1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng mô hình làng sinh thái trên hệ sinh thái kém bền vững tại vùng đất úng ngập nước ngọt thuộc xã phú điền huyện nam sách tỉnh hải dương

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 121,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, mâu thuẫn phát triển kinh tế cân sinh thái diễn khắp giới Những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu sau đổ chất thải trở lại mơi trường, hoạt động canh tác thiếu tính khoa học làm cạn kiệt tiềm sinh học đất cộng với điều kiện thiên nhiên số vùng khắc nghiệt làm cho nhiều vùng đất biến thành hoang mạc canh tác nông nghiệp Ở nước ta, đến năm 2010 nỗ lực để giảm tỉ lệ gia tăng dân số dân số nước ta tăng lên khoảng 100 triệu dân, với khoảng 1/2 triệu để xây dựng sở hạ tầng làm đất Do đó, phải sử dụng diện tích thuộc hệ sinh thái bền vững để sinh sống, canh tác phát triển kinh tế Vì lý đó, Viện Kinh tế Sinh thái với giúp đỡ kinh phí tổ chức Uỷ ban cơng giáo chống nghèo đói phát triển (CCFD) số tổ chức khác tiến hành xây dựng thành cơng mơ hình làng sinh thái hệ sinh thái bền vững điển hình Việt Nam (Hệ sinh thái vùng đồi núi, hệ sinh thái vùng đồi bãi cát hệ sinh thái vùng đất lầy úng ngập nước ngọt) Một làng sinh thái điển hình xây dựng làng sinh thái vùng đất úng ngập nước thuộc xã Phú Điền, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Đây vùng đất úng ngập nước điển hình vùng đồng sơng Hồng Mơ hình chứng tỏ tính hiệu việc giúp bà nông dân phát triển kinh tế, cải thiện môi trường sinh thái Việc đánh giá hiệu mơ hình, rút kinh nghiệm cần thiết để nhân rộng mơ hình sang vùng đất úng ngập nước khác vùng đồng sông Hồng nói riêng nước nói chung cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Với suy nghĩ vậy, Sinh viên chọn đề tài ngiên cứu “Đánh giá hiệu việc xây dựng mơ hình làng sinh thái hệ sinh thái bền vững vùng đất úng ngập nước thuộc xã Phú Điền, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.” Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: - Vận dụng kiến thức đào tạo trường để tiến hành phân tích tính hiệu dự án xây dựng Làng sinh thái hệ sinh thái bền vững, (điển hình xã Phú Điền) - Đề xuất số giải pháp nhằm trì phát huy hiệu mơ hình, từ nhân rộng mơ hình - Do thời gian trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu chuyên đề dừng mức phân tích hiệu việc nâng cao đời sống vật chất cải thiện môi trường sống người dân xã Phú Điền sau có dự án xây dựng Làng sinh thái Nội dung chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chun đề gồm có chương chính: - Chương 1: Mơ hình làng sinh thái đánh giá hiệu xây dựng làng sinh thái - Chương 2: Mô hình làng sinh thái xã Phú Điền, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Chương 3: Đánh giá hiệu Kinh tế - Xã hội - Môi trường dự án xây dựng làng sinh thái Phú Điền CHƯƠNG I: MƠ HÌNH LÀNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG LÀNG SINH THÁI CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH LÀNG SINH THÁI 1.1 Quan hệ Môi trường phát triển Kinh tế - Xã hội - Theo định nghĩa Luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên - Theo quan điểm kinh tế học cổ điển, người ta đồng Phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế, nghĩa thông qua hai tiêu : tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) thu nhập bình quân đầu người Phát triển kinh tế theo quan