Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
762,19 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê LỜI NĨI ĐẦU Bước sang năm 1986, cơng đổi kinh tế nước ta lãnh đạo Đảng, đạt thành tựu to lớn với biến dổi sâu sẳc đời sống toàn dân cư kinh tế quốc dân Chúng ta phủ nhận thành mà kinh tế thị trường đem lại với hình thành phát triển gần 20 năm Nó tạo phát triển nhanh chóng Thu nhập người dân tăng lên đáng kể, đồng thời tỷ lệ làm phát giảm xuống mức thấp Việt Nam trở thành nước thứ hai giới xuất gạo, tạo thị trường thơng thống cho nhà đầu tư nước ngồi sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển Tình hình kinh tế trị, xã hội ổn định Mức sống dân cư tăng lên nhanh chóng Nhưng bên cạnh phát triển ấy,nền kinh tế nảy sinh nhiều vấn đề, số phân hố giầu nghèo rõ rệt Sự chênh lệch thu nhập tạo hộ giầu hộ nghèo dân cư.Tình trạng phát triển khơng đồng điều khó tránh khỏi, xã hội chúnh ta khơng cho diễn cách tự phát tạo đối lập tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, trình phát triển bền vững kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước xác định yếu tố người vừa mục tiêu vừa chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do đó, nhiệm vụ cải thiện nâng caomức sống dân cư mục đích sản xuất định hướng XHCN, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế XHCN gắn với kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá Thu nhập yếu tố định đến tiêu dùng, định mức sống mức độ tích luỹ tài sản Do đó, nghiên cứu thu nhập chi tiêu khu vực thể chế toàn kinh tế vấn đề cần thiết để đề giải pháp nang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng giầu nghèo, đảm bảo cơng xã hội có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết Chính vậy, em chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp thống kê để nghiên cứu tài khoản thu nhạp chi tiêu khu vực thể chế Việt Nam năm 2003 năm 2004 ’’ Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có phần: Phần I: Một số khái niệm liên quan đến hệ thống tài khoản quốc gia Phần II: Lý thuyết chung tài khoản thu nhập chi tiêu Phần III: Vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu tài khoản thu nhập chi tiêu ỏ Việt Nam năm 2003 năm 2004 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo Phạm Mai Anh giúp đỡ bác, cô t?i V? tài kho?n quốc tài khoản quốc gia thuộc Tổng cục Thống kê Em xin chân thành cảm ơn cô bác, cô Tổng cục Thống kê giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Chuyên đề em làm tránh khỏi thiếu sót em mong góp ý cô bác, cô để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1.KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA Hệ thống tài khoản quốc gia (A System of National Account- viết tắt SNA mơ hình quản lý vĩ mơ kinh tế quốc qia Hiện SNA sử dụng hầu hết quốc gia thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc Hiện chưa có khái niệm đầy đủ, thức để tổng kết mặt lý luận hệ thống Tài khoản quốc gia Xuất phát từ nội dung đối tượng nghiên cứu tài khoản hệ thống Tài khoản quốc gia, ta đưa số đặc điểm sau: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Cũng giống Bảng Cân đối kinh tế quốc dân (MPS); hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) hình thành hệ thống tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dạng bảng cân đối tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh điều kiện sản xuất; kết sản xuất tổng hợp; trình phân phối, phân phối lại thu nhập giũa ngành kinh tế, khu vực thể chế nhóm dân cư; phản ánh q trình sử dụng cuối kết sản xuất cho nhu cầu: tiêu dùng cuối cá nhân dân cư xã hội, tích lũy tài sản, xuất nhập hành hóa dịch vụ với nước ngồi Trên sở phản ánh cấu kinh tế, xu hướng phát triển trình độ hiệu sản xuất tổng hợp; phản ánh mối quan hệ ngành, tỷ lệ quan trọng trình tái sản xuất xã hội quốc gia thời kỳ định như: sản xuất tiêu dùng cuối cùng; sản xuất tích lũy tài sản; sản xuất nước với nước , v.v Vì vậy, hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) mơ hình khái qt kinh tế thể dạng biểu bảng phản ánh quan hệ kinh tế Dựa mơ hình khái qt xây dựng