chỉ những vật t đạt yêu cầu về:

+ Các kích thớc hình học

+ Độ nhẵn, phẳng không rỗ, rỉ

+ Các tiêu chuẩn cơ, lý khác mới đợc phép nhập vào xởng, những ngời

ký nhận phải chịu trách nhiệm về lô vật t này trớc Công ty

2 Bớc 1 (Lấy dấu)

Bộ phận nhóm chế tạo đợc giao nhiệm vụ:

* Dụng cụ:- Búa nhỏ

*/ Nhân lực và kiểm tra KCS (nghiệm thu) bao gồm:

- Tổ trởng và nhóm trởng lấy dáu (công nhân phục vụ cho việc kiểm tra)

- Kỹ thuật giám sát công tình (Kiêm nhiệm KCS)

- T vấn giám sát (nếu có)

Nghiệm thu cho chuyển bớc thi công : chỉ cho phép chuyển bớc thi công khikích thớc lấy dấu đạt yêu cầu và đợc mọi ngời xác nhận

3 Bớc 2 (Pha cắt)

Bộ phận nhóm đợc giao pha cắt vật t

Trang 16

Sau khi pha cắt vật t phải tạo độ vát (sang phanh) theo thiết kế.

* Yêu cầu: mối cắt thẳng, phẳng, (có độ vát theo thiết kế), tròn thẳng, tròn vát

Các mối cắt phải nhẵn, đúng theo yêu cầu vạch dấu, nếu có khiếm khuyết coi nhsản phẩm không phù hợp, phải xem xét lại

* Xem xét lại:

Sau khi kiểm tra: Sản phẩm sai sót nhỏ có thể sửa chữa đợc cho phép sửa chữa lạilần 1

3 Sau khi kiểm tra: Sản phẩm sai sót lớn không thể khắc phục đợc phải loại bỏ

4 (Ghi chú: không sửa chữa lần 2 – Coi nh sản phẩm bị loại bỏ)

* Nhân lực kiểm tra + KCS (nghiệm thu)

5 - Tổ trởng và nhóm trởng + (Công nhân phục vụ cho kiểm tra)

6 - Kỹ thuật giám sát công trình kiêm KCS

7 - T vấn giám sát (nếu có)

* Nội dung kiểm tra:

- Các kích thớc hình học theo thiết kế và có dung sai cho phép theo thiết kế

* Dụng cụ kiểm tra:

Trang 17

8 Thớc mét (dùng một loại thớc của một hãng sản xuất)

* Nghiệm thu cho chuyển bớc thi công (Khi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép)

4 Bớc 3: Tổ hợp, hàn đính, gia cố chống biến dạng cong vênh.

Cách gia cố chống biến dạng đã đợc thể hiện ở thiết kế – (hoặc bộ phận kỹ thuậttham chiếu tới các tài liệu và chỉ dẫn)

14 Hàn đính: Gia cố chống biến dạng cong vênh

Bộ phận nhóm đợc giao tổ hợp sản phẩm trớc khi hàn sản phẩm

* Yêu cầu: xem

15 Bản vẽ chi tiết (nhóm các chi tiết – cụm)

16 Dung sai (độ d khi hàn co ngót)

21 Máy hàn + que hàn đúng chủng loại

22 Dụng cụ kiểm tra (nh bớc 2)

23 Các dụng cụ khác: búa, nêm, vam

* Nhân lực kiểm tra + nghiệm thu

Trang 18

24 - Tổ trởng và nhóm trởng + (công nhân phục vụ kiểm tra)

25 - Kỹ thuật giám sát công trình (kiêm KCS)

26 - T vấn giám sát (nếu có)

* Nghiệm thu cho chuyển bớc thi công (Khi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép)

29 Máy hàn + dây (que theo yêu cầu kỹ thuật chế tạo)

30 Máy mài + cắt cầm tay (sửa, rạch, sang phanh lại )

Vật t phụ cho việc chống cong, vênh: (Thợ hàn hợp cách tự bổ xung thêm cho việcchống cong, vênh trớc khi hàn)

