Lời cảm ơn Chuyên đề tốt nghiệp đợc hoàn thành dới dẫn tận tình giúp đỡ quý báu thầy giáo- PGS.TS Hoàng Đức Thân, Vụ phó Vụ kế hoạch thống kê - TS Trần Thị Bích Lộc tập thể cô, chú, anh chị Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thơng Mại Em xin gửi tới thầy giáo cô, chú, anh chị quan thực tập lời cảm ơn chân thành Lời mở đầu Trong năm gần đây, tình hình giới đà có chuyển đổi sâu sắc, tạo bối cảnh quốc tế thuận lợi cho quốc gia thực thi sách mở cửa Thời đại ngày với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học- công nghệ, kinh tế giới đợc toàn cầu hoá nớc nào, dù đà phát triển hay phát triển tách riêng, đứng giao lu kinh tế quốc tế Hội nhập, tham gia vào sân chơi chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi trë thµnh mét “trµo lu, xu hớng tất yếu mà không quốc gia cỡng lại đợc Nhận thức đợc điều đó, từ đầu năm 80, nớc ta đà không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán hợp tác quốc tế với nớc giới: ngày 17/7/1995, nớc ta Liên minh Châu Âu ký Hiệp định chung hợp tác kinh tế, thơng mại vµ khoa häc-kü tht; ngµy28/7/1995, níc ta trë thµnh thµnh viên thức Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN); năm 1998, nớc ta tham gia Diễn đàn kinh tế nớc Châu á- Thái Bình Dơng (APEC)và đặcvà đặc biệt ngày 17/10/2001 vừa qua, Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đà đợc Thợng viện Tổng thống Mỹ J.W.Bush phê chuẩn- khép lại trình đàm phán phức tạp kéo dài năm ròng Có thể nói, việc Việt Nam ký Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ,một nớc có kinh tế lớn hành tinh, với GDP hàng năm vợt 90000 tỷ USD có kim ngạch nhập hàng năm 1100 tỷ USD, có thị trờng rộng lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học- công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hóa- đại hoá nh góp phần thúc đẩy đà tăng trởng kinh tế thu hút đầu t nớc Việt Nam Tuy nhiên, theo nh lời ông Vũ Khoan- Vụ trởng Bộ thơng mại: Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ hội song có trận ma vàng cho doanh nghiệp Việt Nam Chính vậy, để biến hội, thuận lợi trở thành thực, đòi hỏi không nỗ lực lớn doanh nghiệp Việt Nam mà cần có hỗ trợ tích cực từ phía nhà nớc để tiếp cận đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm nhng chông gai Từ xuất phát mang tính thực tiễn đó, em đà chọn đề tài Một số biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đề tài đợc chia làm phần với nội dung nh sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Chơng III: Một số biện pháp thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản sang thị trờng Mỹ giai đoạn 2001-2010 Đây đề tài rộng, trình độ, thời gian, kinh nghiệm thân hạn chế nguồn tài liệu hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để chuyên đề em đợc hoàn thiện Hà nội, ngàythángnăm 2002.thángthángnăm 2002.năm 2002 Sinh viên Đặng Thị Thuý Hồng Mục lục Lời cám ơn Lời mở Đầu Trang Chơng I Những vấn đề lý luận xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ I II 1.1 1.2 2.1 2.2 III 1.1 1.2 1.3 Tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thuỷ sản kinh tế quốc dân Vị trí vai trò ngành thuỷ sản xuất thuỷ sản nớc ta .1 Những sở đảm bảo thúc đẩy xt khÈu thủ s¶n ë níc ta Những thay đổi quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ hội, thách thức Hoa Kỳ hội, thách thức ®èi víi ho¹t ®éng xt khÈu cđa ViƯt Nam Quá trình phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Giai đoạn trớc Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Giai đoạn sau lệnh cấm vận đợc huỷ bỏ Hiệp định thơng mại Việt – Mü .10 Nội dung Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ 10 Cơ hội thách thức hoạt động xuất Việt Nam 12 Đặc điểm thị trờng Mỹ hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam 19 Đặc ®iĨm vỊ thÞ trêng Mü 19 Đặc điểm kinh tÕ 19 Đặc điểm trị 20 Đặc điểm vỊ lt ph¸p 22 1.4 4.1 4.2 4.3 4.4 Đặc điểm văn hoá ngêi 24 Đặc điểm thị trờng thuỷ sản Mỹ 25 Cơ hội thách thức hoạt động xuất thuỷ sản cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng Mü 43 Những