nhiều lồi mơ hình tốn học khác ứng dụng công tác phân tích kinh tế, phân tích ảnh hưởng sách đến kết sản xuất, kinh doanh, lập kế hoạch dự báo kinh tế tầm vĩ mô Thuật ngữ “ hệ thống Tài khoản quốc gia “, phiên dịch từ chữ “ System of National Accounuts” (Viết tắt SNA) SNA xuất từ cuối kỷ thứ XVII Năm 1696 Gregory King, nhà kinh tế Hoàng gia Anh, soạn thảo hệ thống Tài khoản quốc gia đầy đủ Quesnay(1694-1774), nhà kinh tế người Pháp, phân tích cách khoa học trình tái sản xuất xã hội “ Biểu kinh tế “nổi tiếng Ơng (cơng trình xem ba phát minh quan trọng kỷ XVII: Phát minh tiền tệ, phát minh nghề in biểu kinh tế Quesnay) Tiếp hệ thống Tài khoản quốc gia hồn thành dần sở cơng trình nhà kinh tế người Anh: J Meade Q.Stone; Hà lan: J Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Fin bengen; Mỹ :Skujnes; Pháp: J.Marezenski, C.Grúon Vào năm 20, hệ thống Tài khoản quốc gia tổ chức quốc tế nghiên cứu để đưa hệ thống chuẩn áp dụng cho nước: - Xuất phát từ yêu cầu so sánh kinh tế phạm vi quốc tế, năm 1928 nước thuộc khối đồng minh mở hội nghị số liệu thống kê lựa chọn phương pháp trình bày thống để giúp nước thu thập số liệu tính tiêu thu nhập quốc dân để so sánh phạm vi quốc tế Năm 1939 khối đồng minh công bố ấn phẩm thu nhập quốc gia giới Sau đại chiến giới thứ II khối đồng minh thành lập tiểu ban chuyên gia thống kê để tính thu nhập quốc dân tiêu kinh tế khác nước châu Âu, Mỹ úc Tiểu ban họp vào tháng 12/1945 để soạn thảo bảng ghi nhớ Richar Stone chuẩn bị Báo cáo SNA cơng bố vào năm 1947 thể rõ cách tiếp cận hạch toán phạm vi xã hội (Social accounting approach ) Cách tiếp cận hạch toán phạm vi xã hội xem phát triển logic trở thành nguyên lý cho hướng hoàn thiện SNA sau - Năm 1952, LHQ tổ chức nghiên cứu, xây dựng hệ thống Tài khoản quốc gia chuẩn, công bố vào năm 1953 đưa trưng cầu ý kiến nước thành viên để đánh giá hệ thống đề hướng cải tiến Trong hệ thống SNA năm 1968, phần mở rộng tiết hóa tài khoản, xây dựng mơ hình tốn học hỗ trợ phân tích kinh tế phân tích sánh, chuyên gia cố gắng soạn thảo, bổ sung để phù hợp với nội dung tiêu kinh tế tổng hợp thuộc hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (System of Banlances of the National Economy ) hay thường gọi hệ thống sản phẩm vật chất (Material Product System – MPS) - Vào năm 85 Liên Hợp Quốc giao cho nhóm chuyên gia tài khoản quốc gia tài khoản quốc gia, bao gồm : ủy ban thống kê chau Âu( Eurostat), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tếvà phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê (OECD) ủy Ban thống kê Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới, phối hợp hồn thiện hệ thống SNA cơng bố vào năm 1993 SNA năm 1993 ý đến dịch vụ đặc biệt dịch vụ kinh doanh thơng tin liên lạc, máy tính, tổ chức tài thị trường tài chính, tác động qua lại môi trường kinh tế ngày trở thành trở thành mối quan tâm nhà làm sách Các chuyên gia soạn thảo SNA 1993 có nhiều cố gắng phối hợp số khái niệm, định nghĩa cho phù hợp với MPS đáp ứng yêu cầu nước trình chuyển đổi từ chế kế hoach tập trung bao cấp sang chế thị trường Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) với bảng phân ngành kinh tế quốc dân ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc biên soạn mang tính chất nguyên tắc chung Tùy điều kiện kinh tế yêu cầu quản lý nước mà vận dụng cho phù hợp Khi so sánh kinh tế nước thông qua tiêu kinh tế tổng hợp thuộc SNA cần phải đảm bảo tính thống theo ngun tắc chung để so sánh hệ thống Tài khoản quốc gia nước có có đặc điểm riêng Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm hệ thống tài khoản, bảng cân đối tổng hợp xây dựng nhiều tài khoản tiêu kinh tế tổng hợp nhằm mục đích: - Phản ánh thực trạng kết hoạt động toàn ngành sản xuất kinh tế quốc dân; trình sử dụng nguồn sản phẩm sản xuất vào mục đích khác nhau: sử dụng vào đời sống xã hội, vào đầu tư tích lũy, sử dụng cho xuất khẩu; - Phản ánh trình tạo thu nhập từ sản xuất kết cuối trình phân phối phân phối lại thu nhập đó; - Phản ánh thực tế tạo lập nguồn vốn sử dụng nguồn vốn để đầu tư tích lũy tài sản cho sản xuất: tích lũy tài sản lưu động, tích lũy tài sản cố định, tích lũy tài sản quý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Nói cách khác, hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thiết lập quốc gia nhằm phản ánh mối quan hệ kinh tế – trị – xã hội khơng phát sinh nội quốc gia mà cịn quốc gia với quốc gia khác giới, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế , bao gồm: - Mua, bán, trao đổi sản phẩm vật chất dịch vụ; - Vay, mượn tiền bạc; góp vốn liên kết, liên doanh, huy động vốn liên kết, liên doanh, huy động vốn cho xuất khẩu; - Cho, biếu, ủng hộ, viện trợ khơng hồn lại tiền bạc cho tiêu dùng đời sống hàng ngày Hệ thống tài khoản quốc gia giúp cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý điều hành kinh tế; nhà nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế biết cấu, thực trạng sản xuất xã hội; hiệu sản xuất kinh doanh ngành sản xuất,cơ cấu tiêu dùng đời sống xã hội với đầu tư tích lũy thực trạng mức sống toàn xã hội mối quan hệ “làm ăn” với nước ; sở đề đường lối sách kinh tế, trị, xã hội để kinh tế phát triển ổn định, bền vững; nâng cao mức sống toàn xã hội; giữ vững phát triển mối quan hệ với nước khác giới hoạch định bước phát triển sản xuất quốc gia tương lai 1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC QIA Hệ thống tài khoản quốc gia SNA xuất từ cuối kỷ thứ XVII: Năm 1696, Gregory Kinh – nhà kinh tế Hoàng gia Anh soạn thảo Hệ thống tài khoản quốc gia đầy đủ Tiếp đó, Hệ thống tài khoản quốc gia ngày hồn thiện qua cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế: J.Meade Q.Stone (Anh), J Finbêngen (Hà Lan ), Skuines (Mỹ), J.Marezensky C Grúon (Pháp) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Vào năm 20 kỷ XX, Hệ thống tài khoản quốc gia tổ chức quốc tế nghiên cứu để đưa hệ thống chuẩn áp dụng cho nước Năm 1952, Liên hợp quốc(LHQ) tổ chức xây dựng Hệ thống tài khoản quốc gia chuẩn đầu tiên, công bố năm 1953, dựa báo cáo năm 1947 Richard Stone “Định nghĩa đo lường thu nhập quốc dân” tập tài liệu LHQ xuất Hệ thống tài khoản quốc gia năm 1953 khơng có Bảng I-O đưa trưng cầu ý kiến nước thành viên để đánh giá hệ thống đề hướng cải tiến Năm 1968,ủy ban Thống kê LHQ công bố SNA lần thứ hai sau điều chỉnh lần Chính Richard Stone người hồn thiện hệ thống cách đưa Bảng I-O Leontìe vào SNA lần điều chỉnh Trong SNA năm 1968 phần mở rộng chi tiết hóa tài khoản, xây dựng mơ hình tốn học hỗ trợ cho phân tích kinh tế phân tích sách, chuyên gia cố gắng soạn thảo, bổ sung để phù hợp với nội dung tiêu kinh tế tổng hợp thuộc MPS Ngoài nội dung đổi hệ thống hạch toán quốc gia, mở rộng theo phạm vi hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phân tích kinh tế, số nước lập Bảng I/O bảng cân đối tài sản Vào năm 80 kỷ thứ XX, LHQ giao cho nhóm chuyên gia SNA bao gồm Uỷ ban Thống kê Châu Âu (Euro Stat), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), ủy ban Thống kê LHQ Ngân hàng Thế giới (WB) phối hợp sửa đổi, hồn thiện hệ thống SNA cơng bố vào năm 1993 Sự khác biệt SNA năm 1968 năm1993 không đáng kể, chủ yếu sửa đổi hệ thống số khái niệm cho phù hợp với tình hình phát triển giới hệ thống khác SNA năm 1993 ý đến hoạt động dịch vụ, đặc biệt dịch vụ kinh doanh thơng tin liên lạc, máy tính, tổ chức tài thị trường tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê chính, tác động môi trường kinh tế ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà làm sách Cùng với bảng phân ngành KTQD ủy ban Thống kê LHQ biên soạn, SNA mang tính nguyên tắc chung, tùy điều kiện kinh tế quản lý nước mà vận dụng cho phù hợp Khi so sánh kinh tế giũa nước thông qua tiêu kinh tế tổng hợp thuộc SNA, cần đảm bảo tính thống theo nguyên tắc chung để so sánh được, Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) nước có đặc điểm riêng Việt Nam, từ năm 50 đến năm 1993 tiến hành tổ chức hạch toán KTQD theo hệ thống sản xuất vật chất- MPS (Material Product System) Hàng năm Tổng cục Thống kê tính tiêu kinh tế tổng hợp MPS tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, tích lũy, tiêu dùng, xuất nhập hàng hóa Để