31 Thớc đo kiểm tra chiều cao mối hàn

* Nhân lực kiểm tra: nghiệm thu

32 - Tổ trởng tổ hàn + nhóm + Công nhân phục vụ kiểm tra

33 - Kỹ thuật giám sát công trình (kiêm KCS)

34 - T vấn giám sát (nếu có)

* Nghiệm thu cho chuyển bớc thi công (khi sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật và chấtlợng)

* Những vấn đề khác:

Dựa vào thiết kế chế tạo thiết bị, kết cấu thép, thiét bị phi tiêu chuẩn, vật liệuchế tạo: chất liệu, độ dày, đờng hàn tròn, thẳng để chọn phơng tiện hàn, vật liệu quehàn và các vật liệu phụ: nh Ar, He, CO2 và thuốc hàn

Trang 19

36 Dùng công nghệ hàn TIG – MIG hàn tay hoặc tự động với dây + que hàn hợp lí

đợc bảo vệ chất lợng bằng khí Ar, He hoặc CO2

* Nghiệm thu kỹ thuật và cho chuyển bớc thi công (khi sản phẩm đạt yêu cầu kỹthuật và chất lợng)

C- Xếp dỡ, lu kho, bao gói, bảo quản

1-Mục đích:

- Nhằm bảo vệ sản phẩm khỏi bị h hỏng, mất mát trong quá trình lu kho phục

vụ công tác chế tạo và lắp thiết bị tại kho Công ty và công trờng

Trang 20

- TCVN ISO 9001: 1996

- Thủ tục kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp TT-VP.07

- Thủ tục kiểm soát quá trình TT-VP.09

- Thủ tục kiểm tra thử nghiệm TT-VP.10

- Thủ tục tình trạng kiểm tra thử nghiệm TT-VP.12

- Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp TT-VP.13

4- Định nghĩa

Sản phẩm: hoặc là các phần của một sản phẩm khác hoặc đợc sử dụng để thicông bao gồm bất cứ các dụng cụ, thiết bị kiểm tra, các vật liệu, máy móc phục vụ thicông

5- Quy trình

5.1 Xếp dỡ, vận chuyển

- Đợc thực hiện bởi bộ phận vật t nhằm thực hiện phần nhận hàng từ bên kháchhàng hoặc nhà thầu phụ, xếp dỡ vận chuyển về kho phục vụ cho công tác thi cônghoặc chuyển thẳng tới vị trí thi công (Theo yêu cầu của đơn vị sản xuất)

- Sau khi đã ký hợp đồng mua hàng hoặc sau khi bên khách hàng đã duyệtphiếu yêu cầu cung cấp vật t, thiết bị Chỉ huy trởng công trình chỉ định nhân lực, ng-

ời phụ trách công tác nhận và xếp dỡ bằng văn bản do bộ phận kỹ thuật công trình h ớng dẫn

Với thiết bị do nhà thầu phụ cung cấp: thì nhà thầu phụ đa tới công trình(hoặc đơn vị sẽ nhận hàng từ nhà thầu phụ nếu có thoả thuận)

- Với các vật t thiết bị khác: đơn vị thực hiện xếp dỡ sẽ căn cứ vào:

Trang 21

+ Mặt bằng kho bãi hoặc vị trí xếp dỡ xuống (Đợc chuẩn bị trớc khi đa hàng

về, công việc này do đội trởng công trình chỉ định ngời thực hiện)

- Từ các yêu cầu trên, tuỳ theo mức độ quan trọng, khả năng dễ hỏng của hàngtrong quá trình xếp dỡ, đoạn đòng vận chuyển mà đơn vị xếp dỡ cùng với các bộphận liên quan lên kế hoạch xếp dỡ hợp lý và kế hoạch này phải đợc sự chấp thuậncủa:

Nếu tại công trình: đội trởng công trình và khách hàng (nếu yêu cầu)

