1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Oda Cho Ngành Cấp Thoát Nước Đô Thị Thực Trạng Và Giải Pháp.docx

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ch­ng I Tæng quan vÒ thu hót vµ sö dông vèn ODA t¹i ViÖt Nam trong giai ®o¹n tõ 1996 ®Õn nay Kho¸ luËn tèt nghiÖp ODA cho ngµnh cÊp tho¸t níc ®« thÞ Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p Môc lôc Trang Trang b×a Môc[.]

Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Mục lục Trang Trang bìa Mục lục Danh sách bảng biểu đồ Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 Các sở pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA Khái niƯm vỊ ODA LÜnh vùc u tiªn sư dơng ODA Các nguyên tắc quản lý sử dụng ODA Các văn pháp quy trình quản lý sử dụng ODA Các quy định Chính phủ Quy trình thu hút, quản lý sư dơng ODA T×nh h×nh sư dơng ngn vèn ODA Việt Nam từ năm 1996 đến Tổng quan t×nh h×nh thùc hiƯn ODA thêi kú 1996 - 2000 Phân bổ ODA theo ngành giai đoạn 1996 -2000 Các khó khăn, vớng mắc trình thực chơng trình, dự án ODA Chơng II: Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị Việt Nam giai đoạn 1996 đến Thực trạng cấp nớc đô thị Việt Nam 1.1 Đánh giá chung tình hình cấp nớc đô thị giai đoạn 1996 đến 1.2 Những tồn ngành cấp nớc đô thị Việt Nam Thực trạng thoát nớc đô thị Việt Nam Tình hình thực dự án ODA ngành cấp thoát nớc đô thị giai đoạn từ 1996 đến 3.1 Đánh giá chung tình hình thực dự án ODA ngành cấp thoát nớc đô thị giai đoạn 1996 đến 3.2 Các vớng mắc tồn trình thực dự án ODA ngành cấp thoát nớc đô thị 3.2.1 Khó khăn thể chế sách 3.2.2 Tồn công tác quản lý thực dự án i,ii,iii iv 3 9 14 23 27 27 27 28 33 Ch¬ng III: TriĨn vọng giải pháp thu hút ODA cho ngành cấp 38 38 44 44 51 61 Kho¸ ln tèt nghiƯp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp thoát nớc đô thị Những kết đạt đợc việc sử dụng vốn ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị thời gian qua triển vọng đầu t cho ngành thời gian tới Những đề xuất giải tồn để thu hút sử dụng hiệu nguồn ODA cho ngành thời gian tới 2.1Giải pháp đề xuất để khắc phục tồn thể chế, sách 2.2Giải pháp đề xuất công tác quản lý thực dự án 2.3Giải pháp tăng cờng lực cho ngành Kết luận Tài liệu tham khảo Phơ lơc 61 64 65 66 74 81 Kho¸ ln tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Danh sách bảng biểu đồ Bảng 1: Cam kết ODA giai đoạn 1996- 2000 Bảng 2: Ký kết ODA giai đoạn 1996-2000 Bảng 3: Giải ngân ODA thời kỳ 1996-2000 Biểu đồ 1: ChiỊu híng chung cđa ngn vèn ODA 1996-2000 BiĨu ®å 2: Giải ngân ODA cho công trình sở hạ tầng quan trọng Biểu đồ 3: 10 ngành tiếp nhận nhiều ODA năm 2000 Biểu đồ 4: Giải ngân 10 nhà tài trợ hàng đầu năm 2000 Tran g 10 10 15 17 22 23 Kho¸ luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Tài liệu tham khảo Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam- Chơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Hà Nội tháng 12/2001 Các sách giải pháp đẩy mạnh thực Kế hoạch phát triển Kinh tế - xà hội năm 2001 - 2005 nhằm tăng trởng bền vững xoá đói giảm nghèo - Báo cáo Chính phủ Hội nghị nhóm t vấn, Hà nội tháng 12/2001 Các tin ODA số đến Bộ Kế hoạch Đầu t Các văn pháp quy Chính phủ ban hành liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Báo cáo đánh giá tình hình triển khai dự án ODA nhà tài trợ World Bank - ADB JBIC Việt Nam tháng 8/2001 Báo cáo đánh giá thực ODA năm 2001 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JBIC) Báo cáo vấn đề chu trình dự án công tác triển khai ODA Việt Nam, Hà nội tháng 1/2001 JBIC Báo cáo tiến triển Chiến lợc Hỗ trợ quốc gia Nhóm Ngân hàng giới tháng 9/2001 Báo cáo tham luận Hội nghị cấp nớc đô thị toàn quốc lần thứ IV - Tháng 1/2001 10 Báo cáo tham luận Hội thảo triển lÃm Cấp thoát nớc đô thị Việt Nam tháng 12/2000 Hội Cấp thoát nớc Việt Nam 11 Tài liệu Hội thảo triển lÃm quốc tế Thoát nớc đô thị Việt Nam tháng 12/2001 Hội Cấp thoát nớc Việt Nam 12 Định hớng Phát triển cấp nớc đô thị quốc gia đến năm 2020 13 Định hớng Phát triển thoát nớc đô thị quốc gia đến năm 2020 14 Các văn pháp quy Chính phủ ban hành liên quan đến thu hút, quản lý sử dơng ngn vèn ODA cho c¸c dù ¸n cÊp tho¸t nớc đô thị phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Một số dự án cấp thoát nớc đô thị đà triển khai Danh mục dự án đầu t cho ngành cấp thoát nớc đô thị u tiên vận động hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 