đổi tổ chức hạch toán kinh tế quốc dân phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ nhà nước, từ năm 1988 đến nhà Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để thống kê Việt Nam tiếp cận với thống kê tổ chức quốc tế nước giới Hội đồng trưởng ban hành công văn 959/HĐBT giao cho Tổng cục Thống kê thực dự án VIE/88 – 032 “ Thực Hệ thống tài khoản quốc qia Việt Nam “ Ngày 25 tháng 12 năm 1992, Thủ tướng phủ định số 183/TTg việc thức áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNA thay cho hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân toàn lãnh thổ Việt Nam.Sau số năm thực định trên, thống kê Việt Nam tính số tiêu kinh tế tổng hợp GDP, tích lũy tài sản, tiêu dùng cuối cùng, GNI lập số tài khoản chủ yếu phục vụ quản lý vĩ mô Đảng nhà nước Hiện nay, Tổng cục Thống kê thực dự án TA 2084 VIE “ Hoàn thiện hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam” Ngân hàng phát triển châu -Thái bình dương (ADB) tài trợ 1.3 Các tài khoản chủ yếu Hệ thống tài khoản quốc gia Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Hệ thống Tài khoản quốc gia gồm tài khoản chủ yếu sau: - Tài khoản Sản xuất - Tài khoản Thu nhập chi tiêu - Tài khoản Vốn – Tài - Tài khoản Quan hệ kinh tế với nước - Bảng tổng kết tài sản - Bảng Vào / Ra(Input/ Output- I/O) 1.3.1 Tài khoản sản xuất Cũng bảng cân đối tổng hợp kinh tế quốc dân tài khoản kế toán doanh nghiệp, tài khoản sản xuất thuộc SNA kết cấu theo hai phần: Một bên nguồn hay thu, gọi bên Có; bên sử dụng hay chi, gọi Nợ Trong tài khoản sản xuất, bên nguồn phản ánh toàn tổng thu từ sản xuất, bao gồm giá trị tiền toàn sản phẩm dịch vụ cung cấp cho sản xuất, tiêu dùng cuối hộ gia đình chung xã hội (Nhà nước); tích lũy tài sản cố định, tài sản lưu động xuất nước Như bên nguồn bên (hay bên thu) vừa phản ánh tổng thu từ sản xuất vừa thể hướng sử dụng cuối sản phẩm dịch vụ vào nhu cầu: tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản, xuất Bên sử dụng ( hay bên chi) phản ánh yếu tố chi phí, bao gồm chi phí trung gian (là chi phí mà người sản xuất phải bỏ trình sản xuất như: Chi phí ngun vật liệu, nhiên liệu, dịch vụ ); chi trả tiền công cho người sản xuất; chi phí nhập hàng hóa dịch vụ từ nước Như vậy, bên sử dụng ( hay bên chi) vùa phản ánh tổng chi năm, vừa thể kết cấu giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất năm Mục tiêu tài khoản sản xuất nhằm mô tả tổng kết qủ sản xuất kết qủa sản xuất tăng lên, khoản chi phí q trình sản xuất Tài khoản sản xuất phần phản ánh kết cấu sử dụng : sản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê 3.MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ QUA HAI NĂM 2003&2004 t(%) STT Chỉ tiêu Năm 2003 D Năm 2004 t(lần) Giá trị sản xuất (GO) 1344459 1487222 142763 1.106 110.6 Chi phí trung gan (IC) 731018 774157 43139 1.059 105.9 Tổng SP n�ớc (GDP) 613441 713065 99624 1.162 116.2 Thu ng�ời lao động 372398.2 438596.9 66198.7 1.178 117.8 Thuế sản xuất nhập 82325 92311.74 9986.74 1.121 112.1 Giá trị thặng d�ư 158718 182156.2 23438.2 1.148 114.8 Giá trị thặng d�ư 82402.01 104167.2 21765.2 1.264 126.4 Lợi tức sở hữu 58093 67508 9415 1.162 116.2 Tổng thu nhập quốc gia (GNI) 603686 701906 98220 1.163 116.3 10 Thu nhập quốc gia (NI) 527370 623917 96547 1.183 118.3 11 Thuế trực thu phí 24861 28831 3970 1.16 116 12 Chuyển như�ợng hành 74259 86231.26 11972.3 1.161 116.1 13 Thu nhập khả dụng 603686 701906 98220 1.163 116.3 14 Thu nhập khả dụng 527370 623917 96547 1.183 118.3 15 Tiêu dùng cuối 321853 321853 100 16 Để dành gộp (S) 185737 223096 37359 1.201 120.1 17 Để dành (Sn) 109421 145107 35686 1.326 132.6 KẾT LUẬN QUA BẢNG TÍNH TRÊN Từ tài khoản sản xuất năm 2003 ta có số liệu tiêu giá trị sản xuất (GO) toàn kinh tế quốc dân 1344459 tỷ đồng năm 2004 giá trị sản xuất toàn kinh tế 1487222 tỷ đồng Như gia trị sản xuất tăng 10.6% hay tăng 142763 tỷ đồng Tăng giá trị sản xuất có ý nghĩa lớn sản xuất kinh doanh.Từ kéo theo việc gia tăng tất yếu tố khác : Giá trị tăng thêm VA, GDP,GNI,NI… Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Về thu nhập người lao động