Chng I Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ qun lý chÊt thi r¾n 5 LỜI NÓI ĐẦU Trong những thập niên gần đây môi trường nổi cộm trên toàn thế giới, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, quá trình đô[.]
LỜI NĨI ĐẦU Trong thập niên gần mơi trường cộm toàn giới, với phát triển xã hội lồi người, q trình thị hố diễn nhanh chóng, phát triển ngày cao công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo tình trạng xuống cấp môi trường ngày thể rõ nét Tại thành phố lớn, khu đô thị phát triển ,môi trường xuống cấp nhanh trở thành nguy đe doạ đến sống nguời Chính phát triển kinh tế giới mà khơng kiểm sốt vấn đề môi trường nên giới phải tiếp nhận hậu nghiêm trọng mơi trường bị suy thối, từ suy giảm tầng ơzơn, thay đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tổn thất đa dạng sinh học hay tượng Ennino, Nanina…đã có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Bên cạnh dân số giới ngày tăng, từ nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng lượng rác thải tăng theo quy luật Khi kinh tế phát triển đời sống vật chất người cải thiện , nhu cầu ăn, mặc, ngày cải thiện lượng rác thải tăng lên theo đáp ứng nhu cầu người Ngồi người sử dụng lãng phí việc tiêu thụ sản phẩm, gây nên lượng rác thải ngày nhiều, môi trường ngày ô nhiễm Việt nam năm gần q trình thị hoá phát triển mạnh, dân số tăng ạt Lượng rác thải tăng nhanh tồn đọng nhiều nơi khả thu gom xử lý nhiều hạn chế, đặc biệt trình xử lý rác thực chôn lấp lại không đảm bảo vệ sinh nên gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người phát triển kinh tế xã hội Cũng đô thị khác nước, năm gần q trình thị hố có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường thị xã Đồ Sơn Sự phát triển ngành du lịch với gia tăng dân số đô thị tạo khối lượng rác lớn Lượng rác có ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân môi trường du lịch Vì quản lý rác thải nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng rác thải có ý nghĩa quan trọng thị xã Mặc dù có nhiều tài liệu, luận văn viết quản lý rác thải Tuy nhiên đô thị khác nhau, đặc điểm phát triển kinh tế xã hội khác Vì em chọn đề tài nghiên cứu rác thải quản lý rác thải thị xã Đồ Sơn từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường Đồ Sơn nói riêng thị nước nói chung Đề tài: Thực trạng cơng tác quản lý rác thải số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường thị xã Đồ Sơn Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng rác thải công tác quản lý rác thải thị xã Đồ Sơn Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống rác thải thị xã Đồ Sơn Cấu trúc chuyên đề bao gồm chương Chương I: Những lý luận chung quản lý môi trường quản lý rác thải Chương II:Thực trạng rác thải công tác quản lý rác thải thị xã Đồ Sơn Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lương môi trường thị xã Đồ Sơn Chương IV: Kết luận kiến nghị Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn tới thầy Lê Trọng Hoa, cô Huỳnh Thị Mai Dung, thầy Nguyễn Quang Hồng giảng viên khoa kinh tế môi trường quản lý đô thị K.S Đinh Xuân Bình phó giám đốc cơng ty cơng trình cơng cộng dịch vụ du lịch tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Lời cam đoan: “ Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật nhà trường.” Hải Phòng, ngày28 tháng04 năm2003 Ký tên Họ tên: Ngô Tiến Hải CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ RÁC THẢI I Những vấn đề chung quản lý môi trường 1.1 Định nghĩa môi trường quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường không vấn đề bách, thách thức gay gắt tương lai phát triển tất quốc gia giới Môi trường thời gian gần nhiều người quan tâm tính cấp bách sống người Môi trường khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác Theo tun ngơn Unesco thì: mơi trường toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh Trong người sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Theo định nghĩa luật bảo vệ môi trường việt nam ban hành ngày 10/01/1994: môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống , sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên 1.1.2 Quản lý môi trường Thuật ngữ quản lý thuật ngữ quen thuộc văn liệu khoa học thực tiễn đời sống xã hội Tuy nhiên, xung quanh khái niệm quản lý có nhiều cách hiểu khác dựa vào quan điểm phương pháp luận lý thuyết hệ thống , ta hiểu : quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động mơi trường Trong q trình tồn phát triển mình, người tác động vào hệ thống môi trường, tác động vào cân vốn có Điều làm cho hệ thống mơi trường cân bằng, lại có tác động trở lại ảnh hưởng sống người Để môi trường trở lại trạng thái cân ảnh hưởng tối thiểu đến người người phải có tác động theo chiều hướng tích cực vào hệt hống mơi trường Từ cách tiếp cận vấn đề quản lý nói chung vấn đề bách mơi trường, ta hiểu: quản lý môi trường tác động liên tục có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành 1.2 Mục tiêu quản lý môi trường: Mục tiêu chung lâu dài quán quản lý môi trường nhắm tạo lập phát triển bền vững Uỷ ban Quốc tế mối trường phát triển định nghĩa phát triển bền vững cách phát triển “thoả mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng tới thoả mãn nhu cầu hệ mai sau” Con đường tới phát triển bền vững không giống quốc gia Phát triển bền vững xem tiến trình địi hỏi tiến triển đồng thời lĩnh vực: Kinh tế, văn hố, mơi trường kỹ thuật với mục tiêu cụ thể lĩnh vực Giữa lĩnh vực có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với hành động lĩnh vực thúc đẩy lĩnh vực khác 1.3 Nội dung quản lý môi trường Theo điều 37 luật bảo vệ môi trường có quy định nội dung việc quản lý mơi trường sau: - Ban hành tổ chức thực văn pháp, bảo vệ môi trường, ban hành hệ thốn tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường - Xây dựng quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan chức, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động đến môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu lại, tố cáo bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đào tạo đội ngũ cán khoa học quản lý môi trường: giáo dục, phổ biến tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vức bảo vệ môi trường - Quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.4 Các phương pháp quản lý môi trường: 1.4.1 Các phương pháp quản lý nội hệ thống môi trường: *Các phương pháp tác động lên người: - Các phương pháp hành chính: phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý Đây cách tác động trực tiếp chủ thể quản lý lên tập thể người quyền định dứt khốt, manh tính bắt buộc địi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh vi phạm bị xử lý kịp thời , đích đáng - Các phương pháp kinh tế: phương pháp kinh tế tác động vào phương pháp quản lý thơng qua lợi ích kinh tế đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương pháp hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ.Thực chất phương pháp kinh tế đặt cho cá nhân, cộng đồng vào điều kiện kinh tế để họ kết hợp đắn lợi ích với lợi ích chung hệ thống - Các phương pháp giáo dục: Đây cách tác động vào nhận thức tình cá nhân cộng đồng nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình họ công việc quản lý bảo vệ môi trường *.Các phương pháp tác động lên yếu tố khác hệ thống: Đó phương pháp quản lý sâu vào yếu tố chi phối lên đầu vào q trình quản lý mơi trường tài chính, lao động, công nghệ, thông tin, pháp chế, vật tư, sản phẩm rủi ro….Các phương pháp quản lý mang tính nghiệp vụ, gắn liền với tính kỹ thật quản lý chuyên ngành theo thành phần môi trường thường gắn với việc sử dụng phương pháp toán 1.4.2 Các phương pháp tác động lên hệ thống mơi trường khác: Đó tác động bên ngồi hệ thống Nó khơng thể sử dụng tác động trực tiếp sử dụng nội bộ, mà tuỳ thuộc vào mối tương quan phụ lệ thuộc phụ thuộc cụ thể diễn mà có cách sử dụng phương pháp thích hợp 1 II Rác thải quản lý rác thải 2.1.Định nghĩa rác thải Xu phát triển kinh tế xã hội ngày cao, nhu cầu người ngày nâng lên, l số lượng chất loại sau qua sử dụng ngày nhiều lên Những chất loại kinh tế học mơi trường gọi chất thải Theo định nghĩa luật môi trường việt nam chất thải: Chất thải chất tạo trình sinh hoạt, trinh sản xuất hoạt động khác người Chất thải tồn dạng rắn , lỏng , khí Chất thải từ trình sinh hoạt người gọi rác thải, nhiều trường hợp chất thải dịch vụ rác thải Như thấy phạm vi rác thải hẹp chất thải, rác thải chất thải từ hoạt động sinh hoạt dịch vụ người 2.2 Nguồn rác thải Rác thải tạo từ nhiều nguồn khác nhau, phần lớn tạo từ hoạt động sinh hoạt người Các nguồn rác thải Khu dân cư Khu kinh doanh thương mại dịch vụ Khu công sở, quan Rác đường phố Rác thải sinh hoạt bệnh viện 2.3 Phân loại thành phần rác thải Có nhiều cách phân loại rác thải Tuỳ thuộc vào nguồn tạo chất thải khác mà có loại rác thải khác mang đặc trưng loại rác thải Trong nguồn tạo rác thải có nhiều rác thải tồn tại,thành phần rác thải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tạo chúng Thơng thường phân loại rác thải thành loại sau: Rác thực phẩm: bắt nguồn từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm phục vụ nhu cầu tất yếu sống người, bao gồm phần thừa thãi không sử dụng nữa, sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Rác thải từ hộ gia đình, hoạt động thương mại công sở, du lịch bao gồm chất dễ cháy giấy, bìa, vải, cao xu, gỗ vụn,da….Và chất không cháy thuỷ tinh, vỏ hộp kim loại… Rác đường phố :các loại đường phố, đất cát, xác động vật nơi công cộng Rác nông nghiệp : chất loại bỏ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp rơm rạ, trồng, phân xúc vật chăn nuôi Rác xây dựng, sửa chữa: bao gồm rác từ nhà đổ vỡ hư hỏng, loại rác lại từ cơng trình xây dựng Thành phần rác thải Tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển đặc trưng vùng mà thành phần rác thải có khác nhau.Tuy nhiên địa phương thành phần rác thải rác hữu chiếm tỷ lệ lớn có lẫn nhiều đất cát, vật liệu xây dựng Ngồi cịn thành phần khác thuỷ tinh, kim loại, nhựa, giấy…Đặc biệt thời gian gần lượng giấy nilon tăng đáng kể, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơi trường đất nước thành phần tính chất hố học nilon 2.4 Quản lý rác thải 2.4.1 Phương thức quản lý rác thải Mọi hoạt động trì phát triển người tự nhiên tạo rác thải, rác thải tác nhân có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mơi trường Cũng từ ảnh hưởng đến sức khoẻ sống người