điểm đại trình lớn lên mặt kinh tế thời kỳ định, nâng lên điều kiện sống vật chất, tinh thần người mở rộng sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao hoạt động văn hoá - Quan điểm Phát triển bền vững xây dựng quan điểm kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Năm 1987, lần khái niệm Phát triển bền vững đề cập đến văn báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng giới phát triển bền vững họp Brundland (WCED) Khái niệm Phát triển bền vững cung cấp cho ta ý niệm phối hợp sách mơi trường sách phát triển kinh tế “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thoả mãn nhu cầu hệ tiếp theo.” Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng mức bảo đảm ổn định tài ngun thiên nhiên, mơi trường sống Đó khơng phát triển kinh tế, xã hội cách vững nhờ khoa học công nghệ tiên tiến mà đảm bảo cải thiện điều kiện tự nhiên mà người sống phát triển dựa vào để ổn định bền vững Phát triển bền vững trình bao gồm phối hợp chặt chẽ sách kinh tế - xã hội mơi trường hiểu biết hệ thống xã hội, kinh tế, môi trường sinh thái mối liên quan phức tạp hệ thống nâng cao Đảm bảo phúc lợi xã hội không bị suy giảm 1.2 Khái niệm Kinh tế sinh thái Hệ kinh tế sinh thái xem hệ thống chức nằm tác động tương hỗ sinh vật môi trường chịu điều khiển người để đạt mục tiêu, hệ thống vừa đảm bảo chức cung cấp kinh tế, vừa đảm bảo chức bảo vệ sinh thái, mơi trường bố trí hợp lý lãnh thổ Hệ thống kinh tế - sinh thái thực chất nằm hệ thống kinh tế mơi trường Tính tất yếu hệ kinh tế sinh thái nằm yêu cầu giải tính cân đối hợp lý hoạt động hai hệ thành phần: hệ kinh tế - xã hội hệ môi trường Hệ kinh tế - sinh thái đặt điều khiển người theo quy luật sinh học kinh tế nhằm đạt hiệu tổng hợp: Đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Dưới tác động sâu sắc người, với tư cách chủ thể chuyển hệ sinh thái từ dạng tự nhiên sang hệ sinh thái có quan hệ đến quần cư lồi người Hoạt động tương hỗ hai hệ kinh tế xã hội hệ mơi trường hình thành hệ thống hệ kinh tế sinh thái Các mối quan hệ tương tác quan hệ kinh tế hệ môi trường diễn dạng trao đổi dịng lượng, vật chất thơng tin Các dòng ảnh hưởng đến cấu trúc chức hệ thống Hệ thống kinh tế địi hỏi có lượng bền vững lấy từ mơi trường dạng tài nguyên thiên nhiên, lượng chất đốt cho hoạt động sản xuất, cảnh quan có giá trị thư giãn, du lịch nghỉ ngơi… Cường độ dòng ảnh hưởng tới mật độ dân số phân bố dân cư Ngược lại hệ thống kinh tế cung cấp vật chất cho người dạng sản phẩm thải vào môi trường chất thải chất ô nhiễm Các chất làm ảnh hưởng đến nguồn lượng vật chất hệ kinh tế Mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường mối quan hệ hai chiều thay đổi hệ thống lien tục ảnh hưởng đến cấu trúc hệ thống 1.3 Làng sinh thái vai trò kinh tế nơng hộ mơ hình làng sinh thái Hiện sớm để đưa định nghĩa xác Làng sinh thái, mơ hình áp dụng thực thử nghiệm nước ta Nhưng nhìn chung đưa khái quát chung sau: Làng sinh thái dạng nông trại muốn thay nông nghiệp hố học phải đầu tư nhiều nơng nghiệp hữu Hoặc làng nhỏ, vài xã gần muốn thay cách canh tác cũ, hiệu cơng nghệ dùng giống lai thay cho giống thuần, bón phân sinh học, quản lý sâu bệnh phương pháp tổng hợp, đa dạng hóa trồng vật ni (Làng cơng nghệ sinh học) Hoặc làng nông nghiệp tự nhiên kiểu nông lâm kết hợp, sử dụng tài nguyên sẵn có chỗ dựa vào thiên nhiên Như vậy, hình thức tổ chức Làng sinh thái khác tuỳ theo