toàn kinh tế năm 2003 372398.2 tỷ đồng thu nhập người lao động toàn kinh tế quốc dân năm 2004 438596.9 tỷ đồng Như tăng 17.8% hay tăng 66198.7 tỷ đồng Phản ánh thu nhập người lao động bình quân tăng lên dời sống bước cải thiện Vì thu nhập yếu tố quan trọng định đến chi tiêu khu vực thể chế, tồn kinh tế nói chung hộ gia đình nói riêng.Từ giúp nhà nước có mục tiêu định hướng, sách kế hoạch cụ thể, chương trình quốc gia liên quan đến mức sống dân cư nước địa phương, có đánh giá tình trạng nghèo đói mức độ phân hố giầu nghèo Về tiêu thuế sản xuất nhập toàn kinh tế quốc dân 82325 tỷ đồng vào năm 2003 92312 tỷ đồng vào năm 2004 Như thuế sản xuất nhập toàn kinh tế tăng 12.1% tức tăng 9987 tỷ đồng Về giá trị thặng dư toàn kinh tế 158718 tỷ đồng vào năm 2003 đạt 182156.2 tỷ đồng Như giá trị thặng dư tăng 14.8% hay tăng 23438.2 tỷ đồng Về giá trị thặng dư toàn kinh tế quốc dân năm 2003 82402.01 tỷ đồng 104167.2 tỷ đồng vào năm 2004 tỷ đồng Như giá trị thặng dư tăng 21765.2 tỷ đồng tức tăng26.4 % Về thu từ lợi tức sở hữu toàn kinh tế năm2003 58093 tỷ đồng 67508 tỷ đồng vào năm 2004.Như thu từ lợi tức sở hữu toàn kinh tế tăng 16.2% hay tăng 9415 tỷ đồng Về tổng thu nhập quốc gia (GNI) năm 2003 603686 tỷ đồng năm 2004 701906 tỷ đồng Như tổng thu nhập quốc gia tăng 16.3% hay tăng 98220 tỷ đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Về thu nhập quốc gia thuần(NI) năm 2003 527370 tỷ đồng năm 2004 623917 tỷ đồng Như thu nhập quốc gia tăng 18.3% hay tăng 96547 tỷ đồng Về thu nhập từ thuế trực thu phí năm 2003 24861 tỷ đồng 28831 tỷ đồng vào năm 2004 Như thu nhập từ thuế phí tăng 16% hay tăng 3970 tỷ đồng Về chuyển nhượng hành năm 2003 74259 tỷ đồng năm 2004 86231.26 tỷ đồng Như thu từ chuyển nhường hành tăng 16.1% hay tăng 11972.3 tỷ đồng Về thu nhập khả dụng toàn kinh tế năm 2003 603686 tỷ đồng năm 2004 701906 tỷ đồng Như thu nhập khả dụng toàn kinh tế tăng 16.3% tức tăng 98220 tỷ đồng Về thu nhập khả dụng toàn kinh tế quốc dân năm 2003 là527370 tỷ đồng năm2004 623917 tỷ đồng.Như thu nhập khả dụng toàn kinh tế quốc dân tăng 18.3% tức tăng 96547 tỷ đồng Về tiêu dùng cuối toàn kinh tế quốc dân hai năm 2003 năm 2004 có giá trị không đổi 321853 tỷ đồng Về tiêu để dành gộp toàn kinh tế năm 2003 185737 tỷ đồng năm 2004 223096 tỷ đồng Như để dành gộp toàn kinh tế quốc dân tăng 20.1% hay tăng 37359 tỷ đồng Đây phần thu nhập lại sau trừ tất khoản chi phí : Chi trả nhân tố sản xuất, chi chuyển nhượng thường xuyên, chi cho tiêu dùng cuối cùng, tính cho đơn vị thể chế, khu vục thể chế toàn kinh tế quốc dân Chỉ tiêu có giá trị cao tốt, tăng qua năm tốt Về tiêu để dành toàn kinh tế năm 2003 109421tỷ đồng năm 2004 145107 tỷ đồng Như để dành tăng 32.6% hay tăng 35686 tỷ đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Như tiêu GDP, GNI, NI kết cuối cho ta biết kết sản xuất ngành, thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân thời kỳ định thường năm Đó nguồn gốc khoản thu nhập, nguồn gốc giầu có phồn vinh quốc gia.Nó khơng biểu tái sản xuất theo chiều sâu mà hiệu tái sản xuất theo chiều rộng, sở quan trọng để tính tốn tiêu kinh tế khác ĐỀ XUẤT & KIẾN NGHỊ Tuy thu nhập khu vực thể chế toàn kinh tế quốc dân có tăng tốc độ tăng trưởng chưa cao Thu nhập bình quân đầu người chưa cao, đời sống nhân dân chua cải thiện nhiều Để góp phần cao thu nhập bình quân đầu người, cải thiện đời sống cho nhân dân Nâng cao thu nhập cho cac khu vực thể chế, chuyên đề xin đề xuất số giải pháp sau: a,Giải pháp nông nghiệp- nông thôn Phát huy tối đa lợi so sánh vùng, địa phương khu vực bố trí cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi hợp lý; cao hiệu sử dụng đất Thực sách hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật để khôi phục đàn gia cầm, phát triển chăn nuôi theo phương hướng bán công nghiệp, cơng nghiệp Chú trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Mở rộng nâng cao chất lượng vùng giống lúa nhân dân Đưa nhanh giống cây, có suất, chất lượng cao lúa lai ,tôm xanh, cá rô phi đơn tính đỏ, cá chim trắng, chép lai ba máu `b, Giải pháp cơng nghiệp Khuyến