vấn đề cần quan tâm xuất hàng thuỷ sản sang thị trờng Mỹ 46 Lt lƯ h¶i quan 47 Quy định vÒ xuÊt xø 48 Quy định vệ sinh dịch tÔ 48 Các vấn đề khác 50 Ch¬ng II Thùc trạng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ I Tổng quan ngành thuỷ sản ViÖt Nam 52 Tiềm nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam .53 Thùc tr¹ng sản xuất ngành thuỷ sản Việt Nam 54 2.1 Về lực sản xuất 54 2.2 Về đầu t 56 2.3 VỊ c«ng nghƯ chÕ biÕn 58 II T×nh h×nh xuÊt thuỷ sản Việt Nam năm qua 60 Kim ng¹ch xuÊt khÈu 60 ThÞ trêng xuÊt khÈu .61 2.1 ThÞ trêng Mü .61 2.2 Thị trờng Nhật Bản 63 2.3 ThÞ trêng EU 64 2.4 ThÞ trêng Trung Quèc 65 2.5 Thị trờng nớc châu khác 66 Cơ cấu sản phÈm xuÊt khÈu 67 III Thùc tr¹ng xt khÈu thủ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ năm qua .69 Phân tích kết hiệu xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ 69 Hoạt động ngành thuỷ sản Việt Nam để thâm nhập phát triển thị trờng Mỹ 73 4 4.1 4.2 4.3 Sự tác động chế sách Việt Nam hoạt động xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ .73 Đánh giá thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ 77 Những mặt đà đạt đợc 77 Những hạn chế .78 Nguyên nhân .79 Chơng III Một số biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thÞ trêng Mü I II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 Chiến lợc xuất thuỷ sản Việt Nam giai ®o¹n 2001-2010 .83 Các quan điểm đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam .83 Những phơng hớng phát triển xuất thuỷ sản ngành năm tới 84 Môc tiêu phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 85 Định hớng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ 86 Một số biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ .88 Các biện pháp từ phía Nhà níc 88 Tăng cờng đầu t quản lý tốt việc đánh bắt xa bờ nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liêụ cho chế biến xuất .88 Tiếp tục hoàn thiện chế chinh sách xuất nh đẩy mạnh cải cách thủ tơc hµnh chÝnh .90 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ .91 Phát triển hệ thống dịch vụ, sở hạ tầng để tạo môi trờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy phát triển thơng mại 92 Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích tực vào trình thực Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kú .93 C¸c biƯn ph¸p tõ phÝa Doanh nghiÖp 94 Hoàn thiện công tác thu mua, tạo nguồn hàng cho xuÊt khÈu .94 Xóc tiÕn xuÊt khÈu .95 Tăng nhanh liên doanh, liên kết nhằm tăng sức mạnh thị trờng Mỹ .96 Phát huy vai trò Hiệp hội thuỷ s¶n ViƯt Nam 96 2.5 Tỉ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi nhu cầu phát nhu cầu thị trờng 97 2.6 Nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản .97 2.7 Nghiªn cứu nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ 98 2.8 Mua b¶o hiĨm cho hàng thuỷ sản xuất sang thị trờng Mỹ 100 2.9 Tận dụng lực lợng Việt kiều Mü 100 2.10 Nâng cao công tác đào tạo đào tạo lại nguån nh©n lùc 101 III Mét sè kiến nghị cụ thể Nhà nớc 102 Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, xuất hàng thuỷ sản 102 MiÔn giảm loại thuế hàng sản xuất xuất hàng thuỷ sản 103 Cải tiến chất lợng an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản xuất 104 Kết luận Kết luận Việt Nam đà có thành công định quan hệ thơng mại với nhiều thị trờng khu vực thị trờng toàn giới Hàng hoá ta nói chung hàng thuỷ sản nói riêng đà vào thị trờng mà việc thâm nhập đơn giản nh Nhật Bản, EU đà đợc hởng MFN từ thị trờng Đối với thị trờng Mỹ, môi trờng cha hoàn toàn thuận lợi cho thơng mại hai nớc nhng tiềm hai bên tham gia quan hệ thơng mại dồi mà Việt Nam Mỹ cha tận dụng hết Mỗi bên có vớng mắc định cần phải giải để mở đờng cho thơng mại song phơng Lợi ích Việt Nam Hiệp định thơng mại Việt Mỹ rõ ràng nhng không xem xét đến mối liên hệ ngợc Chúng ta đà tiến hành đợc gì, cha thực đợc, kế hoạch cho tơng lai nh nào, thành công hay thất bại thị trờng Mỹ, quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có bớc tiến câu hỏi mà để giải đáp cần phải có nỗ lực định nh khả nhà