1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 3 Hiệp hội ngân hàng ASEAN

129 3.9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • CHƯƠNG TRÌNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Lịch sử và ngày hiệu lực

  • Slide 6

  • Slide 7

  • IAS 39

  • Cơ sở

  • Slide 10

  • Định nghĩa

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Phạm vi quy định IAS 39

  • Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng)

  • Slide 23

  • Phạm vi: Bảo lãnh tài chính

  • Phạm vi: cam kết cho vay

  • Slide 26

  • Quy mô: các phần không quy định

  • Phân loại tài sản có tài chính

  • Slide 29

  • Phân loại xác định các hạch toán

  • Phân loại xác định cách hạch toán

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Phân loại tài sản tài chính

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Phân loại tài sản nợ tài chính

  • Thay đổi các phân loại (phân loại lại)

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Ghi nhận

  • Ghi nhận ban đầu

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Đo lường giá trị

  • Giá trị hợp lý là gì?

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Tính toán lỗ do hư hỏng

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Không ghi nhận

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Tiết lộ thông tin

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • IAS 39 – thực hiện lần đầu

  • Chuyển đổi từ IAS 39

  • Slide 114

  • ảnh hưởng của IAS 39

  • IAS 39 – Có phải chỉ về hạch toán công cụ phái sinh?

  • IAS 39 … không chỉ kế toán …

  • Những thách thức chính trong việc thực hiện IAS 39 tại tổ chức của bạn

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Tổ chức dự án và Thách thức thực hiện