khích,tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động ổn định mở rộng sản xuất, doanh nghiệp lớn , sản xuất sản phẩm mũi nhọn : may mặc, giày da, vật liệu xây dựng, điện , nông sản thực phẩm chế biến Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Rà soát,xây dụng quy hoạch phát triển cho nhóm sản phẩm có cụ thể, tập trung ưu tiên cho sản phẩm mạnh vùng, khu vực Chú trọng thu hút dự án sản xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao như: sản xuất linh kiện, đồ dùng cao cấp, khí chế tạo, lắp ráp điện tử, Tạo điều kiện để doanh nghiệp địa phương liên kết, làm vệ tinh sản xuất cho Cơng ty lớn ngồi nước Tiếp tục cấp giấy chứng nhận “Làng nghề tiểu thủ cơng “ cho làng nghề có đủ điều kiện Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ khuyến công để hỗ trợ cho làng nghề phát triển ; du nhập nghề mới,tạo điều kiện cho chuyển dịch nhanh lao động khu vực nông thôn Tăng cường hỗ trợ quan Nhà nước, hiệp hội nghành nghề doanh nghiệp việc cho vay vốn, đào tạo lao động, đầu tư cơng nghệ, xây dựng thương hiệu,tìm kiếm thị trường c, Giải pháp dịch vụ: Khuyến khích phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất : Tài chính, kiểm tốn, ngân hàng, tư vấn chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại Chú trọng đổi cấu sản phẩm thị trường xuất Khai thác tốt thị trường truyền thống; đẩy mạnh xuất hàng hoá vào số thị trường có tiềm như:EU, Nhật, Mỹ Đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; tăng cường xuất hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại Đa dạng hoá loại hình kinh doanh du lịch, gắn hoạt động du lịch với tổ chức lễ hội tham quan làng nghề truyền thống để thu hút du khách Mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương có tiềm phát triển du lịch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Mở rộng hệ thống bưu viễn thơng, phát triển điểm bưu điện văn hố xã vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Củng cố mơ hình quản lý điện nơng thôn Phấn đấu 100% số xã bán điện thấp giá mức giá trần nhà nước quy định Thực thí điểm việc bán lẻ điện tới hộ nơng thơn d, Giải pháp tài chính- tín dụng- ngân hàng Đảm bảo thực tốt chế phân cấp tài ổn định mà nhà nước cấp cho đơn vị khu vực toàn kinh tế quốc dân Quản lý thu hút nguồn vốn, nguồn thu từ khu vực quốc doanh khoản thu từ: họt động buôn bán lớn, mua bán bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất Khuyến khích áp dụng phương thức thu tiền lần giao đất cho chủ đầu tư; đấu giá lý cửa hàng không sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá nhằm tăng mức huy động cho ngân sách Tăng cường biện pháp chống thất thu, truy thu nợ đọng thuế; mở rộng hình thức tự kê khai thuế với đẩy mạnh kiểm tra sổ sách kế toán sở SXKD Tiếp tục nuôi dưỡng phát triển nguồn thu, thực chế thưởng vượt thu để khuyến khích tăng thu cho ngân sách nhà nước Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tín dụng ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng nhanh tỷ trọng tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; tăng dư nộ trung dài hạn Đẩy mạnh việc giả ngân vốn cho dự án: Sản xuất giống cây, chất lượng cao; chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; chuyển giao kỹ thuật công nghệ; khôi phục phát triển làng nghề; xố đói giảm nghèo; làm hàng xuất tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, tiếp tục đại hố hệ thống tín dụng ngân hàng e, Giải pháp đầu tư phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Tiếp tục tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thực quán sách khuyến khích đầu tư dối với thành phần kinh tế Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư.tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA, nguồn vốn phi Chính phủ (NGO), mở rộng hợp tác với địa phương, thành phố lớn, tổng công ty 90,91 để giới thiệu, thu hút dự án đầu tư Tăng cường phân cấp trách nhiệm cho địa phương quan quản lý nhà nước; nâng cao vai trò giám sát cộng đồng dự án sử dụng vốn ngân sách Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ đấu thầu quỹ đất địa