hoạch định sách, doanh nghiệp hai nớc Hoa Kỳ thị trờng xuất quan trọng nhiều quốc gia giới, nhiên, điều lại không với Việt Nam Trong điều kiện hai nớc thiết lập quan hệ bình thờng hoá cha lâu, vài năm gần Nhà nớc doanh nghiệp thực có nỗ lực để khắc phục rào cản, bớc đầu thâm nhập vào thị trờng đầy tiềm Vậy nên, nghiên cứu đa giải pháp nhằm thâm nhập vào thị trờng Mỹ việc làm vô cần thiết ngành thuỷ sản Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh thị trờng xuất thuỷ sản Việt Nam gặp khó khăn nh TàI liệu tham khảo Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, Tháng 7/2000 Dự báo xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ, nguồn Thơng vụ Việt Nam tạI Hoa Kỳ Thời b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – C¸c sè: 15/2000, 18/2000, 22/2000, 25/2000, 35/2000, 53/2000, 1/2001,3/2001, 15/2001, 25/2001, 35/2001, 1/2002, 2/2002, 3/2002, 4/2002và đặc Phát triển kinh tế thuỷ sản biện pháp phát triển kinh tế thời kỳ 19982010 Dự án quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản đến năm 2010- chơng trình dự án- Viện KINH Tế & QHTS- Hà Nội 7/2001 Chiến lợc xt khÈu thủ s¶n ViƯt Nam thêi kú 1996-2000- Bé thuỷ sản Tạp chí Thủy sản số 1/2000, 4/2000, 6/2000,4/2001, 6/2001, 1/2002, 3/2002và đặc Tạp chí Thơng mại - số 12/2001, 13/2001, 21/2001, 22/2001và đặc Tạp chí Phát triển kinh tế- số 120/2000,124/2001, 125/2001, 126/2001và đặc 10 Chơng trình nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010- Bộ thuỷ sản 11 Báo cáo Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam 9/10/2000Bộ thuỷ sản 12.Thông tin chuyên đề thuỷ sản- số 2/2000, 5/2000, 1/2001, 3/2001 13 Tạp chí vÊn ®Ị kinh tÕ thÕ giíi, sè 4/2000, 5/2001 14 Quy định Hải quan hàng hoá nhập vào thị trờng Hoa Kỳ 15 Những đIều cần biết nhập hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ Ban xúc tiến thơng mại Bộ thơng mại chơng I Những vấn đề lý luận xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ I Tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thuỷ sản kinh tế quốc dân Vị trí vai trò ngành thuỷ sản xuất thủ s¶n ë níc ta Trong nỊn kinh tÕ qc dân, thuỷ sản ngành có nhiều khả tiềm huy động để phát triển, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vào năm tới tiến kịp nớc khu vực có sách thích hợp đợc đầu t thoả đáng Với bờ biển dài 3260 km 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh đầm phá, ng trờngvà đặc Có thể nói, tiềm nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển vùng nớc nội địa Việt Nam phong phú có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầu nớc xuất Sự giàu tài nguyên, khí hậu, đa dạng sinh thái đà khiến cho ngành thuỷ sản nớc ta có nhiều u phát triển trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Trải qua bớc thăng trầm, ngành thuỷ sản, từ lÜnh vùc kinh tÕ nhá bÐ thc khèi n«ng nghiƯp, đà vơn lên trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn đất nớc Trong năm qua, xuất thuỷ sản đà có đóng góp to lớn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nói riêng tăng trởng kinh tế Việt Nam nói chung Hàng năm, xuất thuỷ sản đà đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc, từ 285,4 triệu USD năm 1991 đến thuỷ sản đà trở thành ngành dẫn đầu kim ngạch xuất nớc, ớc đạt gần 1,76 tỷ USD năm 2001(chỉ đứng sau dầu thô, dệt may giày da) Nh vậy, với mặt hàng xuất khác, xuất thuỷ sản đà góp phần lớn việc tạo nguồn vốn cho nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá mà tiến hành Bảng 1: Kim ngạch xuất thuỷ sản từ 1994-2001 Đơn vị tính: Triệu USD Năm KNXK 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 285 307,5 427,2 551 621.4 697 782 858 971 1475 1760 Nguồn: Bộ Thơng mại Mặt khác, nh đà biết, thuỷ sản Việt Nam có lợi thể điều kiện tự nhiên, nguồn lực yếu tố ngời để phát triển đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản xuất Tuy nhiên, điều kiện kinh tế yếu kém, công nghệ lạc hậu nên cha thể tận dụng hết đợc lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển Do đó, thông qua việc cung ứng sản phẩm