Nếu tại công ty: Phòng KT-KT và Giám đốc công ty

- Đơn vị thi công thực hiện công tác chuẩn bị thông báo tới các bộ phận liênquan để chuẩn bị phơng tiện cần thiết Sau đó đến nơi có hàng để làm các thủ tụcnhận hàng, kiểm tra hàng nhận và khi đa về kho, bãi của công trình sẽ cùng thủ kholàm thủ tục nhập kho theo biểu mẫu ECC3/BM-VP.15/005

5.2 Lu kho.

5.2.1 Các hình thức lu kho trong Công ty

+ Kho do Phòng vật t Công ty trực tiếp quản lý

+ Kho do công trờng thi công quản lý

5.2.2 Quản lý kho bãi

- Kho, bãi cần đợc xác định rõ ràng nhờ ranh giới hay biển báo

- Thủ kho là ngời quản lý kho, có trách nhiệm lu, cập nhật các hồ sơ liên quan đếnxuất và nhập kho

- Tại Công ty chỉ có thủ kho và những ngời đợc sự đồng ý của Trởng phong vật tmới đợc phép vào kho

- Tại kho công trình cần có thêm những quy định riêng về kho, bãi, những ngờitham gia xuất nhập hàng và quy định này cần phải đợc đội trởng công trình chỉ địnhngời lập và ban hành dới sự kiểm soát của: TT-VP.05

- Mỗi kho có:

+ Sổ kho

+ Thẻ kho

Trang 22

+ Phiếu xuất.

+ Phiếu nhập

- Kho bãi cần đợc phân khu vực để quản lý đợc thuận tiện Cách thức phân khuvực do thủ kho đa ra đợc sự đồng ý của chỉ huy trởng công trình hoặc phòng vật t.Hàng ngày thủ kho có trách nhiệm kiểm tra kho, bãi nhằm đảm bảo rằng các hànghoá trong kho không bị hỏng, mất mát Đội trởng công trình / phòng vật t phải bố trícác bộ phận bảo vệ trực ca Khi có mất mát thủ kho, bảo vệ và những ngời có liênquan sẽ có trách nhiệm lập biên bản theo mẫu biểu ECC3/BM-VP.05/007 và báo cáolên chỉ huy trởng công trình hay trởng phòng vật t

- Những sản phẩm phế liệu cần có nhãn mác, biển báo, dấu hiệu đi kèm chỉ rõtình trạng của sản phẩm đó theo thủ tục trạng thái kiểm tra và thử nghiệm TT-VP.12

-Phiếu yêu cầu vật t (có 2 loại):

1- Phiếu yêu cầu vật t (do khách hàng cấp)

2- Phiếu yêu cầu vật t ( do công ty cấp)

- Phiếu xuất kho của khách hàng

Trang 23

5.2.4 Bảo quản kho, bãi

Điều kiện lu kho (Độ ẩm, nhiệt độ, môi trờng ) cho từng sản phẩm đợc bộphận kỹ thuật xác định căn cứ vào loại kho bãi và đa ra cách thức lu thích hợp (Dạngvăn bản hớng dẫn lu kho cho sản phẩm đó) ở 3 dạng:

* Hớng dẫn chung cho các sản phẩm đặc thù, phổ biến HD-VP15/001

* Hớng dẫn riêng kèm theo (nếu có)

* Hớng dẫn do bộ phận kỹ thuật lập trong trờng hợp đặc biệt không thuộc 2 trờnghợp trên

- Thủ kho có nhiệm vụ định kỳ kiểm kê các sản phẩm tại kho, bãi và báo cáo kếtquả kiểm tra (Theo biểu mẫu ECC3/BM- VP.15/002) trình lên đội trởng công trình/trởng phòng vật t Đối với kho công trình sẽ đợc chỉ huy trởng công trình kết hợp vớiphòng vật t công ty thực hiện sau khi công trình kết thúc