phương Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài nợ đọng Đầu tư nước ngoài: Mở rộng đa dạng hố hình thức thu hút đầu tư, trọng đến hình thức BT,BOT lĩnh vực xây dụng sở hạ tầng, phát triển công nghệ công nghiệp cao, xử lý môi trường tăng thu hút đầu tư từ quốc gia có tiềm lực vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý tập đoàn xuyên quốc gia Các nguồn vốn khác: Sử dụng có hiệu nguồn vốn ưu đãi nhà nước tín dụng ngân hàng, tập trung ưu tiên cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, dự án khôi phục phát triển làng nghề, vận dụng linh hoạt chế điều hành lãi suất để huy động nguồn nhàn rỗi dân cư Nâng cao hiệu vốn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia cho lĩnh vực y tế, giáo dục, phòng chống tội phạm giải việc làm f, Giải pháp đổi doanh nghiệp Thực tốt Nghị định 41/CP sử lý lao động dôi dư; Nghị định 69/CP sử lý tồn đọng tài Tạo điều kiện để doanh nghiệp sau xếp, cổ phần hoá di vào sản xuất kinh doanh ổn định Khuyến khích việc bán cổ phần ngồi doanh nghiệp, coi hình thức huy động vốn quan trọng đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, tăng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm giám đốc doanh nghiệp nhà nước Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân mạnh dạn, yêntâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Hướng dẫn kiểm tra doanh nghiệp thực văn pháp luật nhà nước kế tốn, thống kê, lao động Tăng cường cơng tác quản lý doanh nghiệp sau dăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh Đẩy mạnh củng cố hoạt động HTX, quỹ tín dụng nhân dân, tích cực sử lý tồn tài chính, có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, cán quản lý mơ hình HTX hoạt động có hiệu g, Khoa học công nghệ- Tài nguyên môi trường 2.Một số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống tiêu thống kê thu nhập, chi tiêu Hệ thống tiêu thu nhập phần nhóm tiêu mức sống dân cư Về đáp ứng yêu cầu trình phát triển nay, song cần củng cố, hồn thiện có định hướng phát triển: 2.1 Phải nắm vững đường lối sách Đảng nhà nước giai đoạn cách mạng Đó sỏ lý luận phương pháp luận tốt tiêu thu nhập nói riêng xã hội nói riêng 2.2Do đặc điểm thu thập số liêu thu nhập chi tiêu phải tổ chức điều tra Vì nên đặt thành chế độ điều tra đặn hàng năm điều tra thêm tiêu nhân tố tác động đến thu nhập vốn lao động, 2.3.Phương pháp thu thập thông tin phải đổi mạnh mẽ theo hướng linh hoạt, phù hợp với đối tượng thu nhập khác nhau, đảm bảo tính xác số liệu, song đảm bảo tính thống Cần trọng đến công tác vận động thuyết phục quần chúng, hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề Kết hợp chặt chẽ giũa ngành quản lý xã hội :Y tế, giáo dục đào tạo, Lao động thương binh xã hội, Văn hoá thể thao để đảm bảo thông tin thu thập đầy đủ, xác, tiết kiệm có hiệu tính pháp lý cao Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê 2.4 Nên thống khái niệm phương pháp tính tốn Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê KẾT LUẬN Hệ thống tài khoản quốc gia xây dụng quan điểm sản xuất, ngành sản xuất hoạt động sản xuất xã hội, phân phối phân phối lại, thu nhập, tiêu dùng; tích luỹ, sản xuất nhập mối quan hệ khác Đã đến lúc tiềm thức trước hết nhà lãnh đạo nhà quản lý kinh tế phải nắm rõ chất phạm trù nảy sinh này, mà trước tiên phạm trù sản xuất mẻ để từ cơng việc với kinh tế khơng phải ngành sản xuất vật chất mà 20 ngành sản xuất vật chất dịch vụ, Với nhận thức mẻ sản xuất khác xua thay cho ăn sâu tiềm thức 3-4 chục năm qua tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, bảng cân đối sử dụng sản phẩm vật chất việc áp dụng có hiệu mơ hình quản lý vĩ mơ kinh tế quốc gia – hệ thống tài khoản quốc gia – mơ hình mang tính khoa học ca, hầu hết quốc gia giới sử dụng lãnh đạo, quản lý điều hành kinh tế sách định hướng bước phát triển kinh tế tương lai quốc gia tà tất yếu khách quan Với kiến thức hiểu biết hệ thống tài khoản quốc gia qua đợt thực tập nói chung tài khoản thu nhập chi tiêu khu vực thể chế kinh tế nói riêng, thời gian có hạn trình độ em hạn chế, em cố gắng tìm hiểu số phương pháp thống kê để phân tích