thực tế nơi, nước, có chung mục đích cải thiện đời sống nơng dân nhiều mặt, kết hợp với giữ gìn tài ngun bảo vệ mơi trường Vai trị Kinh tế hộ: Kinh tế hộ coi đơn vị kinh tế có quy mơ nhỏ, theo quy mơ hộ sở hữu tổ chức sản xuất, lao động theo gia đình, dân tự tạo việc làm chủ yếu Kinh tế hộ hệ thống nguồn lực hộ giữ vai trị trì, phát triển nguồn lao động, tài sản, vốn, tài nguyên…Đảm bảo cho trình phát triển nguồn thu nhập hộ góp phần nguồn thu nhập xã hội Sự tồn hộ điều kiện bảo tồn xã hội nông thôn Trước biến động đầy trắc ẩn hệ thống kinh tế hệ hộ sở để thích ứng phương thức khai thác nguồn lực để tái sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng gia đình 1.4 Sự cần thiết xây dựng Làng sinh thái Việt Nam 1.4.1 Mâu thuẫn gay gắt xảy mở mang kinh tế giữ gìn cân sinh thái Công nghiệp, nông nghiệp lượng diễn lục địa gây tổn thất to lớn trước mắt lâu dài chưa thể lường hết Thách thức quốc gia giàu nghèo huỷ hoại hệ sinh thái đặt nhân loại phải có hội nghị quốc tế để xem xét đánh giá nhằm tìm giải pháp hữu hiệu Năm 1972 Stockhom nhà sinh thái phải phân biệt rõ gia tăng kinh tế phát triển: Gia tăng kinh tế khơng đảm bảo gìn giữ cân sinh thái cho phát triển bền vững khơng dùng danh từ phát triển Hiện có lạm dụng danh từ phát triển kinh tế kinh tế gia tăng mạnh cân sinh tháí bị phá vỡ nghiêm trọng Gia tăng kinh tế giữ gìn cân sinh thái khơng phải thực tầm vi mô mà quan trọng phải thực tầm vĩ mô Trên khu vực kinh tế toàn quốc Tất nhiên đảm bảo phát triển kinh tế theo nghĩa khu vực có đảm bảo cho phát triển nước Do đó, quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch cho vùng mà phải cho tồn quốc Lấy ví dụ phát triển kinh tế vùng đồng chịu ảnh hưởng lớn hệ sinh thái vùng đồi núi mà không làm song song với kinh tế vùng cao hậu thiếu nước cho vùng đồng bằng, lịng sơng, lịng hồ bị bồi đắp cao dần lũ lụt tránh khỏi, không đảm bảo cho phát triển bền vững vùng đồng năm gần Hiện nay, vấn đề cân sinh thái phải đảm bảo quốc gia mà phải đặt quan hệ quốc tế nước mà ảnh hưởng sinh thái lớn Biển hồ bị cạn Campuchia vùng núi đổ nước vào sông Mêkông bị nhiều rừng, Biển hồ cạn sức điều tiết đến sơng Cửu Long giảm sút mạnh lũ gây tổn thất lớn cho tỉnh đồng sông Cửu Long 1.4.2 Ý nghĩa kinh tế sinh thái mơ hình kinh tế sinh thái Nước ta có hệ sinh thái mà hệ trước đúc kết ngắn gọn chữ: “Tam sơn, tứ hải, phần điền” Trên đất liền có hai hệ sinh thái vùng đất cao bao gồm đồi núi cao nguyên vùng đất thấp bao gồm đất đồng đất cát, đất ngập nước ven biển Quan hệ sinh thái đất cao đất đồng chặt chẽ: Đất cao rộng đất đồng khoảng lần hứng năm khoảng 40 tỉ m3 nước mưa Vùng đất cao có rừng thảm thực vật gây trồng rậm kín theo kiểu vườn cổ truyền giữ nước, tạo thành nguồn nước dư thừa cung cấp cho vùng đồng Trái lại vùng cao thiếu rừng bị bỏ trơ, cuốc xới tất yếu tạo lũ lụt xói mịn bồi lắng đắp cao lịng sơng, lịng hồ Những trận lũ lớn xẩy liên tiếp nâng cao mức nước sông tất miền, miền Nam Ngun nhân lịng sơng, lịng hồ cạn dần, khối lượng chứa nước giảm sút với lượng mưa không tăng, nạn lũ lụt hàng năm đắp đê ngăn lũ điều tránh Ở vùng đồng ven biển, dải đất cát bao gồm đất cát tương đối ổn định diện tích rộng vài trăm ngàn đồi cát di động, gió nước đưa cát vào vùi lấp đồng ruộng, nhà cửa, đường sá Trên vùng đất ngập mặn, nước thuỷ triều có rừng ngập mặn cản sóng, giữ đất phù sa, mở rộng đất ven bờ, chống xói lở sóng biển