5.2.5 Xuất kho

Khi sản phẩm có nhu cầu, các đơn vị thi công sẽ lập phiếu yêu cầu cung cấpvật t, thiết bị (mã số ECC3/BM-VP.15/003) Khi đã đợc trởng phòng vật t/ hoặc chỉhuy trởng công trình phê duyệt thì thủ kho có trách nhiệm cấp hàng theo yêu cầu trên

và công việc xếp dỡ sẽ thực hiện theo cách thức ban đầu Khi hàng xuất thẳng cho

đơn vị sản xuất thì thủ kho chỉ cần vào thẻ kho (Phiếu nhập, Phiếu xuất) để theo dõi.Những vật t đặt hàng thì đợc ký nhận trong văn bản giao hàng

- Thủ kho thực hiện thủ tục xuất kho theo các biểu mẫu:

+ Thẻ kho hoặc phiếu xuất

+ Phiếu yêu cầu vật t, thiết bị

+ Sổ kho

6.3 Bao gói

6.3.1 Nhằm bảo quản sản phẩm không bị suy giảm chất lợng trong quá trình lu kho

và vận chuyển trớc khi đợc đem ra sử dụng

6.3.2 Việc xây dựng phơng ấn bao gói, gắn nhãn sẽ do kỹ thuật thi công đề xuất dựa

trên cơ sở thiết kế, đặc tính kỹ thuật của mỗi loại sản phẩm theo biểu mẫu VP.05/007 và hớng dẫn xếp dỡ bảo quản các sản phẩm đặc thù, phổ biến HD-

Trang 24

ECC3/BM-VP.15/001 sau đó trình cho chỉ huy trởng công trình/ trởng phòng KT-KT hoặc đạidiện khách hàng (nếu cần) phê duyệt.

- Giám đốc xí nghiệp, chỉ huy trởng công trình chỉ định bộ phận bao gói, gắnnhãn theo biểu mẫu ECC3/BM-VP.08/001

6.3.3 Phơng án đóng gói nói chung:

- Sản phẩm là các chi tiết có kích thớc lớn nhng dễ bị biến dạng thì phải tăng ờng đóng gói để đảm bảo không gây biến dạng trong quá trình vận chuyển

c Việc đề xuất tăng cờng do cán bộ kỹ thuật thi công đề đạt, ngời xem xét vàchấp nhận là đại diện thiết kế, đại diện khách hàng hoặc chỉ huy trởng công trình

- Nếu sản phẩm là các chi tiết nhỏ bé có thể sử dụng bao tải, hòm gỗ hoặc hòmsắt để chứa đựng tuỳ theo đặc điểm mỗi loại sản phẩm

Mỗi chi tiết đều phải có nhãn (hoặc đóng dấu) tên chi tiết sản phẩm dới dạngviết bằng sơn, đóng dấu ở vị trí dễ nhận biết

1 Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng (xây lắp)

2 Biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị

(Lắp đặt thiết bị tại xởng)

3 Biên bản nghiệm thu sản phẩm chế tạo

(Tuỳ từng công trình có mẫu biên bản do chủ đầu t yêu cầu)

4 Hồ sơ hoàn công (các bản vẽ hoàn công chi tiết và tổ hợp cụm máy, thiếtbị)

5 Các chứng chỉ vật liệu: - Thép

- Vật liệu sơn

Trang 25

- Bảo ôn

- Các chi tiết máy

6 Bao gói, bảo quản trớc khi vận chuyển

7 Phiếu xuất kho

2- Thành phần kiểm tra các thủ tục (có biên bản)

3- Các chữ ký của lãnh đạo cho xuất xởng

1 Giám đốc Công ty hoặc ngời đợc Giám đốc Công ty uỷ quyền

c.biện pháp an toàn, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trờng

i.sổ tay quy tắc an toàn lao động

Sổ tay này đợc đa ra nhằm nhắc lại các quy tắc về an toàn lao động áp dụng chotất cả mọi ngời tham gia dự án này Những quy định sau đây sẽ đóng góp đáng kểcho hạnh phúc của bạn và việc hoàn thành mỹ mãn công trình Sự vi phạm những quy

định này có thể bị đuổi ngay lập tức

Các tai nạn có thể đề phòng nhờ việc đánh giá và hiểu biết đúng Bằng việcthực hiện các quy định an toàn của chúng tôi, những thông lệ của chúng tôi và nhữngquy định của nhà nớc, bạn có thể giúp chúng tôi trong việc thực hiện công trình mộtchỗ làm đảm bảo cho bạn và đồng nghiệp

Trang 26

Hãy nhớ, mọi ngời đều bị thiệt hại do tai nạn Chúng tôi liên quan đến an toàncủa các bạn Các bạn hãy giúp chúng tôi giữ an toàn.