tài khoản thu nhập chi tiêu với mong muốn hiểu biết sâu mức sống, tình hình thu chi khu vực thể chế toàn kinh tế nước ta năm 2003&2004.Tuy nhiên vấn đề rộng phức tạp Vì chun đề khơng tránh khỏi số sai sót Em mong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê góp ý thầy cô bác, cô Tổng cục Thống kê.Một lần cho em gửi lời cảm ơn tới cô giáo Phạm Mai Anh bác, cô Vụ tài khoản quốc gia thuộc Tổng cục Thống kê tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Sinh viên Nguyễn Thị Thu Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Thống kê kinh tế I – Trường Đại học kinh tế quốc dân 2.Giáo trình Thống kê kinh tế II – Trường Đại học kinh tế quốc dân 3.Giáo trình Lý thuyết thống kê – Trường Đại học kinh tế quốc dân 4.Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam- Tổng cục thống kê 5.100 câu hỏi giải đáp hệ thống tài khoản quốc gia Giáo trình phân tích kinh tế xã hội lập trình- Trường Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Thống kê cơng nghiệp- Trường Đại học tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1.KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC QIA 1.3 Các tài khoản chủ yếu Hệ thống tài khoản quốc gia 1.3.1 Tài khoản sản xuất .8 1.3.2 Tài khoản Thu nhập phân phối thu nhập 1.3.3.Tài khoản vốn –tài 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê 1.3.4 Tài khoản quan hệ kinh tế với nước 10 1.3.6 Bảng Vào-Ra (I/O) 11 1.4 Mối liên hệ tiêu hệ thống Tài khoản quốc gia 11 Các khái niệm phân tổ chủ yếu hệ thống tài khoản quốc gia áp dụng Việt Nam 12 2.1 Khái niệm sản xuất nội dung phạm trù sản xuất 12 2.1.1 Khái niệm sản xuất 12 2.1.2 Nội dung phạm trù sản xuất hiên 15 2.2 Bảng phân ngành kinh tế quốc dân Việt Nam 16 LÃNH THỔ KINH TẾ 16 3.1 Đơn vị thường trú lãnh thổ kinh tế Việt Nam, bao gồm : 17 3.2 Đơn vị không thường trú lãnh thổ kinh tế Việt Nam .17 Các phân tổ chủ yếu 17 4.1 Phân theo khu vực thể chế 17 4.2 Phân theo ngành kinh tế 19 4.3 Phân theo ngành sản phẩm .20 4.4 Phân theo thành phần kinh tế 20 4.5 Phân theo vùng, lãnh thổ 21 Vấn đề giá 21 5.1 Giá thực tế 21 5.2 Giá so sánh năm gốc .21 PHẦN II: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI KHOẢN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU 22 I.KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC LẬP TÀI KHOẢN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU 22 1.Khái niệm, đối tượng nghiên cứu tài khoản thu nhập chi tiêu 22 2.Nguyên tắc lập tài khoản thu nhập chi tiêu 22 II Sơ đồ nội dung tài khoản thu nhập chi tiêu 23 2.Nội dung phương pháp xác định tiêu 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê 2.1 Thu từ sản xuất ( Thu nhập lần đầu) 27 2.1.1Thu trực tiếp từ sản nước 27 2.1.2.Thu nhập lợi tức sở hữu nhân tố sản xuất 30 2.2 Thu từ chuyển nhượng hành khác 31 2.2.1 Trong nước 32 2.2.2 Ngoài nước 33 2.3 Chi trả lợi tức nhân tố sản xuất tham gia sản xuất .34 2.3.1.Trong nước 34 2.3.2 Ngoài nước 34 2.4.Chi cho tiêu dùng cuối (TDCC) .35 2.5.Chi khoản chuyển nhượng hành khác 38 2.5.1.Trong nước 38 2.5.2.Ngoài nước 38 Để dành 39 4.Ý nghĩa, tác dụng hướng phân tích thống kê tài khoản thu nhập chi tiêu 39 PHẦN III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGUYÊN CỨU TÀI KHOẢN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU VIỆT NAM NĂM 2003 &2004 .43 1.Lập tài khoản thu nhập chi tiêu năm 2003 43 1.1 Tài khoản sản xuất 2003 44 1.2 Tài khoản tạo thành thu nhập khu vực thể chế năm 2003 45 1.3 Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu năm 2003 .49 1.4 Tài khoản phân phối thu nhập lần hai năm 2003 52 1.5.Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng năm 2003 55 2.1 Tài khoản sản xuất năm 2004` 56 2.3 Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu năm 2004 .63 2.4 Tài khoản phân phối thu nhập lần hai năm 2004 65 2.5 Tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng năm 2004 69 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê 3.MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ QUA HAI NĂM 2003&2004 .71 ĐỀ XUẤT & KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79