  • Tổ chức dự án và Thách thức thực hiện

  • Cân nhắc thực hiện

  • Thực hiện

  • Tổ chức thực hiện

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

Nội dung

Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 3 Hiệp hội ngân hàng ASEAN

© Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. Giới thiệu về IFRS Tay Boon Suan 30/9/2008 HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEAN © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. CHƯƠNG TRÌNH • Giới thiệu về IAS 39/ Phân loại – Cơ sở và khái niệm – Phạm vi và định nghĩa – Phân loại tài sản tài chính – Tái phân loại • Đo lường, Ghi nhận và Không ghi nhận – Đo lường ban đầu và tiếp theo – Chi phí phân bổ và Giá trị hợp – Hư hỏng – Ghi nhận và không ghi nhận 2 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. CHƯƠNG TRÌNH • Chuyển sang áp dụng IAS 39 – Đối tượng áp dụng lần đầu – Yêu cầu tiết lộ thông tin – Các vấn đề trong thời gian quá độ, lần đầu áp dụng và tiết lộ thông tin • Tác động đối với Ngân hàng – Xây dựng chiến lược – Phân tích Chi phí/lợi ích về nhu cầu hạch toán phòng ngừa rủi ro – Chức năng có sẵn của thành viên TMS – Triển khai hệ thống – Xử những cấu trúc phòng ngừa rủi ro không tuân thủ – Đánh giá tính biến động của lợi nhuận và BCĐTS – Thay đổi quy trình và hệ thống 3 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. • Phương pháp tổ chức và thực hiện dự án – Nhóm thực hiện dự án và quản dự án – Trách nhiệm và và hoạt động chính của BBL – Nhân tố thành công quan trọng đối với các thành quả của dự án • Hỏi & đáp CH CH ƯƠ ƯƠ NG TRÌNH NG TRÌNH 4 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. Lịch sử và ngày hiệu lực • IAS 32 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/1996 – Bản sửa đổi (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác  IFRIC 2 Cổ phiếu của các hội viên tại các tổ chức hợp tác xã và các công cụ tương tự • IAS 39 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/2001 – Bản sửa đổi Revised (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác  Hướng dẫn diễn giải do IGC ban hành 5 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. • Sửa đổi IAS 39 – Quá độ và Ghi nhận ban đầu về tài sản có và tài sản nợ tài chính (áp dụng 1.1.05) – Hạch toán phòng ngừa rủi ro luồng tiền trong các giao dịch nhóm dự báo (áp dụng 1.1.06) – Quyền chọn giá trị hợp (The Fair Value Option ) (áp dụng 1.1.06) – Hợp đồng đảm bảo tài chính (áp dụng 1.1.06) – Đánh giá lại công cụ phái sinh đi kèm (áp dụng 1.6.06) 6 Lịch sử và ngày hiệu lực Lịch sử và ngày hiệu lực © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. • IFRS 7 Công cụ tài chính: Quy định tiết lộ thông tin ban hành tháng 8/2005 (hiệu lực 1/1/2007) – Quy định việc tiết lộ thông tin tài chính theo một chuẩn mới – Bổ sung quy định tiết lộ thông tin mới theo IAS 32 – Thay thế IAS 30 về tiết lộ thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng và các định chế tài chính 7 Lịch sử và ngày hiệu lực Lịch sử và ngày hiệu lực © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. IAS 39 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. Cơ sở • IAS 39 hướng dẫn về việc: – Ghi nhận công cụ tài chính nào vào bảng cân đối tài sản – Cách thức đo lường giá trị công cụ tài chính vào lần ghi nhận đầu tiên và sau đó – Thời gian không ghi nhân công cụ tài chính – Cách thực đánh giá và hạch toán các khoản hư hỏng – Tiêu chuẩn hạch toán phòng ngừa rủi ro và cách thức xử đối với bút toán phòng ngừa rủi ro 9 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. Trước kia Theo IAS 39 Công cụ phái sinh tín dụng Ngoại bảng Hạch toán nội bảng Hoán đổi tiền tệ Lãi suất Chỉ cộng dồn phần lãi Ghi nhận giá trị hợp vào bảng cân đối tài sản và cần bút toán theo giá trị thị trường Nợ với các điều khoản chuyển đổi được Lấy chi phí trừ đi dự phòng Có thể yêu cầu phân tách phần nợ và phần phái sinh Nợ bán cho SPV Không ghi nhận vào bảng cân đối tài sản Tiếp tục hạch toán như tài sản có trong Bảng CĐTS Ví dụ 10 [...]