“Nếu bạn không biết cách làm việc một cách an toàn, chúng tôi sẽ dạy chobạn Nếu bạn không làm việc an toàn, thì bạn hãy đừng làm việc ở đây”

ii.Các quy tắc ch ơng trình an toàn

An toàn và tránh tai nạn của các bạn là điều quạn trọng nhất đối với chúng tôi

và quan trọng hơn đối với bản thân bạn và gia đình bạn, những ngời cần an toàn Đểcông việc không xảy ra tai nạn, các quy định kể ra trong sổ tay này phải đợc tất cảmọi ngời tuân theo nghiêm chỉnh Khi mỗi quy trình tiến triển các quy định an toàn

đợc bổ xung thêm nhằm thoả mãn an toàn và yêu cầu vận hành của chủ đầu t

Chơng trình an toàn của chúng tôi bắt đầu với giám đốc, chỉ huy công trình,cán bộ phụ trách , quản đốc, đội trởng và những ngời có trách nhiệm về an toàn lao

động

iii.thực hiện an toàn chung

1 Tất cả cán bộ công nhân viên phải tuân theo các thủ tục an toàn, đảm bảohoạt động an toàn và phải báo cáo tất cả những điều kiện lao động hoặc thực tế không

đảm bảo an toàn ngay lập tức cho ngời phụ trách mình

2 Những ngời phụ trách phải hớng dẫn kỹ lỡng cho công nhân những quy tắcquy định phải tuân theo để đảm bảo việc thực hiện an toàn tốt

nhằm bảo vệ công nhân tiến hành công việc an toàn Họ sẽ tiến hành các biện phápcần thiết để tăng cờng các việc hớng dẫn này

3 Luôn hỏi ngời phụ trách mình nếu nh bạn lỡng lự hoặc bạn không biết làmthế nào để đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc của bạn

4 Không biết và không thực hiện các quy định an toàn là điều không thể thathứ cho sự vi phạm Nếu bạn không biết cách an toàn để làm việc, chúng tôi sẽ dạycho Nếu bạn không muốn biết cách an toàn hãy đừng làm việc với chúng tôi

5 Hãy giúp đỡ những ngời mới cha có kinh nghiệm bằng cách chỉ ra cho họnhững nguy hiểm có thể xaỷ ra

6 Công nhân phải tập chung chú ý trong các cuộc họp về an toàn hàng tuần

Trang 27

7 Cán bộ công nhân viên phải nhanh chóng báo cáo ngay cho cán bộ phụtrách về việc thiếu hụt cho thiết bị, phơng tiện, dụng cụ và đồ bảo hộ bị h hỏng.

8 Nghiên cứu kỹ lỡng các mối nguy hiểm cho những ngời khác trớc khi bắt

đầu công việc

9 Chỉ vận hành thiết bị mà bạn đã đợc đào tạo và đợc quyền sử dụng

10 Không đợc di chuyển hoặc thay đổi các biển báo nguy hiểm, biển cấm vàbiển điều khiển

11 Trớc khi trèo leo phải kiểm tra đế giày và làm sạch chúng trong trờng hợp

bị dính bùn hoặc dầu

12 Cấnm chạy trong công trình

iv.các thủ tục khẩn cấp.

(Các thủ tục khẩn cấp sẽ thay đổi theo từng công trình Khi bạn đợc ký chotừng công trình, các thủ tục khẩn cấp có thể áp dụng cho địa điểm ấy sẽ đợc công bốcho bạn biết và thực hiện.)