Nhưng phần bị chặt phá để nuôi tôm hệ sinh thái cân Các hệ sinh thái đất cao đất ven biển có tiềm to lớn ta biết khơi dậy hạn chế tính bền vững hệ sinh thái Theo quy luật năm mưa nhiều vùng thấp bị lũ lụt vùng cao sẵn nước sản xuất lương thực thực phẩm hỗ trợ cho vùng đất thấp Đất cát loại đất phù hợp với nhiều loại có củ, cát khơng bó chặt rễ củ đặc biệt loại cốc thuộc họ hoà thảo cứng sắc chứa nhiều chất cát Đất cát có mạch nước ngầm gần mặt đất, khai thác khơng tốn kém, có đất có nước có tất Ngồi suối nước từ đồi cát chảy mà người ta kêu tải cát vào đồng ruộng lại có nguồn nước quý giá để dùng sinh hoạt, tưới cây, ni cá cung cấp lượng quay máy thuỷ điện nhỏ Vùng biển lộng gió, theo tính tốn gió với tốc độ 3m/s tăng lượng nước bốc lên gấp đôi tốc độ bốc bình thường Ước tính khoảng 1m80/năm, cao lượng mưa năm Nhưng dung lượng gió để quay máy quay điện nhỏ cho gia đình nguồn lượng tái tạo khơng tiền mua Đất ngập mặn có tiềm lớn ni dưỡng nhiều sinh vật có rừng tạo hệ sinh thái phù hợp cho chúng, vùng giáp ranh nước mặn nước vùng nước lợ có nhiều thuỷ sản quý giá Mơ hình kinh tế sinh thái có ý nghĩa quan trọng vùng nông thôn nước ta mà nơng nghiệp cịn phổ biến nước ta Quá trình phát triển phải từ bậc thang thấp phát triển kinh tế hộ gia đình quy mơ áp dụng cho cộng đồng Kinh tế hộ gia đình đóng vai trị lớn phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Hộ gia đình tổ chức sản xuất hình thức nơng - lâm - ngư nghiệp kết hợp sở vốn lao động gia đình sử dụng nguồn đất đai sẵn có để sản xuất, trồng trọt, canh tác, chăn ni đóng góp vào kinh tế dạng giá trị sản lượng ngành nơng, lâm, thuỷ, hải sản từ tăng thu nhập dân cư, cải thiện điều kiện sống, nâng cao mức sống cộng đồng dân cư quy mơ tập trung, góp phần giải việc làm, sử dụng lao động cách hiệu đặc biệt mùa vụ nhàn rỗi Mơ hình góp phần tăng suất vật nuôi trồng, nâng cao sản lượng nông, lâm, thuỷ, hải sản giải nhu cầu lương thực, thực phẩm nội vùng xuất sang vùng khác, góp phần xố đói giảm nghèo Mơ hình thể vai trị chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…và nội ngành Từ kết nâng cao thu nhập, giải việc làm, mơ hình tạo chuyển dịch cấu lao động, tăng tích luỹ dân cư, đầu tư cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng, trường học, đường, trạm y tế, điện, thông tin, tăng thu ngân sách, đầu tư cho giáo dục đào tạo, vui chơi, giải trí, văn hố, thể thao… nhiều hoạt động xã hội khác góp phần nâng cao dân trí, tiếp thu kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật áp dụng cho sản xuất người dân nơng thơn Bên cạnh đó, mơ hình kinh tế sinh thái thể vai trò phát triển kinh tế nơng thơn cịn đem lại nhiều lợi ích mặt bảo vệ môi trường sinh thái tiểu vùng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ hệ sinh thái Tuy kinh tế nông hộ cịn nhiều hạn chế thể tính tự cấp, tự túc, trình độ quản lý thấp, quy mơ nhỏ song điều kiện sản xuất thấp, tỷ lệ nghèo đói cao số vùng việc phát triển kinh tế nơng hộ mơ hình Làng sinh thái trở nên hiệu cần thiết Mô hình kinh tế sinh thái hình thành đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa việc giải vấn đề xố đói giảm nghèo suy thối mơi trường số vùng nơng thơn 1.4.3 Thực tế xây dựng Làng sinh thái hệ sinh thái bền vững Việt Nam Việt Nam thời kỳ cơng nghiêp hố, đại hố đất nước Q trình phát triển diễn khắp vùng lãnh thổ;

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w