thuỷ sản thị trờng quốc tế, có điều kiện đề học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến nh nhập thiết bị bảo quản chế biến đại, từ quay trở lại đầu t khai thác có hiệu lợi Hơn nữa, với tiềm xuất lớn, ngành thuỷ sản Việt Nam đà thu hút đợc 30 vạn lao động nhàn rỗi có tay nghề thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, giải tốt công ăn việc làm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn định xà hội Đồng thời, phát triển ngành đem lại hội phát triển cho ngành khác có liên quan Việc đẩy mạnh xuất thuỷ sản đà tạo động lực cho số ngành khác nh sản xuất nuôi trồng, chăn nuôi, hoá chấtvà đặccó điều kiện phát triển Không thế, ngành có khả phát triển vùng kinh tế trọng điểm đất nớc, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng lÃnh thổ theo hớng hợp lý Bên cạnh đó, thông qua việc xuất khẩu, mặt hàng thuỷ sản Việt Nam đà thâm nhập thị trờng giới từ mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam nớc khác Các nớc khác dần biết đến Việt Nam thông qua sản phẩm thuỷ sản mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất Nhờ đó, mối quan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tếvà đặcSự phát triển ngành tác động ngợc trở lại tới hoạt động xuất thuỷ sản Ngoài ra, yêu cầu thị trờng giới nh cạnh tranh khốc liệt mà đơn vị sản xuất hàng thuỷ sản xuất phải tìm tòi, cải tiến mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu thị trờng Từ góp phần đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng nội địa, đóng góp cho tăng trởng GDP đất nớc Nh vậy, với u phù hợp với giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá đất nớc, thu hút nhiều lao động, tạo khoản thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, xuất thuỷ sản đà có vị trí, vai trò quan trọng hệ thống mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Những sở đảm bảo thúc đẩy xuất khÈu thủ s¶n ë níc ta Bíc sang thËp kỷ 90, sau thời gian dàI đặc biệt khó khăn s¶n xt kinh doanh ¶nh hëng cđa sù biến động Liên Xô nớc Đông Âu, ngành sản xuất chế biến thuỷ sản Việt Nam bắt đầu bớc vào giai đoạn phát triển Hiện nay, ngành đợc coi ngành xuất mũi nhọn chiến lợc phát triển công nghiệp tổng hợp nớc ta Dựa lý thuyết lợi tơng đối (hay lợi so sánh) David Ricardo, thấy rõ ngành thuỷ sản ViƯt Nam cã nhiỊu lỵi thÕ cã thĨ tËn dơng nhằm đẩy mạnh xuất ngành hàng Về nguồn nhân lực Hiện nay, Việt Nam nớc có dân số đứng thứ 13 giới thứ ASEAN ( sau Indônexia) Dân số nớc 83 triƯu ngêi, ®ã sè ngêi ®é ti lao động 45 triệu ngời Hàng năm có khoảng 1,5 đến 1,7 triệu ngời bổ sung vào lực lợng lao động Với lực lợng lao động đồi dào, sử dụng cách hợp lý, triệt để có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất xuất thuỷ sản phát triển Việt Nam đợc đánh giá nớc dân số đông trẻ khu vực giới Lợi nguồn nhân lực Việt Nam đợc thể rõ qua trình độ văn hoá cao lực lợng lao động Hiện nay, gần 94% dân c từ 15 tuổi trở lên biết chữ, tất thành phố, tỉnh nớc đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập tiểu học So với nớc khu vực, có tính đến khác biệt điều kiện kinh tế xà hội tỷ lệ biết chữ số năm học lực lợng lao động Việt Nam cao Tuy nhiên, sách đào tạo Nhà nớc nhiều bất hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn nên tình trạnh thừa thầy thiếu thợ diƠn rÊt phỉ biÕn nhiỊu ngµnh nghỊ Trong vòng năm từ 1989-1997, lực lợng chuyên môn có kỹ thuật tăng có 2% tỷ trọng lực lợng lao động chuyên môn chiếm gần 90% lực lợng lao động toàn xà hội Thế nhng, đặc thù ngành thuỷ sản sử dụng nhiều lao động giản đơn, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao khẳng định cho dù nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phụ song nguồn nhân lực Việt Nam rõ ràng lợi quan trọng phát triển ngành thuỷ sản thời gian tới Vấn đề đặt cần có sách sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý có hiệu song song với việc tổ chức hình thức giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho lực lợng lao động Về tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi thủy s¶n