... Reserved 23 Phạm vi: Bảo lãnh tài chính Bảo lãnh liên quan đến tín dụng: • Một số bảo lãnh tín dụng, theo điều kiện thanh toán ban đầu, không đòi hỏi người nắm giữ phải đối mặt với rủi ro lỗ hoặc bị lỗ do con nợ không thanh toán tài sản được bảo lãnh khi đến hạn • Ví dụ cho trường hợp này là một hợp đồng phái sinh tín dụng trong đó yêu cầu phải thanh toán khi có thay đổi về xếp hạng tín dụng hay chỉ số tín. .. quy định IAS 39 Phạm vi ngoài Công cụ vốn của người phát hành Kế hoạch phúc lợi cho nhân viên Một số cam kết cho vay (mô tả trong IN5 của IAS39) Hợp đồng thuê tài chính (nhưng công cụ phái sinh Phạm vi trong cho hợp đồng này quy định • Hầu hết tất cả các công cụ tài trong IAS 39 ) chính Hợp đồng Bảo hiểm • Tất cả các tổ chức (công cụ phái sinh quy • Một số hợp đồng hàng hoá định trong IAS 39 ) Tài sản... bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng) • Định nghĩa về bảo lãnh tài chính theo IAS 39 – Hợp đồng đòi hỏi người phát hành thanh toán các khoản tiền cố định để bồi hoàn cho người nắm giữ các khoản lỗ phát sinh do một con nợ xác định không thanh toán đúng thời hạn theo điều khoản gốc hay điều khoản sửa đổi của một công cụ nợ Ví dụ Thư tín dụng, Bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng phát hành © Deloitte & Touche... Rights Reserved 22 Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng) • Quy định trong IAS 39 : – Các hợp đồng bảo lãnh tài chính đã phát hành • Không quy định trong IAS 39 : – Các hợp đồng bảo lãnh tài chính trước kia được khẳng định là có vai trò như các hợp đồng bảo hiểm và đã sử dụng bút toán phù hợp với hợp đồng bảo hiểm – Lựa chọn áp dụng IAS 39 hoặc IFRS 4 Lựa chọn không huỷ ngang – Các hợp đồng bảo... theo giá trị hợp như IAS 39 quy định © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 24 Phạm vi: cam kết cho vay • Quy định trong IAS 39 : – Các khoản cam kết cho vay có thể quyết toán ròng bằng tiền mặt hay bằng cách giao hoặc phát hành một công cụ tài chính khác – Cam kết cho vay mà người phát hành chỉ định phải xác định theo giá trị hợp khi giá trị thay đổi trên P&L – Cam kết cho vay trong trường hợp... khi phát sinh – Cam kết cho vay đối với một khoản vay có lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường • Không quy định trong IAS 39 : – Tất cả các cam kết cho vay khác thì áp dụng theo IAS 37 © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 25 Phạm vi: cam kết cho vay • Các cam kết quy định trong IAS 39 (trừ cam kết cho khoản vay thấp hơn lãi suất thị trường): – Nếu không chỉ định hạch toán như FVTPL, hạch toán... giá trị hợp – Sau đó ghi nhận (a) giá trị cam hơn theo quy định trich lập dự phòng của IAS 37 Provisions và (b) giá trị ban đầu ghi nhận, khi phù hợp, trừ đi khấu hao tích luỹ ghi nhận theo quy định về thu nhập của IAS 18 Revenue © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 26 Quy mô: các phần không quy định • Các hạng mục phi tài chính: – Hàng hoá – Vàng khối – Chi phí trả trước để nhận hàng hoá/dịch... LLP All Rights Reserved 32 Phân loại xác định cách hạch toán (4) Có thể bán được (Available for sale) Hạch toán theo chi phí phân bổ sử dụng lãi suất có hiệu lực cộng với phần điều chỉnh thay đổi giá trị hợp Thay đổi giá trị hợp tích luỹ tại tài khoản dự trữ vốn tự có Hạch toán vào Lãi & Lỗ khi các hạng mục AFS được bán đi © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 33 Phân loại xác định cách... hợp thông qua Báo cáo Lãi & Lỗ: Tài sản có tài chính (tài sản nợ tài chính) đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Mua hoặc phát hành và nắm giữ để mua đi bán lại:  Bao gồm các công cụ phái sinh trừ hợp đồng phái sinh được chỉ định làm công cụ phòng vệ hay hợp đồng bảo lãnh tài chính © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 34 Phân loại xác định cách hạch toán 1 Xác định theo giá trị hợp lý. .. chính, nhưng chỉ khi có thể đo lường giá trị hợp một cách đáng tin cậy © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 35 Phân loại xác định cách hạch toán “Lựa chọn tự do” nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau:  Việc chỉ định quyền sử dụng giá trị hợp làm triệt tiêu hoặc giảm đáng kể chênh lệch kế toán; hay © Deloitte & Touche LLP All Rights Reserved 36 . Reserved. Giới thiệu về IFRS Tay Boon Suan 30 /9/2008 HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEAN © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. CHƯƠNG TRÌNH • Giới thiệu về IAS 39 / Phân loại – Cơ sở và khái niệm – Phạm. hạch toán phòng ngừa rủi ro và cách thức xử lý đối với bút toán phòng ngừa rủi ro 9 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. Trước kia Theo IAS 39 Công cụ phái sinh tín dụng Ngoại bảng. TMS – Triển khai hệ thống – Xử lý những cấu trúc phòng ngừa rủi ro không tuân thủ – Đánh giá tính biến động của lợi nhuận và BCĐTS – Thay đổi quy trình và hệ thống 3 © Deloitte & Touche LLP.

Ngày đăng: 02/06/2014, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w