Trang 28

7 Đề phòng các mối nguy hiểm trợt ngã do đánh đổ dầu, chất lỏng bằng cáchlau chùi hoặc đổ ra một vật liệu hấp thụ ngay lập tức lên chỗ đó.

8 Đờng đi bộ, giàn giáo, cầu thang phải đợc dọn sạch sẽ không để dây dợ, giẻ,

đồ nghề, thiết bị rơi vãi lung tung

9 Phải dọn sạch các que hàn, cây gậy khỏi sàn, nền hoặc lới sắt

10 Phải giữ vệ sinh trong các phòng thay quần áo và phòng vệ sinh Bỏ giấy, rácvào nơi quy định

vi.bảo vệ con ng ời

1 Công nhân phải mặc quần áo bảo hộ Đuôi áo phải bỏ vào trong quần trongsuốt quá trình làm việc

2 Không đợc mặc quần áo rách hay có dây lòng thòng, v.v xung quanh máymóc chuyển động hay các vật gây ra vớng mắc Phải giữ tóc dài an toàn trong lới kín,chắc chắn hay tơng đơng

3 Chỉ đợc sử dụng giầy, bốt bảo hộ lao động ở trạng thái tốt ở nơi làm việc

4 Tất cả những công nhân và những ngời tham quan phải đội nón bảo hộ cứngtrên công trờng, ngoài khu vực văn phòng Tên Công ty bạn sẽ ghi trên mũ

5 Phải sử dụng các dụng cụ bảo vệ mắt trong suốt thời gian làm việc Nhữngdụng cụ cần thiết nh kính bảo hộ, mặt lạ hàn phải đợc sử dụng khi hàn, đốt cắt, tẩy bavia, chỗ có kiềm hoặc sử dụng vôi nóng, chì nóng Bảo vệ mắt phải đợc thực hiệntrong suốt thời gian làm việc

6 Phải sử dụng dụng cụ bảo vệ tai khi tiếng ồn trên 85 dha

7 Phải đeo mặt lạ thích hợp nơi có nồng độ bụi cao, khói hơi độc hoặc nhữngchất thải chứa trong không khí vợt quá mức cho phép

8 Không đợc để những kiểu tóc, râu gây khó khăn trong việc đeo mặt nạ Cácbạn phải để râu tóc gọn gàng và đợc huấn luyện khi sử dụng mặt nạ

9 Phải đeo găng tay nếu khi ở đó có thể gây nguy hiểm đến tay

10 Không đợc dùng khí nén thổi bụi từ cơ thể hay quần áo Cấm chĩa vòi khínén vào ngời khác Các chỗ nối ống khí nén phải đợc kẹp hoặc quấn chắc chắn khi sửdụng

Trang 29

11 Phải dùng dây đeo an toàn khi làm việc ở trên cao hơn 2 m.

12 Các khoảng trống xung quanh sàn phải đợc bảo vệ bằng hàng rào chắn songtiêu chuẩn, tấm chắn chân hoặc bao che đảm bảo

13 Không đợc dùng Hydro cacbon (xăng nhẹ) để làm sạch

14 Cấm để chai lọ thuỷ tinh tại chỗ làm việc Chỉ đợc sử dụng phích nớc các hộp

đựng bằng giấy, kim loại hoặc chất dẻo

15 Cấm đi tắt không an toàn khi có thể dẫm đạp lên đờng ống

16 Ngời đi bộ phải hớng mắt về phía xe chạy

vii.quản lý vật t

1 Nhớ rằng nâng hàng là cách an toàn nhất và dễ dàng nhất Lng và cơ bụng dễ

bị đau khi mang vác quá căng thẳng hoặc việc nâng hàng không chính xác Khi nânghàng sử dụng nhiều cơ bắp chân và cơ lng Nắm chặt, chân bớc chắc chắn, bớc đithoải mái, giữ lng theo đờng cong S bình thờng của nó, cong gối và nâng đùi Nếu

nh vật quá nặng thì phải yêu cầu ngời khác giúp Để một khuỷu tay chạm vào phíabạn để tránh lng bạn bị xoắn và quá căng