20012005 Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Phụ lục 3: Phụ lục 4: Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 việc Phê duyệt Định hớng phát triển cấp nớc đô thị quốc gia đến năm 2020 Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 việc Phê duyệt Định hớng phát thoát nớc đô thị quốc gia đến năm 2020 Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Lời nói đầu Cấp thoát nớc ngành sở hạ tầng kỹ thuật đô thị giữ vai trò vô quan trọng sản xuất đời sống nhân dân Cấp thoát nớc chu trình khép kÝn cã quy lt vµ cã mèi quan hƯ víi cần có đầu t đồng hợp lý Do năm qua, cấp thoát nớc với số lĩnh vực chủ chốt khác đà đợc Chính phủ đặt u tiên cung cấp ODA nhằm đạt đợc mục tiêu đáp ứng nhu cầu ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ - x· héi Tuy nhiên, tình hình cấp nớc cho nhu cầu sản xuất dân sinh đô thị nhiều khó khăn, hạn chế cha thực đáp ứng đợc hết yêu cầu ngày cao ngời dân Trên thực tế, tính đến thời điểm tháng 12/2000 cấp nớc đáp ứng nhu cầu 70% dân số đô thị mức 70 lít/ ngời/ngày Bên cạnh tỷ lệ thất thoát, thất thu cao, dao động từ 3040%, cá biệt có nơi lên đến 57% Trong ngành cấp nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển kinh tế-xà hội thoát nớc đợc nhìn nhận lĩnh vực cần thu hút nguồn vốn đầu t lớn nhằm giải yêu cầu thiết vệ sinh môi trờng Ngoài sè thµnh lín nh Hµ néi, Hå ChÝ Minh, Hải phòng, Đà Nẵng, Huế đợc đầu t cải tạo xây dựng hệ thống thoát nớc nguồn vốn ODA Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu (ADB), Nhật Bản đô thị lại cha có hệ thống thoát nớc, đà xây dựng lâu, bị h hỏng xuống cấp Hơn nữa, tốc độ đô thị hoá ngày gia tăng tăng lên diện tích, quy mô dân số hầu khắp đô thị, phát triển nhanh khu công nghiệp khu chế xuất dẫn đến việc đầu t lớn cho việc xây dựng công trình sản xuất nớc làm cho lợng nớc thải đô thị tăng lên nhiều lần hệ thống thoát nớc đô thị cha đợc đầu t mức bị tải xuống cấp đà gây nên tình trạng ngập úng, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái, ô nhiễm nguồn nớc, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng dân c Trong năm cuối thập kỷ 90, Chính phủ Việt Nam đà có nhiều biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t cho ngành cấp thoát nớc đô thị nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ song phơng, đa phơng ®· ®ỵc sư dơng ®Ĩ thùc hiƯn mét sè dù án cấp thoát nớc đô thị Đề tài ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp nghiên cứu tình hình sử dụng vốn ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp thông qua dự án đà đợc triển khai số thành phố, thị xà phạm vi toàn quốc giai đoạn 1996 đến nh vớng mắc, tồn trình thực đề xuất giải pháp nhằm thu hút sử dụng nguồn viện trợ cho ngành đạt hiệu cao Đề tài đợc nghiên cứu sở tổng hợp phân tích liệu thu thập đợc từ dự án ODA cấp thoát nớc đà triển khai thành phố, thị xà phạm vi toàn quốc từ năm 1996 đến Tuy nhiên, vấn đề tơng đối phức tạp, ngời viết với lợng thông tin kiến thức hạn chế khó khăn thực tế tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, ngời viết mong nhận đợc đóng góp nhiệt tình thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng Hà nội để viết đợc hoàn thiện Ngời viết xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sỹ Vũ Chí Lộc, giáo viên hớng dẫn đà có góp ý quý báu để hoàn thành đợc Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp Chơng I Tổng quan thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến Các sở pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA 3.1 Khái niệm ODA: ODA tên gọi tắt cđa ba ch÷ tiÕng Anh: Official Development Assistance, cã nghÜa Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức ODA nguyên tắc tập trung tập vào việc khôi phục thúc đẩy công trình hạ tầng kinh tế - xà hội quốc gia nh xây dựng đờng xá, giao thông công cộng, công trình thủy lợi, bệnh viện, trờng học, cấp thoát nớc vệ sinh môi trờng, vv Năm 1972, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đà đa định nghĩa ODA giao dịch thức đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội nớc phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất u đÃi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25%” Trªn thÕ giíi, viƯc cung cÊp ngn ODA thùc chất đà đợc tiến hành từ nhiều thập kỷ trớc đây, bắt đầu kế hoạch Mác San Mỹ viện trợ cho nớc Tây Âu nhằm khôi phục