2 Cấm dùng dây thừng, dây cáp hoặc xích bị h Cột chặt cáp vào tấm vật nângchỗ có ánh sáng và sử dụng vật kéo tuyệt đối cẩn thận Dùng dây cáp để kiểm tra tảitrọng

3 Cấm đứng và đi dới vật nặng.Vùng dới tải trọng treo phải có dào ngăn và đặtcác biển báo nguy hiểm

4 Cấm trèo lên các tải trọng Cấm tuyệt đối nâng ngời bằng cần cẩu, trừ khi ngời

đó đứng trong giỏ an toàn của cẩu và đeo dây an toàn

5 Dán bản hớng dẫn sử dụng ở tất cả các thiết bị và vật t ở độ cao thích hợp , tấtcả các vật nặng phải đợc đặt an toàn và phải đợc cột cẩn thận khi phải vận chuyểnbằng xe Phải dùng cáp buộc chặt khi chuyển vật nặng bằng cần cẩu nhỏ, cầu trụchay xe cẩu để chất dỡ xuống xe

6 Chỉ có một ngời ra tín hiệu đợc phép điều khiển khi nâng vật nặng

7 Các dây chằng khi không sử dụng phải để trên giá hoặc trong kho đợc đánhdấu cẩn thận Những dây cáp chằng bị h phải loại bỏ Kế hoạch kiểm tra dây cáp phải

đợc tiến hành thờng xuyên, đều đặn và có biên bản ghi chép

Trang 30

viii.vận chuyển

1 Tất cả mọi ngời đợc quyền điều khiển xe cộ phải tuân thủ các bảng tín hiệu vàtín hiệu giao thông.Trong tất cả các trờng hợp phải chấp hành tốc độ thấp đã đợcniêm yết

2 Tất cả các vật nặng phải đợc chằng buộc chắc chắn ,hàng hoá cồng kềnh dàiquá cỡ xe phải đợc làm dấu băng cờ đỏ Cấm không đợc treo các vật nặng bằng cáp

mà nó có thể đung đa sang hai bên hông của xe cẩu hoặc cần cẩu Cấm lôi, kéo lêhoặc trợt vật t hay đồ vật dọc theo đờng

3 Mọi ngời không đợc trèo lên hoặc đi trên các tấm đang chuyển động Hàngrào chắn, dọc theo đờng sắt, cửa ống, đứng trên mui xe hoặc trên sàn xe khi xe đangchạy Chỉ đợc vận chuyển ngời khi xe có đủ ghế tạm đảm bảo an toàn

4 Tất cả các xe đậu trong chỗ làm phải để không khoá và để chìa khoá đúngchỗ

5 Không đợc đậu xe trớc vòi nớc cứu hoả hoặc hộp bảng điện

ix.điện

1 Công việc điện chỉ đợc thực hiện bởi những ngời đủ t cách với các yêu cầu đã

đợc đào tạo về điện

2 Tất cả các máy móc, thiết bị điện đều phải đợc kiểm tra và ghi chép tìnhtrạng an toàn trớc khi công nhân bảo trì hoặc sửa chữa

3 Khi làm việc trong hay trên các trạm năng lợng, đờng dây tải, nhà máy

điện mọi ngời đều phải tuân thủ triệt để các quy định, quy tắc và thủ tục đẻ phòngtai nạn của ngời và thiết bị

4 Cấm dùng thang kim loại

5 Cuộn gọn các dây nối hoặc các dụng cụ điện cầm tay bằng các dây trần hoặccác dây hỏng khác Các mối nối phải đợc hàn và cách điện đảm bảo Không dùng cácdây cũ, sờn, kếm chất lợng

6 Sắp đặt các mối nối hoặc các dây cáp điện sao cho không chồng chéo lênnhau Các dây ra phải đợc treo trên giá đỡ, không treo hoặc kẹp trên đinh hoặc cộtbằng dây kẽm

7 Luôn chú ý một dòng điện nhỏ cũng có thể gây chết ngời

Ngày đăng: 02/06/2014, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w