kinh tÕ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai Tiếp đó, Hội nghị Columbo (năm 1955) hình thành ý tởng nguyên tắc hợp tác phát triển Sau OECD đợc thành lập vào năm 1960 với đời Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) vào năm 1961, nhà tài trợ đà tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp hoạt động chung hỗ trợ hợp tác phát triển Việt Nam, ODA đợc định nghĩa Hoạt động hợp tác phát triển Nhà nớc ChÝnh phđ níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam với Nhà tài trợ bao gồm: (i) Chính phủ nớc (ii) tổ chức liên phủ liên quốc gia1 ODA đợc cung cấp thông qua phơng thức sau: - Hỗ trợ cán cân toán - Hỗ trợ chơng trình - Hỗ trợ dự án Trớc năm 1991, Việt Nam nhận đợc ODA từ nguồn cung cấp chủ yếu: - Liên Xô cũ số nớc XHCN khác Nguồn: Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 17/CP/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 cđa ChÝnh phđ 11 Kho¸ ln tèt nghiƯp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải ph¸p - Mét sè níc thc tỉ chøc OECD - Mét sè tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc liªn chÝnh phđ vµ phi chÝnh phđ Sau níc ta nèi lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993, Việt nam đà đợc cam kết tài trợ nguồn vốn từ khoảng 25 quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, 18 tổ chức quốc tế khu vực với 300 tổ chức phi phủ nớc Hiện Việt nam có hầu hết loại hình cung cấp ODA nói Để vận động ODA cho Việt Nam, chế thờng niên Hội nghị Nhóm t vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam đà hình thành hoạt động đặn Kể từ năm 1993 đến nay, thông qua Hội nghị nhóm t vấn đà cam kết dành ODA cho Việt Nam với tổng trị giá 15 tỷ USD 3.2 Lĩnh vực u tiên sử dụng ODA: 1.2.1 ODA không hoàn lại: đợc u tiên sử dụng cho chơng trình, dự án thuộc lĩnh vực: - Xoá đói giảm nghèo, trớc hết vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; - Y tế, dân số phát triển; - Giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; - Các vấn đề xà hội (tạo việc làm, cấp nớc sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xà hội); - Bảo vệ môi trờng, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai; - Nghiên cứu chuẩn bị chơng trình, dự án phát triển (quy hoạch, điều tra bản); - Cải cách hành chính, t phát, tăng cờng lực quan quản lý Nhà nớc Trung ơng, địa phơng phát triển thĨ chÕ; - Mét sè lÜnh vùc kh¸c theo qut định Thủ tớng Chính phủ 1.2.2 ODA vay: đợc u tiên sử dụng cho chơng trình, dự án thuộc lĩnh vực: - Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn; - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; - Năng lợng; Khoá luận tốt nghiệp: ODA cho ngành cấp thoát nớc đô thị: Thực trạng giải pháp - Cơ sở hạ tầng xà hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng); - Hỗ trợ số lĩnh vực sản xuất nhằm giải vấn đề kinh tế - xà hội; - Hỗ trợ cán cân toán; - Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tớng Chính phủ Trong trình thực hiện, danh mục thứ tự lĩnh vực đợc u tiên sử dụng nguồn vốn ODA đợc Chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển 3.3 Các nguyên tắc quản lý sư dơng ODA ODA lµ mét ngn vèn quan träng Ngân sách Nhà nớc đợc sử dụng để hỗ trợ thực mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội u tiên Chính phủ thống quản lý nhà nớc ODA sở phân cấp, tăng cờng trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, quan quản lý ngành địa phơng Quá trình thu hút, quản lý sử dụng ODA cấp phát tuân thủ yêu cầu dới đây: - Chính phủ nắm vai trò quản lý đạo, phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm quan chủ quản quan, đơn vị thực hiện; - Bảo đảm tính tổng hợp, thống đồng công tác quản lý ODA; - Bảo đảm tham gia rộng rÃi bên có lien quan, có đối tợng thụ hởng; - Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan; - Bảo đảm tính hài hoà thủ tục Việt Nam Nhà tài trợ Quá trình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân theo quy định Luật Ngân sách Nhà nớc, Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, Quy chế Quản lý vay trả nợ nớc chế độ quản lý hành khác Nhà nớc Trờng hợp điều ớc quốc tế ODA đà đợc ký kết Nhà nớc Chính phủ với Nhà tài trợ có quy định khác thực theo quy định điều ớc quốc tế 3.4 Các văn pháp quy trình quản lý sử dụng ODA: 3.4.1 Về nguồn Hỗ trợ phát triển chÝnh thøc ODA:

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w